Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 1

Tiết 4: Toán

 ÔN LUYỆN

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về: Phép cộng không nhớ tính nhẩm và tính viết (đặt tính rồi tính); tên gọi thành phần kết quả của phép cộng Giải toán có lời văn.

 2. Kĩ năng: Làm được thành thạo cỏc bài tõp.

 3. Thỏi độ: Giáo dục HS say mê học toán.

II. Đồ dùng dạy học:

 GV: SGK.

 HS :Bảng con, vở.

III. Các Hoạt động dạy học :

 

doc42 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 2HS khá giỏi làm mẫu
Nhiều HS tiếp nối nhau trả lời các câu hỏi về bản thân
*Câu 4: 
- 1 HS đọc câu hỏi 
 Hãy cho biết tên địa phương em đang ở 
- Nhiều HS nối tiếp nhau nêu tên địa phương của các em.
3.4 Luyện đọc lại 
- 1 số HS thi đọc lại toàn bài. 
4. Củng cố: Cho HS ghi nhớ nghiệp công ty.
5 . Dặn dò: Ai cũng cần viết bản tự thuật: HS viết cho nhà trường, người đi làm viết cho cơ quan xí nghiệp. 
 ===================****====================
Tiết 3: Toán
	 Số hạng - tổng
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS: Bước đầu biết tên gọi thành phần kết quả của phép cộng
2.Kĩ năng: HS làm được phép cộng không nhớ các số có hai chữ số và giải toán có lời văn
3. Thỏi độ:. Giáo dục HS yêu thích học toán.
II Đồ dùng dạy học :
 GV: Bảng phụ BT 1
 HS: Bảng con, SGK, vở ụly
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ
Điền dấu >; <; = vào chỗ chấm
- Hát
- 2HS lên bảng
- Cả lớp làm bảng con
34 < 38 68 = 68
- Nhận xét chữa bài 
72 > 70 80 + 6 > 85
3. Bài mới:
3.1Giới thiệu bài .
 GT số hạng và tổng.
- Ghi bảng: 35 + 24 = 59
- HS đọc: Ba mươi lăm cộng hai mươi bốn bằng năm mươi chín
- Trong phép cộng này 35 gọi là gì ?
- 35 gọi là số hạng 
- 24 gọi là gì
- 24 là số hạng 
- 59 là kết quả của phép cộng được gọi là gì?
- 59 được gọi là tổng 
Ta có thể viết phép cộng theo hàng dọc. 
+
<- số hạng
 24 <- số hạng 
 59 <- tổng 
3.3HD làm bài tập.
*Bài 1: ( Phiếu BT)
- 1HS nêu yêu cầu 
Viết số thích hợp vào ô trống GV hướng dẫn HS cách làm 
Muốn tìm được tổng ta làm thế nào ?
- Ta lấy số hạng cộng với số hạng 
- 3HS lên bảng 
- Cả lớp làm bài phiếu.
- GV nhận xét chữa bài 
*Bài 2: ( Bảng con)
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Đặt tính rồi tính tổng
- Cả lớp làm bảng con 
- 3HS lên bảng làm 
+
+
+
 53 30 9
 22 28 20
 75 58 29
* Bài 3:( Bồi dưỡng HS giỏi)
1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm 
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán 
- HS tóm tắt và giải 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- HD làm vào vở.
 Túm tắt
Buổi sáng : 12 xe đạp 
Buổi chiều : 20 xe đạp
Cả hai buổi :  Xe đạp? 
Bài giải
Cửa hàng bán được tất cả là:
12 +20 = 32( xe đạp)
 Đáp số: 32 xe đạp
- Thu bài chấm nhận xét.
4. Củng cố:Trò chơi: Thi đua viết phép cộng nhanh và tính tổng 
-Viết phép cộng có các số hạng đều = 24 rồi tính tổng: 24 + 24 = 48
 5.Dặn dò : Về làm bài trongVBT
Tiết 4 Tập viết
Chữ hoa A
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức : Biết viết chữ cái viết hoa A (theo cỡ vừa và nhỏ: Biết viết ứng dụng câu anh em thuận hoà theo cỡ chữ viết đúng mẫu đều nét nối chữ đúng quy định 
2. Kĩ năng : HS viết được chữ hoa A đỳng và đẹp
3. Thỏi độ : Rèn kĩ năng viết chữ hoa A cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Mẫu chữ hoa . 
 HS: Vở tập viết bỳt
III. Các hoạt động dạy học :
1. Ôn định 
2. KT bài cũ.
3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài.
3.2 Hướng dẫn viết chữ hoa 
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ A hoa
- GV đưa chữ mẫu :
- Hát
- HS quan sát và nhận xét.
- Chữ A cao mấy li ?
- Cao 5 li 
- Gồm mấy đường kẻ ngang ?
- 6 đường kẻ ngang 
- Được viết bởi mấy nét ?
- 3 nét 
- GV chỉ vào chữ mẫu, miêu tả 
- Nét 1 gần giống nét móc ngược trái nhưng hơi lượn ở phía trên và nghiêng về bên phải nét 2 là nét móc phải, nét 3 là nét lượn ngang 
Cách viết:
- GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- HS theo dõi 
Nét 1: Đặt bỳt ở đường kẻ ngang 3 viết nét móc ngược (trái) từ dưới lên, nghiêng bên phải lượn ở phía trên, Đặt bỳt ở đường kẻ 6.
Nét 2: Từ điểm Đặt bỳt ở nét 1 chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải. Đặt bỳt ở đường kẻ 2
Nét 3: Lia bút ở giữa thân chữ viết nét lượn ngang từ trái qua phải.
*. HD học sinh viết bảng con 
- HS viết trên bảng con
- GV nhận xét 
3. HD viết câu ứng dụng 
3.3 Giới thiệu câu ứng dụng
- Cho HS đọc câu ứng dụng 
- 1HS đọc 
- Hiểu nghĩa câu ứng dụng 
- Đưa ra lời khuyên anh em trong nhà phải yêu thương nhau
3.4 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét 
- Độ cao của các chữ cái 
- Những chữ nào có độ cao 2,5 li ?
- Các chữ (A hoa cỡ nhỏ và .)H
A A A A
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
- Chữ t 
- Những chữ nào có độ cao 1 li ? 
- n, m, o, a
- Cách đặt dấu thanh ở giữa các chữ 
- Dấu nặng đặt dưới chữ õ
- Dấu huyền đặt trên a
- Các chữ viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào ?
- Bằng khoảng cách viết chữ cái o
- GV viết mẫu chữ Anh
- HS quan sát 
Anh Anh Anh
3.5.HD học sinh viết chữ Anh vào bảng con
- HS viết chữ Anh 2 - 3 lần 
*.HD viết vào vở 
- HS viết vào vở tập viết theo yêu cầu 
*. Chấm chữa bài 
- Chấm 5 - 7 nhận xét 
4. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài.
5.Dăn dò: Hoàn thành nốt bài tập viết, GV khen những HS viết đúng và đẹp
 ==================***=================
Tiết 5: Toán
	 ễN LUYỆN ( VBT)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS: Bước đầu biết tên gọi thành phần kết quả của phép cộng
2.Kĩ năng: HS làm được phép cộng không nhớ các số có hai chữ số và giải toán có lời văn
3. Thỏi độ:. Giáo dục HS yêu thích học toán.
II Đồ dùng dạy học :
 GV: Bảng phụ BT 1
 HS: Bảng con, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ
- Hát
3. Bài mới:
3.1Giới thiệu bài .
3.2 Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 1: Viết số thớch hợp vào ụ trống (theo mẫu)
- 1HS nêu yêu cầu 
Viết số thích hợp vào ô trống GV hướng dẫn HS cách làm 
Số hạng
14
31
44
 3
68
Số hạng
 2
 7
25
52
 0
Tổng
16
38
69
55
68
Muốn tìm được tổng ta làm thế nào ?
- Ta lấy số hạng cộng với số hạng 
- 3HS lên bảng 
- Cả lớp làm bài phiếu.
- GV nhận xét chữa bài 
*Bài 2: ( Bảng con) Viết phộp cộng rồi tớnh tổng ( theo mẫu) biết
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Đặt tính rồi tính tổng
- Cả lớp làm bảng con 
- 4HS lên bảng làm 
a, Cỏc số hạng là 25 và 34 
b, Cỏc số hạng là 72 và 11 
c, Cỏc số hạng là 40 và 37 
d, Cỏc số hạng là 5 và 71
- GV nhận xột ghi điểm. 	
+
+
+
+
 25 72 40 5 
 34 11 37 71
 59 83 77 76 
* Bài 3:
1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm 
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán 
- HS tóm tắt và giải 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
 Túm tắt
 Cú : 20 cõy cam.
 Cú : 35 cõy quýt.
 Cú tất cả:.Cõy?
 Bài giải
 Trong khu vườn cú tất cả số cõy là:
 20 + 35 = 55 ( cõy )
 Đỏp số : 55 cõy.
- HD làm vào vở.
- Thu bài chấm nhận xét.
4. Củng cố: GV củng cố tiết học
 5.Dặn dò : Về làm bài trongVBT
 ====================***=====================
 Soạn ngày 27 thỏng 8 năm 2013
 Giảng thứ năm ngày 29 tháng 8 năm 2013
Tiết 1: Chính tả (nghe viết)
	 Ngày hôm qua đâu rồi ?
I. Mục đích, yêu cầu:
 1.Kiến thức : Nghe viết một khổ thơ trong bài Ngày hôm qua đâu rồi? Qua bài chính tả hiểu cách trình bày bài thơ 5 chữ, chữ đầu các dòng thơ viết hoa, bắt đầu viết từ ô thứ 3 (tính từ lề).Viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn: l/n
2.Kĩ năng : Tiếp tục học bảng chữ cái . Điền đúng các chữ cái vào ô trống.Học thuộc lòng tên mười chữ cái tiếp theo.
3. Thỏi độ : HS cú ý thức rốn luyện chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV: 2, 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn ND các bài 2,3.
 HS: Vở ụly, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết bảng con 
- Hát
- HS viết bảng con 
Nên kim, nên người, lên núi
- Đọc bảng thuộc lòng thứ tự 9 chữ cái đầu 
- HS đọc
3. Bài mới 
3.1 Giới thiệu bài.
3.2 Hướng dẫn HS nghe viết 
- GV đọc 1 lần khổ thơ 
- HS nghe 
- 3, 4 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm. 
- Khổ thơ là lời của ai nói với ai 
- Lời của bố nói với con 
- Bố nới với con điều gì?
Con học hành chăm chỉ thì thời gian không mất đi
-Khổ thơ có mấy dòng ?
- 4 dòng 
- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào
- Viết hoa
Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở?
- Khoảng từ ô thứ 3 tính từ lề vở 
+ Tập viết vào bảng con những chữ dễ viết sai. 
- HS viết bảng con lại, trong
- Muốn viết đẹp các em làm như thế nào
Ngồi ngay ngắn đúng tư thế
- Muốn viết đúng các em phải làm gì ?
- Chú ý nghe cô đọc 
3.3 Đọc cho HS viết:
- HS viết bài 
- Đọc cho HS soát lỗi 
- HS soát lỗi ghi ra lề vở 
- HS đổi vở soát lỗi 
3.4 Chấm chữa bài
- Chấm 5 - 7 bài nhận xét 
3.5 Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 2 a.
- GV nêu yêu cầu 
- HS quan sát 
- 2HS lên bảng làm 
- Cả lớp làm vào VBT. 
- Nhận xét chữa bài
- Quyển lịch, chắc nịch, nàng tiên, làng xóm 
*Bài 3:(Phiếu lớn)
- Viết chữ cái còn thiếu trong bảng sau
- 1HS đọc yêu cầu 
- Các em hãy đọc tên các chữ cái ở cột 3
- HS đọc và điền vào chỗ trống ở cột 2 tương ứng
- 3 HS làm bài trên phiếu đã viết sẵn 
Tên 10 chữ cái theo thứ tự 
G, h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ .
*Bài 4: Học thuộc lòng chữ cái vừa viết
- GV xoá những chữ cái đã viết ở cột 2
- Vài HS nối tiếp nhau viết lại 
- Thi đọc thuộc lòng 10 tên chữ cái 
5. Dặn dũ : Về nhà học thuộc lòng 19 chữ cái đầu
Nhận nhiệm vụ và thực hiện
 Tiết 4: Toán
	 Luyện tập
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về: Phép cộng không nhớ tính nhẩm và tính viết (đặt tính rồi tính); tên gọi thành phần kết quả của phép cộng Giải toán có lời văn.
 2. Kĩ năng: Làm được thành thạo cỏc bài tõp. 
 3. Thỏi độ: Giáo dục HS say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: SGK
 HS :Bảng con, vở.
III. Các Hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ.
- Hát 
- Cả lớp làm bảng con 2 HS lên bảng 
+
+
53 30
- Nhận xét bài làm của HS
22 28
75 58
3. Bài mới.
3.1Giới thiệu bài.
3.2 HD làm bài tập.
*Bài 1:( Bảng con)
- 1HS nêu yêu cầu của bài 
- Củng cố cách đặt tính và tính.
- Cả lớp làm bảng con 
- Củng cố về tên gọi thành phần trong phép tính.
- 2HS lên bảng làm 
+
+
+
+
 34 53 29 62
 42 26 40 5
 76 79 69 67
Trong phép cộng 34 gọi là gì ?
- 34 là số hạng 
- 42 gọi là gì ?
- 42 là số hạng 
- 76 gọi là gì ?
- 76 là tổng
*Bài 2: 
- Bài yêu cầu gì?
- Tính nhẩm 
- Nêu cách tính nhẩm ?
- 5 chục cộng 1 chục bằng 6 chục, 6 chục cộng 2 chục bằng tám chục
Vậy 50 +10 + 20 = 80
- Cả lớp tính nhẩm và nêu miệng
- GV nhận xét chữa bài 
60+ 20 + 10 =90 40 + 10 +10 = 60
60 + 30 = 90 40 + 20 = 60
*Bài 3: ( Bảng con)
1 HS nêu yêu cầu 
- Đặt tính rồi tính tổng 
- Cả lớp làm bảng con 
- 1 HS lên bảng làm 
+
+
+
43 20 5
25 68 21
68 88 26
*Bài 4:( Bồi dưỡng HS giỏi)
- 1HS đọc đề bài 
Nêu tóm tắt đề toán 
Tóm tắt:
Bài giải:
Trai: 25 HS
Số học sinh đang ở thư viện là:
Gái: 32 HS
 25 + 32 = 57 (học sinh)
Tất cả: .HS?
 Đáp số: 57 học sinh
*Bài 5
Điền chữ số thích hợp vào ô trống 
- 1HS đọc yêu cầu
- Trò chơi: Thi điền nhanh điền đúng 
+
+
+
+
32 36 58 43
45 21 20 52
- Đại diện 3 em ở 3 tổ lên điền. Tổ nào điền nhanh đúng tổ đó thắng
77 57 78 95
4. Củng cố : Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò:Về nhà xem lại bài 
 =====================***=====================
 Tiết 5: Luyện từ và câu
	 Từ và câu
I. Mục đích, yêu cầu :
 1. Kiến thức: Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập 
2.Kĩ năng: Bước đầu biết dùng từ đặt được những câu đơn giản
3. Thỏi độ: HS yờu thớch mụn học 
II. Đồ dùng dạy học :
GV:Tranh minh hoạ các hoạt động trong SGK. Bảng phụ ghi bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học :
1. ôn định:
2. KT bài cũ.
3. Bài mới.
3.1.Giới thiệu bài.
3.2 Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 1: Chon tên gọi cho mỗi người, mỗi vật, mỗi việc được vẽ dưới đây.
- Hát
- 1HS đọc yêu cầu đọc cả câu mẫu 
- HS quan sát các tranh trong SGK
- Các em quan sát tranh, nêu đọc, các nhân vật, sự vật có trong tranh ?
- Nhà, xe đạp, múa, trường, chạy, hoa hồng, cô giáo.
- Em cho biết tên gọi nào là người, vật hoặc việc?
- Cô đọc tên gọi của từng người vật hoặc việc, các em chỉ tay vào tranh vẽ người vật việc ấy và đọc số thứ tự của tranh 
1.trường 2. học sinh 
3. chạy 4. cô giáo 
5. hoa hồng 6. nhà 
7. xe đạp 8. múa
*Bài 2: ( Bảng phụ)
- 1HS nêu yêu cầu
Tìm các từ: Chỉ đồ dùng HT 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức
- Mẫu: bút, bút chì, bút mực, bút bi, cặp, mực
- Chia bảng 3 cột các tổ cử đại diện nối tiếp nhau lên viết những từ đã tìm được, mỗi em viết 1 từ. Tổ nào tìm được nhiều từ và đúng tổ đó thắng. 
- Từ chỉ hoạt động của học sinh: Đọc, học, viết, nghe, nói.
- Từ chỉ tính nết HS: Chăm chỉ, cần cù, ngoan ..
*Bài 3: (viết)
- 1HS đọc yêu cầu (đọc cả câu mẫu)
- Cho HS quan sát kĩ 2 tranh thể hiện nội dung từng tranh. 
- HS quan sát tranh 
- HS viết vào vở 
- Tranh 1 đã có câu mẫu nhưng các em vẫn tự mình đặt câu khác
- 2HS lên bảng viết 
Tranh 1: Huệ cùng các bạn dạo chơi trong công viên 
Tranh 2: Thấy một khóm hồng rất đẹp Huệ dừng lại ngắm.
- Tên các vật việc được gọi như thế nào?
- Tên gọi các vật, việc được gọi là 1 từ.
- Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày 1sự việc.
4.củng cố : Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò :Về nhà ôn lại bảng chữ cái gồm 9 chữ cái đã học
 ====================***=================
Tiết 6 Luyện đọc
 Tự thuật
I. Mục đích yêu cầu.
 1. Kiến thức: Đọc đúng các tiếng từ khó trong bài. Bước đầu có khái niệm về một
 bản tự thuật 
 2. Kĩ năng: .HS biết nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy. Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài
 3.Thái độ: Yờu thớch mụn học
II Đồ dùng dạy học.
 GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1.Ôn định tổ chức.
2. KT bài cũ.
- Hát
3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài 
3.2 Luyện đọc
- GV đọc mẫu 
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp, giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu 
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu 
- GV uốn nắn tư thế đọc 
- Đọc đúng các từ khó. 
- huyện, quận , trường
b. Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi đúng chỗ.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Câu khó: Họ và tên:// Bùi Thanh Hà
 Nam, nữ:// nữ
 Ngày sinh:// 23- 4 1996
c. Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc bài theo nhóm 
- GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
d. Thi đọc giữa các nhóm 
- Đại diện các nhóm thi đọc 
- Cả lớp nhận xét 
- GV nhận xét đánh giá 
3.3Hướng dẫn tìm hiểu bài 
*Câu 1: 
- Cả lớp đọc thầm câu 1
- Em biết gì về bạn Thanh Hà ?
- 1HS đọc câu 1và trả lời câu hỏi
-Bạn Thanh Hà sinh ngày 23 - 4 - 1996.
biết nơi sinh, quê quán, nơi ở hiện nay, học sinh lớp, trường.
- Cho HS nói lại những điều đã biết về bạn Thanh Hà ?
- 3 - 4 HS nói 
*Câu 2: Nhờ đâu mà bạn biết rõ về bạn Thanh Hà ?
- Nhờ bản tự thuật của bạn Thanh Hà
*Câu 3: Hãy cho biết họ và tên em ?
- 2HS khá giỏi làm mẫu
Nhiều HS tiếp nối nhau trả lời các câu hỏi về bản thân
*Câu 4: 
- 1 HS đọc câu hỏi 
 Hãy cho biết tên địa phương em đang ở 
- Nhiều HS nối tiếp nhau nêu tên địa phương của các em.
3.4 Luyện đọc lại 
- 1 số HS thi đọc lại toàn bài. 
4.Củng cố: Cho HS ghi nhớ nghiệp công ty.
5. Dặn dò: Về nhà viết lại bài cho đẹp hơn
 ==================***=================
Tiết 4: Toán
	 ễN LUYỆN
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về: Phép cộng không nhớ tính nhẩm và tính viết (đặt tính rồi tính); tên gọi thành phần kết quả của phép cộng Giải toán có lời văn.
 2. Kĩ năng: Làm được thành thạo cỏc bài tõp. 
 3. Thỏi độ: Giáo dục HS say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: SGK.
 HS :Bảng con, vở.
III. Các Hoạt động dạy học : 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ.
- Hát 
3. Bài mới.
3.1Giới thiệu bài.
3.2 HD làm bài tập.
*Bài 1: Tớnh ( Bảng con)
- 1HS nêu yêu cầu của bài 
- Củng cố cách đặt tính và tính.
- Cả lớp làm bảng con 
- Củng cố về tên gọi thành phần trong phép tính.
- 2HS lên bảng làm 
+
+
+
+
 23 40 6 64
 51 19 72 24
- GV nhận xột bảng.
 74 59 78 88
*Bài 2: Tớnh nhẩm.
- Bài yêu cầu gì?
- Nêu cách tính nhẩm ?
- Tính nhẩm 
- HS nờu miệng.
- GV nhận xét chữa bài 
60+ 20 + 10 =90 40 + 10 +20 = 70
60 + 30 = 90 40 + 30 = 70
30 + 20 + 20 = 70
30 + 40 = 70
*Bài 3: Đặt tớnh rồi tớnh tổng, biết cỏc số hạng là: 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vở. 
- 3 HS lên bảng làm 
 34 và 42 40 và 24 8 và 31
+
+
+
 34 40 8
 42 24 31
* Bài 4: 
 76 64 39
- HS đọc yờu cầu bài.
-Nêu tóm tắt đề toán 
Tóm tắt:
 Mẹ nuụi : 22 con gà.
 Và : 10 con vịt.
 Mẹ nuụi tất cả:con?
- GV nhận xét chữa bài 
- Lớp làm vở BT 1 em lờn bảng làm.
Bài giải
Mẹ nuụi tất cả số con là:
 22 + 10 = 32 ( con)
 Đỏp số: 32 con
4. Củng cố : Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò:Về nhà xem lại bài 
 ====================***=================
 Soạn ngày 28 thỏng 8 năm 2013
 Giảng thứ sỏu ngày 30 tháng 8 năm 2013
Tiết 1 Tập làm văn
	Tự giới thiệu câu và bài
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Biết nghe và trả lời đúng 1 số câu hỏi về bản thân . nghe và nói lại được những điều em biết về một bạn trong lớp 
2.Kĩ năng: Bước đầu biết kể một chuyện theo 4 tranh
3.Thỏi độ: Rèn ý thức bảo vệ của công 
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bảng phụ các câu hỏi BT1. Tranh minh họa bài tập 3 SGK.
 HS: VBT, SGK.
III. Hoạt đông dạy học.
1. ổn định:
2. KT bài cũ.
3.Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài 
3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập 
- Hát
*Bài tập 1. Nói lại nhũng điều em biết về một bạn( Bảng phụ các câu hỏi)
1 HS đọc yêu cầu 
- GV hỏi mẫu 1 câu 
- Tên em là gì?
- HS giới thiệu tên mình
- Yêu cầu lần lượt từng cặp HS thực hành hỏi đáp 
VD: Tên bạn là gì?
VD:Tên tôi là Nguyễn Hương Giang
- Quê bạn ở đâu 
-Quê tôi ở Minh Dân,Hàm Yên
- Bạn học lớp nào ? trường nào
- Tôi học lớp 2C trường TH Minh Dân
- Bạn thích mônhọc nào nhất
- Tôi thích môn toán
- Bạn thích làm những việc gì ?
- Tôi thích quét nhà 
*Bài 2: (miệng)
- 1HS nêu yêu cầu 
Qua bài tập 1 nói lại những điều em biết về một bạn 
- Nhiều HS nói về bạn 
- Cả lớp nhận xét 
- GV nhận xét 
* Bài 3: (miệng)( Tranh trong SGK)
- 1HS nêu yêu cầu 
- Kể lại ND mỗi bức tranh dưới đây bằng 1, 2 câu để tạo thành 1 câu chuyện 
HD học sinh kể lại ND mỗi bức tranh 
- HS kể liên kết câu 1,2 
- Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khóm hồng đang nở hoa rất đẹp Huệ thích lắm.
- Nhìn tranh 3 kể tiếp câu 3
- Huệ giơ tay định ngắt bông hồng. Tuấn thấy thế vội ngăn lại.
- Nhìn tranh kể câu 4 
- Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa trong vườn. Hoa ở vườn phải để cho tất cả mọi người cùng ngắm
- Nhìn 4 tranh kể lại toàn bộ câu chuyện
- 3HS kể lại toàn bộ câu chuyện
4.Củng cố : Nhận xét tiết học 
5.Dặn dò :Về nhà xem lại bài tập 3
- HS nhắc lại nội các kiến thức vừa học.
 ===================***================ 
Tiết 2: Toán
	 Đề xi mét
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS: Bước đầu nắm được tên gọi ký hiệu và độ lớn của đơn vị do đê xi mét (dm) 
2. Kĩ năng: Biết làm các phép tính cộng trừ với các số đo có đơn vị đê xi mét.Bước đầu tập đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị đê xi mét
3.Thỏi độ: HS yờu thớch mụn học 
II. Đồ dùng dạy học
 GV: 1 băng giấy có chiều dài 10 cm Thước 
 HS: Thước thẳng 2 dm, 3 dm
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Bảng con 
+
+
+
43 20 25
25 68 23
- Nhận xét đánh giá ghi điểm.
68 88 48
3.Bài mới
3.1Giới thiệu bài.
3.2Giới thiệu đơn vị đo độ dài đê xi mét 
- Đưa băng giấy dài 10 cm 
- 1 HS lên đo độ dài băng giấy 
- Băng giấy dài mấy cm ?
- Dài 10 cm 
- 10 xăng ti mét còn gọi là gì ?
1 đê xi mét 
- 1 đề xi mét được viết tắt là ?
 -dm
10 cm = 1 dm 
1 dm = 10 cm 
- Vài HS nêu lại 
- Hướng dẫn HS nhận biết các đoạn thẳng có độ dài 1 dm, 2 dm, 3 dm trên thước thẳng.
- HS quan sát nhận biết
3.3Thực hành 
* Bài 1: Miệng 
- 1HS đọc yêu cầu 
- HD học sinh quan sát so sánh độ dài hình vẽ SGK trả lời các câu hỏi. 
- HS quan sát hình vẽ SGK
- Cả lớp làm vào vở 
- Nhiều HS nêu miệng
* Bài 2: Tính (theo mẫu)
- Đọc yêu cầu bài 
a. 1dm + 1 dm = 2 dm 
- Cả lớp làm vào vở
Tương tự HS làm tiếp phần còn lại 
8dm + 2 dm = 10 dm
Lưu ý: Không được viết thiếu tên đơn vị ở kết quả tính 
8dm - 2 dm = 6 dm 
10 dm - 9 dm = 1 dm
3 dm + 2 dm = 5 dm
9 dm + 10 dm = 19 dm
16 dm - 2 dm = 14 dm
35 dm - 3 dm = 32 dm
* Bài 3: (Bồi dưỡng HS giỏi)
- 1HS đọc yêu cầu 
- GV nhắc lại Yêu cầu đề bài 
- Không dùng thước đo hãy ước lượng độ dài của mỗi đoạn thẳng - ghi số thích hợp vào ô chấm 
- HS thực hành ước lượng rồi ghi số thích hợp vào chỗ chấm 
- Đoạn thẳng AB khoảng 9 cm
-Đoạn thẳng MN khoảng 12cm
- Sau khi ước lượng có thể kiểm tra lại = đo độ dài 
4. Củng cố: Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:Về nhà xem lại các bài tập đã học 
 =================***===================
Tiết 3: Luyện viết
	 Ngày hôm qua đâu rồi ?
I. Mục đích, yêu cầu:
 1.Kiến thức : Nghe viế

File đính kèm:

  • docPHONG 1.doc