Giáo án dạy học bằng phương pháp bàn tay nặn bột lớp 3 môn Tự nhiên & xã hội

Môn :Tự nhiên & xã hội

TIẾT 40

Bài : THỰC VẬT.

A/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả nãng:

 - Nêu ðýợc những ðiểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.

 - Nhận ra sự ða dạng của thực vật trong tự nhiên.

 - Vẽ và tô màu một số cây.

 - Kĩ nãng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh tìm ðặc ðiểm giống và khác nhau của các loại cây.

 - Kĩ nãng hợp tác: làm việc nhóm ðể hoàn thành nhiệm vụ.

B/ Chuẩn bị:

* GV: Hình trong SGK trang 76, 77.

*HS :SGK , VBT.

C/ Các hoạt ðộng dạy – học:

 

doc11 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 4518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy học bằng phương pháp bàn tay nặn bột lớp 3 môn Tự nhiên & xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệ và giữ vệ sinh cõ quan tuần hoàn.
- Tập thể dục ðều ðặn, vui chõi, lao ðộng vừa sức ðể bảo vệ cõ quan tuần hoàn.
 B/ Chuẩn bị: 
 - GV :Các hình trong SGK trang 18, 19. Câu hỏi hs thảo luận.
 - HS : SGK
C/ Các hoạt ðộng dạy – học:
TL
HOẠT ÐỘNG CỦA GV
HOẠT ÐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
16’
10’
3’
I/Ổn ðịnh
II/ Bài cũ:
-Nêu chức nãng của từng loại mạch máu ?
-Vòng tuần hoàn nhỏ có chức nãng gì ?
-Vòng tuần hoàn lớn có chức nãng gì ?
GV nhận xét ðánh giá .
III/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: Vệ sinh cõ quan tuần hoàn.
* Hoạt ðộng 1: Tìm hiểu mức ðộ làm việc của tim.
Býớc 1 : Ðýa ra tình huống xuất phát .
-GV cho HS chõi trò chõi : “ Con thỏ “ ðòi hỏi vận ðộng ít .Sau ðó cho HS hát múa bài : “ Thỏ ði tắm nắng “
GV hỏi : Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hõn lúc ta ngồi yên không ?
Býớc 2 : Làm bộc lộ những hiểu biết ban ðầu của HS thông qua nhịp ðập của tim.
Býớc 3 : Ðề xuất câu hỏi và phýõng án tìm tòi.
-GV cho HS làm việc theo nhóm 4.
-GV chốt lại các câu hõi của các nhóm: nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học.
+ Khi ta vận ðộng nhẹ hoặc nghỉ ngõi thì nhịp tim ta ðập nhý thế nào?
+ Khi ta vận ðộng mạnh thì nhịp tim của ta ðập nhý thế nào ?
+So sánh nhịp ðập của tim khi ta vận ðộng nhẹ và vận ðộng mạnh ?
Býớc 4 :Thực hiện phýõng án tìm tòi khám phá.
-GV hýớng dẫn gợi ý HS ðề xuất các phýõng án tìm tòi, khám phá ðể tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở býớc 3.
Býớc 5 : Kết luận rút ra kiến thức.
-Cho các nhóm lần lýợt trình bày kết luận sau khi thảo luận.
* Kết luận: Khi ta vận ðộng mạnh hoặc lao ðộng chân tay thì nhịp ðập của tim và mạch nhanh hõn bình thýờng. Vì vậy, lao ðộng và vui chõi rất có ích lợi cho hoạt ðộng của tim mạch. Tuy nhiên, nếu lao ðộng hoặc hoạt ðộng quá sức, tim có thể bị mệt, có hại cho sức khỏe.
-Hýớng dãn HS so sánh và ðối chiếu
* Hoạt ðộng 2: Làm việc vói SGK tìm hiểu vế các việc nên làm và không nên làm ðể bảo vệ tim mạch .
-Cho HS làm việc theo nhóm 4 : Quan sát tranh : 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời các em khác bổ sung.
-Cho HS thảo luận các câu hỏi :
+ Các bạn ðang làm gì ?
+Các bạn làm nhý thế là nên hay không nên ðể bảo vệ tim mạch ? Vì sao ?
+Hoạt ðộng nào có lợi cho tim mạch? Tại sao không nên luyện tập và lao ðộng quá sức?
+Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, ði giày dép quá chật?
+Kể tên một số thức ãn ðồ uống , giúp bảo vệ tim mạch và tên những thức ãn ðồ uống, .. làm tãng huyết áp, gây xõ vữa ðộng mạch?
-GV cho HS tự liên hệ bản thân :
+ Em ðã làm gì ðể bảo vệ tim mạch.
Kết luận: ( Phần bóng ðèn – SGK) 
IV/ Củng cố - dặn dò:
-Gọi vài HS nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn về nhà học bài .
- Chuẩn bị: Phòng bệnh tim mạch.
Hát
-Học sinh trả lời.
-1 Hs ðiều khiển cả lớp thực hiện theo.
- HS nghe , suy nghĩ ðẻ chuẩn bị tìm tòi khám phá.
 -HS làm việc cá nhân ghi lại những hiểu biết của mình về mức ðộ làm việc của nhịp tim khi chõi ðùa quá sức với lúc cõ thể ðýợc nghỉ ngõi, thý giãn ( ghi vào vở TH )
-HS làm việc theo nhóm 4 : Tổng hợp các ý kiến cá nhân ðể ðặt câ hỏi theo nhóm.
-Các nhóm thảo luận và trình bày.
-Ðại diện nhóm trình bày.
-HS so sánh lại với hiện týợng ban dầu.
- HS làm việc theo nhóm 4 : Quan sát tranh 19 và thảo luận các câu hỏi.
- Ðại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.
-2 HS ðọc.
Rút kinh nghiệm :..
GIÁO ÁN DẠY THEO PHÝÕNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
Lớp 3C
Môn : Tự nhiên & xã hội
Tiết 9 Bài : PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
A/ Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết :
 - Kể tên 1 vài bệnh về tim mạch.
 - Hiểu và biết về bệnh thấp tim: nguyên nhân,sự nguy hiểm ðối với HS.
 - Nêu 1 số cách ðề phòng bệnh thấp tim.
 - Có ý thức ðề phòng bệnh thấp tim.
B/ Chuẩn bị:
 - Giấy khổ A3, bút dạ.
 - Bảng phụ.
 - Phiếu thảo luận.
C/ Các họat ðộng dạy – học:
TL
HOẠT ÐỘNG CỦA GV
HOẠT ÐỘNG CỦA HS
1’
 4’
1’
5’
6’
6’
7’
3’
2’
I/Ổn ðịnh:
II/ Bài cũ: 
Vệ sinh cõ quan tuần hoàn.
 + Trong họat ðộng tuần hoàn, bộ phận nào làm nhiệm vụ co bóp, ðẩy máu ði khắp cõ thể?
 + Cõ thể sẽ chết nếu bộ phận nào ngừng làm việc?
 + Em ðã làm gì bảo vệ tim mạch?
III/ Bài mới:
* Hoạt ðộng 1 : Giới thiệu bài mới
* Hoạt ðộng 2 : Ðýa ra giả thuyết cá nhân.
 a) Tình huống xuất phát :
 GV ðýa ra câu hỏi gợi mở :
- Kể tên 1 bệnh về tim mạch em biết?
-Em biết gì về nguyên nhân và cách phòng bệnh tim mạch?
- Ghi tên các bệnh về tim của HS lên bảng.
- Tổng hợp các ý kiến HS.
b)Ðề xuất câu hỏi.
 Từ những tình huống ban ðầu GV hýớng HS nêu cách phòng bệnh tim mach sau ðó ðề xuất câu hỏi liên quan ðến bài học .
*Hoạt ðộng 3 : Kiểm tra giả thuyết .
Cho HS làm việc theo nhóm.
-GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK và ðọc các lời hỏi ðáp của từng nhân vật trong các hình. Thảo luận các câu hỏi sau :
- Ở lứa tuổi nào thýờng hay bị thấp tim?
- Bệnh thấp tim nguy hiểm nhý thế nào?
- Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì?
- GV theo dõi, nhận xét & kết luận :
+ Bệnh thấp tim là một bệnh về tim mạch mà ở lứa tuổi HS thýờng mắc .
+ Bệnh này ðể lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim .
+Nguyên nhân dẫn ðến bệnh thấp tim là do viêm họng, viêm a-mi-ðan kéo dài hoặc viêm khớp cấp không ðýợc chữa trị kịp thời, dứt ðiểm.
* Hoạt ðộng 4: Rút ra kiến thức bài học.
- Kể ðýợc một số cách ðề phòng bệnh thấp tim.
- Có ý thức ðề phòng bệnh thấp tim.
- YCHS quan sát H 4, 5, 6 SGK, chỉ vào từng hình và nói với nhau về ND & ý nghĩa của các việc làm trong từng hình.
- GV nhận xét. 
 Kết luận :Ðể phòng bệnh thấp tim cần phải:giữ ấm cõ thể khi trời lạnh, ãn uống ðầy ðủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện thân thể hằng ngày ðể không bị các bệnh viêm họng, viêm a-mi-ðan kéo dài hoặc viêm khớp cấp.
*Hoạt ðộng 5 : Ðánh giá 
Biểu dýõng và ðộng viên những cá nhân và tập thể.
 IV/ Củng cố – Dặn dò:
- Cho 2 HS ðọc phần Bạn cần biết.
- Về nhà học thuộc phần Bạn cần biết.
- Tích cực phòng bệnh tim mạch trong cuộc sống hằng ngày.
- Chuẩn bị: “Họat ðộng bài tiết nýớc tiểu”.
- Nhận xét tiết học.
-Hát
-HS trả lời.
- Bệnh thấp tim, huyết áp cao, xõ vữa ðộng mạch, nhồi máu cõ tim
-HS nêu ý kiến ban ðầu của mình và ghi vào vở thực hành những hiểu biết của mình và những câu hỏi tự phát.
-HS nêu câu hỏi :
+Các bệnh tim mạch thýờng gặp là bệnh gì ?
+Nguyên nhân nào gây ra bệnh tim mạch ?
+Cách phòng bệnh nhý thế nào ?
- HS quan sát & thảo luận theo YC
- Nhóm trýởng YC các bạn tập ðóng vai HS & vai bác sĩ.
- Các nhóm lần lýợt thực hiện trýớc lớp.
- QS & thảo luận theo nhóm ðôi.
- Một số HS trình bày KQ
-HS ðọc lại.
-Tự ðánh giá lẫn nhau.
-HS ðọc.
* Rút kinh nghiệm:
GIÁO ÁN DẠY THEO PHÝÕNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT.
LỚP 3B
Môn :Tự nhiên & Xã hội
 Tiết 10 :	 HOẠT ÐỘNG BÀI TIẾT NÝỚC TIỂU
 A/ Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết:
 - Kể tên các bộ phận cõ quan bài tiết nýớc tiểu.
 - Nêu chức nãng các bộ phận ðó.
 - Nêu vai trò họat ðộng bài tiết nýớc tiểu ðối với cõ thể.
B/Chuẩn bị:
 - Các hình minh họa/22, 23.
 - Giấy khổ A3, bút dạ quang.
 - Bảng phụ, phấn màu.
 - Mô hình/tranh vẽ hình 1/22.
B/ Các họat ðộng dạy – học:
TL
HOẠT ÐỘNG CỦA GV
HOẠT ÐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
16’
10’
3’
I/Ổn ðịnh
II/Bài cũ:
- Kể tên 1 bệnh về tim mạch em biết?
- Với ngýời bị bệnh tim nên và không nên làm gì?
III/ Bài mới:
* Hoạt ðộng 1: Giới thiệu bài.
* Hoạt ðộng 2: Tìm hiểu các bộ phận của cõ quan bài tiết nýớc tiểu :
Býớc 1 :Ðýa ra tình huống xuất phát.
Hôm trýớc Thầy ðã yêu cầu các em về nhà thực hành uống nhiều nýớc và cảm nhận cõ thể sau khi uống nhiều nýớc thì sẽ nhý thế nào. Mời một số bạn lên báo cáo sau khi ðã thực hành .
-GV gọi khoảng 10 em báo cáo và hỏi ai có cùng cảm nhận nhý các bạn.
-Vậy cõ quan nào trong cõ thể chúng ta thực hiện nhiệm vụ ðó?
-Vậy theo các em cõ quan bài tiết nýớc tiểu có mấy bộ phận ?
Býớc 2:Làm bộc lộ những hiểu biết ban ðầu của HS
-Bây giờ thầy muốn các em vẽ ra giấy những ðiều em biết về cõ quan bài tiết nýớc tiểu.Hoạt ðộng này chúng ta làm việc theo nhóm 6 . Các nhóm cử nhóm trýởng sau ðó các tổ viên nói những ðiều mình biết về cõ quan bài tiết nýớc tiểu . Nhóm trýởng tổng hợp ý kiến của các thành viên bằng cách vẽ ra giấy.
Býớc 3: Ðề xuất các câu hỏi và phýõng án tìm tòi:
-GV yêu cầu các nhóm nêu câu hỏi cho nhau ðể chất vấn.
-GV nêu câu hỏi ðể HS ðề xuất phýõng án tìm tòi, thí nghiệm :
+Theo em làm thế nào ðể chúng ta có thể kiểm tra cõ quan BTNT có 5 bộ phận ?
+Theo em làm thế nào ðể ta biết cõ quan BTNT có 2 quả thận. Ta tìm hiểu ở ðâu ?
Býớc 4 :Thực hiện phýõng án tìm tòi khám phá :
-HS xem tranh vẽ .
-GV hỏi : Thận có mấy bộ phận ?
-Chúng ta ðã ðýợc trải nghiệm ðiều mình vừa tìm hiểu bây giờ các em bổ sung và hoàn chỉnh lại hình vẽ ban ðầu của các em cho ðúng với tranh vẽ chúng ta vừa xem .
Býớc 5 : Kết luận, rút ra kiến thức.
-HS hoàn thiện xong GV yêu cầu các nhóm dán lại lên bảng phụ và chốt lại:Cõ quan bài tiết nýớc tiểu gồm hai quả thận, hai ống dẫn nýớc tiểu, bóng ðái và ống ðái.
* Hoạt ðộng 3: Thảo luận nhóm 6 vai trò và chức nãng của các bộ phận trong cõ quan bài tiết nýớc tiểu.
- YC HS quan sát hình, ðọc các câu hỏi và trả lời của các bạn trong hình 2/23.
- Gợi ý các câu hỏi mới:
+ Nýớc tiểu ðýợc tạo thành ở ðâu?
+ Trong nýớc tiểu có chất gì?
+ Nýớc tiểu ðýợc ðýa xuống bóng ðái bằng ðýờng nào?
+ Trýớc khi thải ra ngoài, nýớc tiểu ðýợc chứa ở ðâu?
- Kết luận: (SGK)
IV/ Củng cố – dặn dò:
 -HS ðọc lại bài học
 - Dặn HS học bài.
 - Nhận xét tiết học.
Hát
-2 HS trả lời
-Sau khi uống nhiều nýớc một lúc thì buồn ði tiểu.
-HS giõ tay.
-Cõ quan bài tiết nýớc tiểu.
-HS dự ðoán có 3,4,5 bộ phận.
-HS vẽ ra giấy các bộ phận của cõ quan bài tiết nýớc tiểu.
-HS các nhóm dán bản vẽ vào bảng phụ, GV phân loại và phân tích bản vẽ có cùng ðiểm giống xếp thành từng nhóm riêng.
-Các nhóm quan sát tranh vẽ và thảo luận các câu hỏi ở býớc 3.
-5 bộ phận : thận trái, thận phải, ống dẫn nýớc tiểu, bóng ðái , ống ðái.
-Ðại diện nhóm trình bày kết luận.
-HS thảo luận và trả lời.
* Rút kinh nghiệm:.
.
..
GIÁO ÁN DẠY THEO PHÝÕNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
LỚP 3C
Môn :Tự nhiên & xã hội
TIẾT 40
Bài : THỰC VẬT.
A/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả nãng:
 - Nêu ðýợc những ðiểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
 - Nhận ra sự ða dạng của thực vật trong tự nhiên.
 - Vẽ và tô màu một số cây.
 - Kĩ nãng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh tìm ðặc ðiểm giống và khác nhau của các loại cây.
 - Kĩ nãng hợp tác: làm việc nhóm ðể hoàn thành nhiệm vụ.
B/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 76, 77.
*HS :SGK , VBT.	
C/ Các hoạt ðộng dạy – học:
TL
HOẠT ÐỘNG CỦA GV
HOẠT ÐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
17’
10’
2’
I/ Ổn ðịnh
II/Bài cũ : Ôn về xã hội
-GV nêu câu hỏi:
+Nói về ðiều kiện ãn, ở, vệ sinh của gia ðình em trýớc kia và hiện nay ?
+Nói về ðiều kiện sinh hoạt của trýờng em trýớc kia và hiện nay ?
-Nhận xét – ghi ðiểm.
III/ Bài mới.
* Hoạt ðộng 1 : Giới thiệu bài mới
* Hoạt ðộng 2 :HS quan sát và tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
 Býớc 1: Ðýa ra tình huống xuất phát.
-GV cho HS lần lýợt kể tên một số cây xung quanh trýờng hoặc một số cây mà em biết.
-Cho HS quan sát các loại cây có trong hình trang 76, 77 SGK : nêu tên và những ðiểm giống nhau và khác nhau của một số loại cây ðó.
 GV nêu : Các cây rất khác nhau ða dạng về ðặc ðiểm bên ngoài nhý màu sắc , hình dạng, kích thýớcnhýng các cây có chung về mặt cấu tạo.Vậy cấu tạo của cây gồm những bộ phận chính nào ?
 Býớc 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban ðầu của HS qua các tranh ảnh về các loại cây .
Býớc 3: Ðề xuất câu hỏi và phýõng pháp tìm tòi.
-Cho HS làm việc theo nhóm 4
-GV chốt lại các câu hỏi các nhóm : nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học:
+Xung quanh ta có nhiều cây hay ít cây ?
+Hình dạng , kích thýớc của mỗi cây nhý thế nào ?
+Mỗi cây ðều có những bộ phận nào ?
Býớc 4 :Thực hiện phýõng án tìm tòi khám phá.
-GV hýớng dẫn , gợi ý HS ðề xuất các phýõng án tìm tòi, khám phá ðể tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở býớc 3.
Býớc 5 : Kết luận rút ra kiến thức.
-GV cho các nhóm lần lýợt trình bày kết luận sau khi quan sát, thảo luận.
- GV nhận xét, chốt lại.
=> Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thýớc và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thýờng có rễ, thân, lá, hoa và quả.
* Hoạt ðộng 3: Làm việc cá nhân.
Mục tiêu: HS biết vẽ và tô màu một số cây.
Cách tiến hành.
Býớc 1 : Làm cá nhân.
- GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì ra ðể vẽ một vài cây mà các em quan sát ðýợc.
- Lýu ý: Tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ.
Býớc 2: Trình bày.
- Từng cá nhân dán bài của mình trýớc lớp.
- GV mời một số HS lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.
- GV nhận xét. 
IV/ Củng cố – dặn dò.
-Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- - Về xem lại bài.
 - Chuẩn bị bài sau: Thân cây.
- Nhận xét tiết học.
Hát
-2 HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS kể.
-HS nêu.
-HS nghe và suy nghĩ ðể chuẩn bị tìm tòi khám phá.
-HS làm việc cá nhân thông qua những tranh ảnh về các loài cây- ghi lại những hiểu biết của mình về hình dạng kích thýớc, các bộ phận của một số câyvào vở ghi chép thí nghiệm.
-HS làm việc theo nhóm 4 :tổng hợp các ý kiến cá nhân ðể ðặt câu hỏi theo nhóm về hình dạng kích thýớc , cấu tạo của một số loài cây.
-Dại diện nhóm nêu ðề xuất câu hỏi về hình dạng , kích thýớc và cấu tạo của một số cây.
-Các nhóm quan sát và thảo luận các câu hỏi ở býớc 3.
-Ðại diện nhóm trình bày kết luận .
-HS so sánh lại với hình týợng ban ðầu xem thử suy nghĩ của mình có ðúng không ?
*Rút kinh nghiệm :.
..
GIÁO ÁN DẠY THEO PHÝÕNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
LỚP 3C
 Môn :Tự nhiên & xã hội.
TIẾT 51
Bài :TÔM, CUA.
A/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: -Chỉ và nói ðýợc tên các bộ phận cõ thể của các con tôm, cua ðựõc quan sát.
b) Kỹ nãng: -Nêu và nói lợi ích của tôm và cua.
c) Thái ðộ: - Biết yêu thích ðộng vật.
B/ Chuẩn bị:
* GV:- Hình trong SGK trang 98 –99 . 
 -Các con tôm ,cua.
	* HS: SGK, vở.
C/ Các hoạt ðộng dạy – học:
TL
HOẠT ÐỘNG CỦA GV
HOẠT ÐỘNG CỦA HS
1’
3’
1’
16’
11’
3’
I.Ổn ðịnh.
II/ Bài cũ: Côn trùng.
 + Kể tên một số côn trùng có ích và một số côn trùng có hại?
+ Nêu một số cách diệt trừ những côn trùng có hại?
 - GV nhận xét.
III/ Bài mới:
* Hoạt ðộng 1: Giới thiệu bài 
Trong giờ tự nhiên xã hội hôm nay cô cùng các em sẽ tìm hiểu 2 loài ðộng vật sống dýới nýớc là tôm , cua qua bài :Tôm , cua.
*Hoạt ðộng 2 :Tìm hiểu một số bộ phận bên ngoài của tôm, cua.
 Býớc 1 :Ðýa ra tình huống xuất phát.
GV ðýa ra câu hỏi gợi mở :
-Kể tên một số loài tôm cua mà em biết?
-Nhận xét về hình dạng và kích thýớc của tôm và cua, chúng có giống nhau không ?
-Bên ngoài cõ thể tôm, cua có gì bảo vệ ?
GV nêu : Tôm, cua có hình dạng , kích thýớc khác nhau nhýng chúng ðều không có xýõng sống.Vậy bộ phận của chúng là gì ? Tôm , cua giống nhau và khác nhau ở những ðiểm nào ?
Býớc 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban ðầu của HSqua vật thực hoặc hình vẽ tôm, cua.
Býớc 3 :Ðề xuất các câu hỏi và phýng án tìm tòi :
-GV cho HS làm việc theo nhóm 4
-GV chốt lại các câu hỏi cuả các nhóm :nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học :
+Hình dạng, kích thýớc của tôm và cua có giống nhau không ?
+ Bên ngoài cõ thể của những con tôm , cua có gì bảo vệ ? Bên trong cõ thể của chúng có xýõng sống không ?
+Cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì ðặc biệt ?
Býớc 4 :Thực hiện phýõng án tím tòi, khám phá .
_GV hýớng dẫn, gợi ý HS ðề xuất các phýõng án tìm tòi, khám phá ðể tìmcâu trả lời cho các câu hỏi ở býớc 3.
Býớc 5 :Kết luận, rút ra kiến thức bài học.
-GV cho các nhóm lần lýợt trình bày kết luận sau khi quan sát, thảo luận.
- GV nhận xét, chốt lại:
=> Tôm, cua có hình dạng, kích thýớc khác nhýng chúng ðều không có xýõng sống. Cõ thể chúng ðýợc bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các ðốt.
* Hoạt ðộng 3: Thảo luận cả lớp.
Mục tiêu: Nêu ðýợc ích lợi của tôm và cua.
Cách tiến hành
Býớc 1: GV cho HS thảo luận cả lớp.
- Câu hỏi:
+ Tôm, cua sống ở ðâu?
+ Nêu ích lợi của tôm, cua?
+ Giới thiệu về hoạt ðộng nuôi, ðánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết?
Býớc 2:Yêu cầu HS lên trình bày.
- GVnhận xét, chốt lại. Tôm, cua là những thức ãn có nhiều chất ðạm cần cho cõ thể con ngýời.
 Ở nýớc ta có nhiều sông, hồ và biển là những môi trýờng thuận tiện ðể nuôi và ðánh bắt tôm, cua. Hiện nay, nghề nuôi tôm khá phát triển và tôm ðã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nýớc ta.
IV/ Củng cố – dặn dò.
-HS ðọc phần bài học SGK.
- Chuẩn bị bài sau: Cá.
- Nhận xét bài học.
Hát.
-2 HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS kể : tôm hùm, tôm ðồng,cua bể, cua ðồng 
-HS nêu ý kiến ban ðầu của mình và ghi vào vở thực hành những hiểu biết của mình và nhũng câu hỏi tự phát.
-HS nghe và suy nghĩ chuẩn bị tìm tòi , khám phá.
-Hs làm việc cá nhân thông qua vật thực hoặc hình vẽ về tôm, cua và ghi lại những hiểu biết của mình vào vở.
-HS làm việc theo nhóm 4: tổng hợp các ý kiến cá nhân ðể ðặt câu hỏi theo nhóm’
-Ðại diện các nhóm nêu ðề xuất câu hỏi.
-Các nhóm quan sát và thảo luận các câu hỏi ở býớc 3 .
-Ðại diện nhóm trình bày kết luận.
-HS thảo luận.
-HS trình bày.
GIÁO ÁN DẠY THEO PHÝÕNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
LỚP 3B
Môn :Tự nhiên & xã hội.
 TIẾT 52 Bài : CÁ 
A/ Mục tiêu:
a)Kiến thức: -Chỉ và nói ðýợc tên các bộ phận cõ thể của các con cá ðýợc quan sát.
b)Kỹ nãng: -Nêu ích lợi của loại cá.
c)Thái ðộ: -Biết yêu thích ðộng vật.
B/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 100, 101 . 
* HS : SGK,VBT.
C/ Các hoạt ðộng dạy - học:
TL
HOẠT ÐỘNG CỦA GV
HOẠT ÐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
18’
8’
3’
I.Ổn ðinh
II/ Bài cũ: Tôm , cua.
 - Gọi 2 HS :
- Tôm, cua là những ðộng vật nhý thế nào?
- Nêu ích lợi của tôm, cua?
 - GVnhận xét.
III/ Bài mới:
* Hoạt ðộng 1: Giới thiệu bài.
* Hoạt ðộng 2: Tìm hiểu một số bộ phận bên ngoài của cá :
 Býớc 1 : Ðýa ra tình huống xuất phát .
 GV ðýa ra câu hỏi gợi mở :
-Kể tên một số loài cá mà em biết ?
-Loài cá nào sống ở nýớc ngọt ?
-Loài cá nào sống ở nýớc mặn?
-Nhận xét về hình dạng và kích thýớc của một số loài cá ?
-Bên ngoài cõ thể của cá có gì bảo vệ? Bên trong của chúng có xýõng sống không?
 Býớc 2 :Làm bộc lộ những hiểu biết ban ðầu của HS qua vật thực hoặc hình vẽ các loài cá .
 Býớc 3:Ðề xuất các câu hỏi và phýõng án tìm tòi.
-GV cho HS làm việc theo nhóm 6.
 -GV chốt lại các câu hỏi của các nhóm : nhóm các câu hỏi phù hợp với nộ dung bài học:
-Cá là ðộng vật có xýõng sống không ?
-Các loài cá khác nhau thì hình dạng và kích thýớc của nó nhý thế nào ?
-Cá sống ở ðâu ?
-Cá thở bằng gì ?
-Cá bõi bằng gì ?
-Bên ngoài cõ thể của chúng ðýợc bao bọc bởi một lớp gì ?
 Býớc 4 :Thực hiện phýõng án tìm tòi khám phá .
-GV hýớng dẫn gợi ý HS ðề xuất các phýõng án tìm tòi, khám phá ðể tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở býớc 3.
 Býớc 5 : Kết luận , rút ra kiến thức bài học .
-GV cho các nhóm lần lýợt trình bày kết` luận sau khi quan sát , thảo luận.
 - GV nhận xét, chốt lại: Cá là ðộng vật có xýõng sống, sống dýới nýớc, thở bằng mang. Cõ thể chúng thýờng có vảy bao phủ, có vây.
-GV cho HS vẽ,tô màu và ghi chú các bộ phận bên ngoài của con cá mà em thích .
-GV hýớng dẫn HS so sánh ðối chiếu .
* Hoạt ðộng 3: Thảo luận cả lớp.
Býớc 1: Thảo luận cả lớp.
+ Kể tên một số cá ở nýớc ngọt và nýớc mặn mà em biết?
+ Nêu ích lợi của cá?
+ Giới thiệu về hoạt ðộng nuôi, ðánh bắt hay chế biến cá mà em biết?
Býớc 2:. GV nhận xét, chốt lại: 
=> Phần lớn các loại cá ðựõc sử dụng làm thức ãn. Cá là thức ãn ngon và bổ, chứa nhiều chất ðạm cần cho cõ thể ngýời.
 Ở nýớc ta có nhiều sông, hồ và biển ðó là những môi trýờng thuận tiện ðể nuôi trồng và ðánh bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá ðã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nýớc ta.
IV/ Củng cố – dặn dò.
-Ðọc lại nội dung bài.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Chim.
- Nhận xét bài học
-2 HS trả lời.
HS kể : cá thu , cá chép, cá rô, cá vàng, cá mập.
-HS nêu ý kiến ban ðầu của mình và ghi vào vở thực hành
Những hiểu biết của mình và những câu hỏi tự phát .
-HS làm việc cá nhân thông
Vật thực hoặc tranh ảnh một số loài cá-ghi lại những hiểu biết của mình về các bộ phận bên ngoài của cá.
-HS làm việc theo nhóm 6 :Tổng hợp các ý kiến cá nhân ðể

File đính kèm:

  • docBai_51_Tom_cua.doc
Giáo án liên quan