Giáo án dạy buổi chiều- Lớp 3 - Tuần 3 đến 10

Ôn Toán:

Ôn tập bảng nhân 7

A. Mục tiêu:

 - Bước đầu thuộc bảng nhân 7.

 - Vận dụng phép nhân trong giải toán. HS làm bài 1,2,3.

 - Giáo dục HS có chăm học toán.

B- Đồ dùng dạy học:

- Các tấm bìa có 7 chấm tròn.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc66 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy buổi chiều- Lớp 3 - Tuần 3 đến 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chủ điểm 
(Nhanh bước nhanh nhi đồng )
- Các sao trao đổi theo chủ điểm 
- HS hát tập thể bài hát nhanh bước nhanh nhi đồng
Hỗ trợ của GV
- GV hướng dẫn
- GV nhận xét chung
- GV cùng HS nhận xét đánh 
giá
- GV theo dõi ,hướng dẫn
- GV hướng dẫn
- GV đến từng nhóm HD
- GV cùng HS trao đổi và đi đén thống nhất
- GV nhận xét ,khen những sao làm tốt ,về nhà thực hành theo bài học
TUẦN 6 Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: Hướng dẫn học: Toán.
Luyện tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
A/ Mục tiêu : 
+ Củng cố tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số .
+ Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số 
B/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A.Bài cũ :
-Gọi 1 em lên bảng làm 
của 12 cm là : 12 : 2 = 6 ( cm )
B.Bài mới 
 1) Giới thiệu bài: 
 2) Luyện tập:
Bài 1:Gọi học sinh nêu bài tập .
- Gọi một em làm mẫu câu 1.
- Yêu cầu học sinh tự tính kết quả .
- Gọi 2 học sinh lên tính mỗi em một phép tính .
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo sách .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
của 27 cm là :27 : 3 = 9 ( cm )
của 24 kg là : 24 : 3 = 8 ( kg )
Bài 2 -Yêu cầu học sinh nêu bài toán.
-Muốn khoanh vào 1/6 bông hoa ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét chữa bài.
Bài 3 -Yêu cầu học sinh nêu bài toán.
- H/dẫn HS phân tích bài toán. 
-Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
- Gọi 1HS lên bảng chữa bài.
+ Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh .
 48 HS
 ? HS
Bài 4(V) -Gọi em đọc bài tập.
- Gọi một em giải bài trên bảng .
- Yêu cầu lớp giải bài vào vở .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Giải
Mẹ cho bé Nga số mận là:
48 : 6 = 8 ( quả)
Mẹ cho bé Nga nhiều hơn :
8 – 7 = 1 ( quả)
Đáp số: Bé Nga.
Bài 5(V) -Gọi em đọc bài tập.
- Gọi một em giải bài trên bảng .
- Yêu cầu lớp giải bài vào vở .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
 3) Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
của 18 kg là : 18 : 2 = 9 ( kg )
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Một em nêu yêu cầu đề bài .
- Cả lớp thực hiện làm vào sách.
- 2 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một cột 
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Đổi chéo kiểm tra.
của 48 m là : 48 : 6 = 8 ( m )
của 42 kg là : 42 : 6 = 7 ( kg )
- Một học sinh nêu yêu cầu bài.
-Ta lấy tổng số bông hoa chia cho 6.
-HS làm bài.
-Nhận xét chữa bài.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài.
- Nêu những điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. 
-Cả lớp cùng thực hiện làm vào bảng
- Một học sinh lên bảng thực hiện . 
Giải
Tổ em có số học sinh là:
48 : 4 = 12 ( HS)
Đáp số: 12 HS
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp thực hiện vào vở 
- Một học sinh lên bảng giải bài .
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp thực hiện vào vở 
- Một học sinh lên bảng giải bài .
Giải.
Gọi số đó là X:
Ta có X x 6 + 5 = 41
 X x 6 = 41 – 5
 X x 6 = 36
 X = 36 : 6 
 X = 6
Vậy số An nghĩ ra là 6.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
-Về nhà học bài và làm bài tập .
Tiết 2: Tự nhiên xã hội:
Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
 I/ Mục tiêu - Sau bài học, học sinh biết :
+ Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu .
+ Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu
 II/ Chuẩn bị : Các hình liên quan bài học ( trang 24 và 25 sách giáo khoa),
 III/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài: chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
B.Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
2-Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp 
Bước 1 : -Yêu cầu từng cặp HS thảo luận theo câu hỏi :+ Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ?
Bước 2 :- Yêu cầu các cặp lên trình bày kết quả thảo luận .
-Theo dõi bình chọn cặp trả lời đúng nhất .
Hoạt động 2: Quan sát -Thảo luận 
 Bước 1 : làm việc theo cặp 
-Yêu cầu từng cặp cùng quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 25 SGK thảo luận các câu hỏiho
+ Cho biết các bạn trong hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Gọi một số cặp trình bày kết quả .
- Tiếp theo giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi gợi ý :
+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh các bộ phận bên ngồi của cơ quan bài tiết nước tiểu?
+ Tại sao hàng ngày cần phải uống đủ nước?
* Giáo viên rút kết luận như sách giáo viên.
- Liên hệ thực tế.
 3- Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- 1HS chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ.
- 1HS nêu chức năng của thận, ống dẫn nước tiểu, bọng đái và ống đái.
-Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Lớp trao đổi suy nghĩ trả lời .
+ Để cơ quan bài tiết nước tiểu không bị nhiễm trùng .
- Một số cặp lần lượt lên báo cáo.
- Lớp theo dõi bình chọn cặp trả lời đúng .
- Lớp tiến hành làm việc theo cặp thảo luận dựa vào các hình 2, 3, 4, 5 trong SGK trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Lần lượt từng cặp lên báo cáo kết quả thảo luận. Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
+ Cần phải tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước khi mặc quần áo....
+ Để bù cho quá trình mất nước do việc thải nước tiểu ra hằng ngày để tránh bị sỏi thận.
- HS tự liên hệ với bản thân.
Tiết 3:Giáo án Hoạt động ngoài giờ
Chuû ñieåm thaùng 10:
	 Chaêm ngoan, hoïc gioûi
I.Muïc tieâu :
HS hieåu noäi dung, yù nghóa lôøi daïy cuûa Baùc Hoà trong thö gôûi caùc hoïc sinh nhaân ngaøy khai giaûng naêm hoïc ñaàu tieân cuûa nöôùc Vieät Nam daân chuû coäng hoaø thaùng 9 /1945 vaø thö gôûi ngaønh giaùo duïc ngaøy 16/10/1968
Coù thaùi ñoä ñuùng ñaén vaø coù traùch nhieäm trong hoïc taäp
Bieát hoïc taäp coù keá hoaïch, coù phöông phaùp toát, bieát ñoaøn keát giuùp nhau hoïc taäp theo lôøi daïy cuûa Baùc kính yeâu
II.Noäi dung hoaït ñoäng cuûa chuû ñieåm :
	1.Tuaàn thöù nhaát :
Höôùng daãn hoïc sinh hoïc taäp thö Baùc Hoà gôûi HS thaùng 9/1945Hoaït ñoäng tuaàn thöù nhaát :
 Nghe giôùi thieäu thö Baùc
I.Yeâu caàu giaùo duïc :
HS hieåu ñöôïc söï quan taâm, chaêm lo cuûa Baùc ñoái vôùi theá heä treû vaø noäi dung, yù nghóa lôøi daïy cuûa Baùc trong thö gôûi HS caû nöôùc nhaân ngaøy khai giaûng naêm hoïc ñaàu tieân cuûa nöôùc Vieät Nam Daân chuû Coäng hoaø thaùng 9/1945 vaø thö gôûi ngaønh Giaùo duïc ngaøy 16/10/1968
Coù thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, quyeát taâm hoïc taäp toát, reøn luyeän toát theo lôøi daïy cuûa Baùc Hoà kính yeâu
II.Noäi dung vaø hình thöùc hoaït ñoäng :
	1.Noäi dung :
Thö Baùc Hoà gôûi HS caû nöôùc nhaân ngaøy khai giaûng naêm hoïc ñaàu tieân cuûa nöôùc Vieät Nam Daân chuû Coäng hoaø thaùng 9/1945 (trích)
2.Hình thöùc hoaït ñoäng :
Nghe giôùi thieäu hoaëc ñoïc thö Baùc
Trao ñoåi, thaûo luaän noäi dung chính vaø yù nghóa cuûa thö Baùc
III.Chuaån bò hoaït ñoäng :
	1.Veà phöông tieän hoaït ñoäng :
	a)GVCN chuaån bò :
Laù thö cuûa Baùc
Moät soá caâu hoûi thaûo luaän
Hình aûnh veà Baùc
b)HS chuaån bò :
Moät soá baøi haùt, baøi thô veà Baùc
Hình aûnh veà Baùc
2.Veà toå chöùc : GVCN 
Phoå bieán thö Baùc vaø caùc caâu hoûi ñeå caùc em tìm hieåu
Höôùng daãn HS vieát lôøi höùa danh döï
Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2012
Tiếng Anh
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
Tiếng Việt: Luyện phát âm.
Phân biệt s – x.
I- Mục tiêu: Giúp HS :
-Làm bài tập chính tả phân biệt s - x
-Tìm trong và ngoài bài “ Bài văn của Tôm - mi” tiếng có phụ âm đầu là s - x.
-Đọc hiểu bài: “Bài văn của Tôm - mi” để chon câu trả lời đúng.
II- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
A- GTB: Gv nêu mục tiêu bài học.
B- Bài mới:
1- Làm bài tập chính tả:
Bài 1 Yêu cầu HS đọc bài.
-Cho HS đọc lại câu thơ nhiều lần.
-Cho nêu miệng từ được điền. 
-Cho Hs làm lại bài vào vở.
-Cho Hs đọc lại bài đã sửa.
-Nhận xét chữa bài.
a) Xương sương
b) xứ xanh
c) sừng sững
Bài 2 Gọi HS đọc bài.
-Bài yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS làm bài
-Gọi Hs đọc lại các chữ đó.
-Nhận xét chữa bài.
C- Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét chữa bài.
-Hs lắng nghe.
-Hs làm bài.
-Hs đọc lại bài đã sửa.
-2HS đọc bài – Lớpđọc thầm.
-HS tìm trong bài.
( cãi – cải) (nổi – nỗi; xã – xả)
.
===========================
Toán +
Ôn : phép chia hết và phép chia có dư
A- Mục tiêu:
- Củng cố về thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Giải toán có liên quan đến tìm một phần ba của một số. Mqh giữa số dư và số chia trong phép chia.
- Rèn KN tính và giải toán.
- GD HS chăm học.
B- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập- Thực hành:
* Bài 1: 
Đặt tính rồi tính
 25 : 6 13 : 3
 37 : 3 38 : 5 
 17 : 2 13 : 2 
 35 : 6 26 : 4
- Tìm các phép chia hết ?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 2:
- GV đọc bài toán
Lớp 3c có 32 HS, trong đó có 1/4 là HS nữ. Hỏi lớp 3c có bao nhiêu HS nữ ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Tóm tắt, giải bài toán vào vở
- GV chấm, nhận xét bài làm của HS
3/ Củng cố:
- Trong phép chia có số chia là 6 thì số dư lớn nhất là số nào?
- Trong phép chia có số chia là 3 thì số dư lớn nhất là số nào?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS làm bài vào vở nháp
- Các phép tính đều là phép chia có dư, không có phép tính nào là phép tính chia hết.
- 2, 3 HS đọc bài toán
- Lớp 3C có 32 HS, trong đó có 1/4 là HS nữ.
- Hỏi lớp 3c có bao nhiêu HS nữ ?
 Bài giải
 Lớp 3C có số học sinh nữ là :
 32 : 4 = 8 ( HS nữ )
 Đáp số : 8 HS nữ
Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2012
 Tiếng Anh
(GV chuyên soạn giảng)
Tự nhiên và xã hội
Bài 12: Cơ quan thần kinh
I. Mục tiêu: 
+ Sau bài học, h/s biết:
- Kể tên và chỉ trên sơ đồ, chỉ trên bộ phận của cơ quan thần kinh.
- Nêu vai trò của não, tuỷ sốn, các dây thần kinh và các giác quan.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong sgk trang 26 –27.
- Hình cơ quan thần kinh phóng to.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Kiểm tra:
- Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Cách đề phòng một số bệnh thường mắc của cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Nhận xét, đánh giá bài h/s.
2.Bài mới:
Hoạt động 1:
a. Mục tiêu: Kể và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình.
b. Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo nhóm:
- Quan sát các hình của bài trong sgk trả lời:
+Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ?
+Trong các cơ quan đó cơ quan nào được bảo vệ hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi tuỷ sống?
+ Hãy chỉ vị trí của não, tuỷ sống trên cơ thể mình hoặc bạn mình.
B2: Làm việc cả lớp:
*Kết luận:
Cơ quan thần kinh gồn có bộ não(nằm trong vỏ sọ), tuỷ sống nằm trong (cột sống) và các dây thần kinh.
Hoạt động 2:
a. Mục tiêu: Nêu được vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan
b, Cách tiến hành:
B1: Chơi trò chơi
Cho cả lớp chơi trò chơi phản ứng nhanh: -- Trò chơi "con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang".
- Khi kết thúc trò chơi, hỏi h/s các em sử dụng những giác quan nào để chơi?
B2: Thảo luận nhóm
- Yêu cầu h/s đọc sách Tr.27 và liên hệ những quan sát trong thực tế để trả lời các câu hỏi:
+ Não và tuỷ sống có vai trò gì?
+Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan?
+ Nếu một trong các giác quan đó bị hỏng thì sẽ gặp những khó khăn gì?
B3: Làm việc cả lớp.
Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận:
*Kết luận:
- Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt độnh của cơ thể.
- Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống.
- Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não và tuỷ sống đến các cơ quan.
3. Củng cố – dặn dò:
* Củng cố:
 Nhận xét giờ học
* Dặn dò:
Nhắc nhở h/s các công việc về nhà.
- 2 h/s lên bảng nêu.
- Lớp nhận xét, nhắc lại.
Hoạt động nhóm.
- Các nhóm thực hiện thảo luận theo nội dung trên.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+Các cơ quan thần kinh gồm có não và tuỷ sống và các dây thần kinh toả đi khắp cơ thể.
Hoạt động cả lớp.
- Cả lớp cùng chơi trò chơi này.
- HS nêu, nhận xét.
- vài em nhắc lại.
Khi chơi sử dụng các giác quan: Thính giác (tai), thị giác ( mắt), vị giác ( miệng)...
- HS thảo luận theo cặp.
+ Đọc sách, liên hệ thực tế trả lời từng câu hỏi một.
+ Đại diện vài nhóm trình bày trước lớp.
+ Nhóm khác nhận xét.
+Nêu lại:
. Não và tuỷ sống điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
.Các dây thần kinh dẫn truyền luồng thần kinh từ các cơ quan về não hoặc tuỷ sống và ngược lại.
- Một số h/s nhắc lại kết luận.
- VN ôn bài và lấy một số ví dụ về những phản xạ thường gặp trong cuộc sống.
Ôn : Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
A- Mục tiêu:
- Củng cố KN thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ, Phiếu HT
HS : Vở 
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
Tính: 66 : 3 =
66 : 6 =
88 : 4 =
- Chữa bài, cho điểm.
3/ Bài mới:
* Bài 1: Đặt tính rồi tính 
55 : 1 69 : 3 48 : 4
- GV nhận xét bài làm của HS
Bài 2 : Tìm 1/4 của 44kg; 48l, 84cm
 Tìm 1/3 của 36 giờ, 99 phút, 96 ngày
Bài 3
Mẹ em mua 42 quả trứng, đã nấu 1/2 số trứng đó. Hỏi đã nấu mấy quả trứng ?
- HS tóm tắt và giải bài toán
4/ Củng cố:* Dặn dò: Ôn lại bài.
- hát
- 3 HS làm trên bảng
- Lớp làm nháp.
- KQ Là: 22, 11, 22
- 3 em lên bảng, cả lớp làm vào vở
+ HS làm bài vào phiếu
- 1/4 của 44kg là 11kg, của 48l là 12l, của 84cm là 21cm
- 1/3 của 36 giờ là 12 giờ, của 99 phút là 33 phút, của 96 ngày là 32 ngày
- Đổi phiếu nhận xét bài làm của bạn
- Mẹ mua 42 quả trứng, nấu 1/2 số tứng đó
- Mẹ nấu mấy quả trứng ?
Thứ sáu, ngày 5 tháng 10 năm 2012
Tiếng Việt
 Ôn tập, Kiểm tra vở luyện tập Tóan, Luyện tập Tiếng Việt của học sinh
Sinh hoạt lớp
KIỂM ĐIỂM CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN.
I-Mục tiêu:
 -HS nắm được toàn bộ các hoạt động trong tuần.
 -HS thấy được khuyết điểm của từng hoạt động.
 -HS có ý thức làm tốt hơn.
II-Chuẩn bị :ND
III-Các hoạt động dạy-học:
 - GV yêu cầu lớp trưởng ,lớp phó nêu toàn bộ các hoạt động trong tuần.
 -Về học tâp.
 -Về lao động.
 -Về toàn bộ các hoạt động khác.
 - GV tóm tắt -NX chung từng hoạt động 
 Phương hướng tuần 7: 
 - Phát huy ưu điểm , khắc phục nhược điểm
 - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20 - 10 
Tuần 7
Thứ hai, ngày 8 tháng 10 năm 2012
Ôn Toán: 
Ôn tập bảng nhân 7
A. Mục tiêu: 
 - Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
 - Vận dụng phép nhân trong giải toán. HS làm bài 1,2,3.
 - Giáo dục HS có chăm học toán.
B- Đồ dùng dạy học: 
- Các tấm bìa có 7 chấm tròn.
III.Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1- Kiểm tra: - HS đọc bảng nhân, chia 6
2- Bài mới:
a .HĐ 1 : Ôn bảng nhân 7 (12)’
Bài 1:Tính nhẩm
- Tổ chức trò chơi: Truyền điện.
* GV củng cố bảng nhân 7
Bài 2: 
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Chấm bài, nhận xét
* Củng cố giải toán có lời văn.
Bài 3: Treo bảng phụ
- Em có nhận xét gì về dãy số ?
* Củng cố dãy số cách đều.
3 - Củng cố-dặn dò: (3)’
 - GV chốt lại nội dung
 - Ôn lại bảng nhân 7
- 2 HS đọc
Cả lớp đọc - cá nhân đọc
-HS nêu yêu cầu.
- HS tự nhẩm sau đó chơi trò chơi.
- HS đọc bài toán + phân tích.
- Làm bài vào vở- 1 em làm bảng phụ. 
- Trao đổi làm bài kiểm tra.
- Mỗi số đứng liền nhau hơn kém nhau 7 đơn vị
- 1 em lên bảng làm
7 14 21 28 35 42 49 56 63 70
- HS đọc xuôi, ngược.
Tự nhiên và xã hội
Bài 13: Hoạt động thần kinh
I. Mục tiêu: 
+ Sau bài học, h/s có khả năng:
- Phân tích được các hoạt động phản xạ.
- Nêu được các phản xạ thường gặp trong đời sống
- Thực hành một số phản xạ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong sgk trang 28 –29.
- Nội dung phiếu chuẩn bị ở nhà.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Kiểm tra:
- Cơ quan thần kinh gồn có những bộ phận nào?
- Não và tuỷ sống có vai trò gì?
- Nhận xét, đánh giá bài h/s.
- Yêu cầu lớp nộp chẩn bị ở nhà
2.Bài mới:
Hoạt động 1:
a. Mục tiêu: 
- Phân tích được hoạt độnh phản xạ.
- Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ trong đời sống
b. Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo nhóm:
- Quan sát các hình của bài trong sgk và đọc mục bạn cần biết trả lời:
+Điều gì xảy ra khi chạm tay vào vật nóng?
+Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng?
- Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng gọi là gì?
B2: Làm việc cả lớp:
- GV khái quát phản xạ là gì?
- Yêu cầu h/s lấy một số ví dụ về phản xạ thường gặp trong đời sống.
*Kết luận:
- GV nêu kết luận của bài.
Hoạt động 2:
a. Mục tiêu: Có khả năng thực hành một số phản xạ
b, Cách tiến hành:
B1: Chơi trò chơi1: Thử phản xạ đầu gối
- 1em lên ngồi ghế cao buông thõng đầu gối xuống . Giáo viên dùng búa cao su gõ vào đầu gối chỗ xương bánh chè quan sát xem cẳng chân thay đổi như thế nào?
B2: Trò chơi Ai phản ứng nhanh?
- Hướng dẫn h/s cách chơi.
- Yêu cầu h/s chơi thử vài lần 
- Cho h/s chơi thật.
- Kết thúc trò chơi ai thua bị hát một bài.
- Nhận xét trò chơi: Khen những em có phản xạ nhanh.
3. Củng cố – dặn dò:
* Củng cố:
 - Nhân xét giờ học
* Dặn dò:
Nhắc nhở h/s các công việc về nhà.
- 2 h/s lên bảng nêu.
- Lớp nhận xét, nhắc lại.
Hoạt động nhóm.
- Các nhóm thực hiện thảo luận theo nội dung trên.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình mỗi nhóm trình bày một câu hỏi đã chẩn bị.
- Nhóm khác bổ sung:
+Khi chạm tay vào cốc nước nóng lập tức rụt tay lại.
+ Tuỷ sống đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng.
+Hiện tượng đó gọi là phản xạ.
- HS theo dõi.
- HS nêu ví dụ.
- Bổ sung.
- Vài em nhắc lại kết luận của hoạt động này.
Chơi trò chơi .
- Các nhóm cùng chơi trò chơi này.
- Các nhóm thực hiện thực hành thử phản xạ trước lớp,
- Nêu kết quả quan sát của nhóm mình.
- Nhóm khác bổ sung.
- HS chơi trò chơi này trên bục lớp:
- Nửa lớp lên đứng thành vòng tròn, hai tay dang, lòng bàn tay trái ngửa nón trỏ của tay phải mình để vào lòng bàn tay trái người bên cạnh.
- Lớp trưởng hô "chanh" cả lớp hô "chua" tay vẫn giữ nguyên ở tay bạn bên cạnh.
- Lớp trưởng hô " cua" cả lớp hô " cắp" và rụt tay lại nếu ai không nhanh bị "cắp" thì coi như thua.
+ Hai nhóm thay đổi nhau ( Nhóm ngoài cổ vũ)
- VN ôn bài và lấy thêm một số ví dụ về những phản xạ thường gặp trong đời sống.
Ôn Tiếng Việt 
Luyện viết chính tả ;Ôn về phân biệt s/x
I-.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS Luyện viết 1 bài chính tả. Từ đó giúp các em làm tốt bài tập chính tả phân biệt s/x.
- Rèn cho các em làm nhanh, chính xác.
- Giáo dục HS có ý thức học tốt
II.Chuẩn bị: Nội dung bài, bảng phụ, phấn màu.
III.Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra: Sự CB của HS..
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
- GV cho HS chép một bài chính tả: Bận .
- GV đọc mẫu bài viết.
-Mọi người mọi vật sung quanh bé có gì bận?
- Đoạn viết có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy dòng?
-Trong đoạn những chữ nào phải viết hoa?
- Luyện viết từ khó.
- GV nhận xét- sửa.
c) HDHS viết bài vào vở.
- GV đọc mẫu lần 2 .
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV chấm bài, nhận xét.
Bài 1:
- GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách điền s/x.
Bài 2: 
- GV nhận xét – tuyên dương
* Củng cố về phân biệt s/x.
3.Củng cố – dặn dò:(3)’
- GV chốt lại bài.
 -Về ôn bài, Cb bài sau.
- HS nêu
- Khổ 1.
- HS đọc lại bài.
- HS nêu
- Có 1 khổ.
- 10 dòng.
- Những chữ đầu dòng.
- HS tự tìm ra các từ khó viết và viết bảng con.
- HS theo dõi.
- HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài 
 Sau ,dãy xoan , sao lên ngôi, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự tìm 2 từ láy có âm s,2 từ láy có âm x
xinh xắn, xanh xao, sáng sủa, sang sáng.
Thứ ba, ngày 9 tháng 10 năm 2012
Tiếng Anh
Ôn Tiếng Việt 
Ôn tập về so sánh
I-.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS so sánh.
- Rèn cho các em làm nhanh, chính xác.
- Giáo dục HS có ý thức học tốt
II.Chuẩn bị: Nội dung bài, bảng phụ, phấn màu.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Sự CB của HS..
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
Bài tập: Tìm những hình ảnh được so sánh với nhau trong các câu sau:

File đính kèm:

  • docChia_so_co_bon_chu_so_cho_so_co_mot_chu_so_tiep_theo.doc