Giáo án Đạo đức lớp 2 - Bài 2: Người khách lịch sự

1. Ổn định :

2. Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra lại kiến thức bài 1.

+ Vì sao Bi được cô giáo khen?

+ Các bạn học được gì ở Bi?

-GV nhận xét.

3/ Bài mới:

a) Khám phá:

- Các em có khi nào đến nhà bạn mình chơi chưa?

- Khi vào nhà bạn các em gặp bố, mẹ bạn thì em phải làm sao?

- GV: Khi đến nhà bạn gặp người lớn chúng ta phải chào hỏi, đó là phép lịch sự của mỗi con người khi đến nhà người khác đó các em. Vậy phép lịch sự còn thể hiện qua những việc làm nào nữa thì hôm nay cô trò chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: Người khách lịch sự.

 

docx5 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức lớp 2 - Bài 2: Người khách lịch sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kĩ năng sống
Bài 2: NGƯỜI KHÁCH LỊCH SỰ
I/ Mục tiêu: 
Thấy rõ lợi ích khi là một người khách lịch sự. Thực hiện thành thạo các phép lịch sự khi là một người khách
Rèn kĩ năng tự tin, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng đặt câu hỏi.
Giáo dục học sinh có ý thức tự học, tự nghiên cứu thêm kiến thức.
II/ Chuẩn bị:
Vở thực hành kỹ năng sống.
Một số tranh ảnh ( nếu có)
III/ Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra lại kiến thức bài 1.
+ Vì sao Bi được cô giáo khen?
+ Các bạn học được gì ở Bi?
-GV nhận xét.
3/ Bài mới: 
a) Khám phá:
- Các em có khi nào đến nhà bạn mình chơi chưa?
- Khi vào nhà bạn các em gặp bố, mẹ bạn thì em phải làm sao?
- GV: Khi đến nhà bạn gặp người lớn chúng ta phải chào hỏi, đó là phép lịch sự của mỗi con người khi đến nhà người khác đó các em. Vậy phép lịch sự còn thể hiện qua những việc làm nào nữa thì hôm nay cô trò chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: Người khách lịch sự.
 b/ Kết nối: 
Hoạt động 1: Vì sao cần lịch sự?
a)Ai cũng yêu quý.
+ GV đọc truyện: Người khách lịch sự.
-Học sinh lắng nghe.
-HS thảo luận nhóm làm bài tập:
+ Theo em người khách nào được chủ nhà yêu quý?
-GV đưa tranh và đưa ra các tình huống HS thảo luận nhóm chọn tình huống đúng.
£ Lễ phép chào hỏi.
£ Bày bừa đồ ra nhà.
£ Gọn gàng, sạch sẽ.
-Giáo viên cùng học sinh nhận xét: Khi đến nhà người khác, chúng ta phải lễ phép chào hỏi người lớn, khi chơi xong thì phải biết sắp xếp đồ chơi lại cho gọn gàng, thì mới được chủ nhà yêu quý.
* Giáo viên kết luận: Ai cũng yêu quý những người khách lịch sự.
b. Luôn được chào đón.
- Học sinh thảo luận câu hỏi: Em thích đón chào những người khách như thế nào ở nhà mình?
-GV nhận xét.
- Học nêu kết quả. Giáo viên nhận xét.
GV kết luận: Người khách lịch sự luôn được chào đón; Em thích đón chào một người khách như thế nào thì chính em hãy là người khách như vậy khi đến nhà người khác.
c. Thực hành
Hoạt động 2: Phép lịch sự
a.Chào hỏi.
Bài tập: Phiếu bài tập
1/ Khi đến nhà người khác, em có cần chào hỏi không?
Có 
Không 
2/ Em chào hỏi như thế nào?
Giọng nói to, rõ ràng: “ Cháu chào bác ạ!”
Đi thẳng vào nhà.
Giọng lí nhí “ Chào bác ạ”.
-Giáo viên nhận xét bổ sung. 
GV kết luận: Khi là khách, em cần:
+ Tư thế nghiêm túc, khoanh tay, cúi đầu khi gặp người lớn.
+ Chào hỏi to, rõ ràng.
+ Chủ nhà mời vào thì mới vào.
b.Xin phép.
-Học sinh thảo luận nhóm: Khi đến nhà người khác, vì sao em cần xin phép trước khi làm bất cứ việc gì?
-Nhận xét
Giáo viên kết luận: Khi em là khách. Lịch sự chào hỏi. Xin phép chủ nhà. Trước khi muố làm việc gì đó.
TIẾT 2
c/ Giữ trật tự:
-HS thảo luận nhóm bàn nêu: Vì sao em cần giữ trật tự khi đến nhà người khác?
-GV nhận xét
Giáo viên kết luận: Đến nhà người khác, phải giữ trật tự, khi em bé ngủ, tránh việc làm ồn, vào giờ nghỉ trưa.
d/ Lắng nghe.
+ GV đọc truyện: Vị khách đáng yêu.
-Học sinh lắng nghe.
-Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm đôi với tình huống sau:
+ Vì sao Bốp được mẹ Bi khen và chào đón?
+ Vì sao đến nhà người khác em cần chú ý lắng nghe chủ nhà căn dặn?
-GV nhận xét, cho HS làm BT/14
+ Các biểu hiện của cách lắng nghe chưa hiệu quả là gì?
£ Đầu gật.
£ Nhìn xuống sàn.
£ Đi đi lại lại
£ Nói to và nhiều.
GV nhận xét kết luận: Lắng nghe hiệu quả: mắt nhìn, tai nghe, miệng nhắc, đầu gật, tay viết.
d.Vận dụng:
Hướng dẫn học sinh đọc thuộc bài Người khách lịch sự.
-GV liên hệ thực tế hỏi xem em nào đã thể hiện được phép lịch sự khi đến nhà người khác rồi.
-GV nhận xét tuyên dương.
Thực hành kĩ năng vào các môn học: TN&XH, trong sinh hoạt ngoại khóa, trong hoạt động nhóm, Đạo đức, Tập đọc,
Xem lại bài. Chuẩn bị tiết sau: Em nhận và em trao.
Nhận xét tiết học.
- Học sinh hát.
+ Vì Bi đã có câu hỏi.
+ Cả lớp cần học tập Bi, muốn học giỏi thì phải hỏi nhiều.
+ Có ( không).
+ Chào bố, mẹ bạn( cháu chào bác ạ!)
-HS thảo luận nhóm chọn đáp án đúng. 
-Đại diện nhóm trình bày.
T Lễ phép chào hỏi.
£ Bày bừa đồ ra nhà.
T Gọn gàng, sạch sẽ.
-Học sinh lần lượt chọn tình huống để đặt câu hỏi. Hai bạn ( 1 bạn hỏi- 1 bạn trả lời).
-HS làm bài tập:
1/ Em là người khách lịch sự thì người khác có đón chào em không?
T Có 
£ Không 
2/ Người khách mà em thích đón chào ở nhà mình là người khách lịch sự.
-Học sinh thảo luận nhóm bàn, sau đó làm Phiếu bài tập.
1/ Khi đến nhà người khác, em có cần chào hỏi không?
 T Có £ Không 
2/ Em chào hỏi như thế nào?
T Giọng nói to, rõ ràng: “ Cháu chào bác ạ!”
£ Đi thẳng vào nhà.
£ Giọng lí nhí “ Chào bác ạ”.
+ Một số học sinh đọc kết quả. Học sinh cùng giáo viên nhận xét.
-Đại diện nhóm nêu:.
-HS làm BT
Bài tập: Đến nhà người khác, em cần xin phép khi nào?
T Trước khi chơi đồ chơi.
T Vào phòng riêng.
£ Không muốn ăn nữa.
T Muốn gặp bạn.
-HS thảo luận, đại diện nhóm nêu ra.
-HS làm BT / 13
1/ Khi đến nhà người khác, em cần giữ trật tự trong trường hợp nào?
T Em bé đang ngủ.
£ Đùa vui.
T Xem phim.
T Có người lớn tuổi.
T Vào giờ nghỉ trưa.
£ Ăn uống.
2/ Giữ trật tự nghĩa là:
£ Nói rất to.
T Nói nhỏ vừa nghe.
£ Đập bóng trên sàn.
£ Chạy nhảy.
T Cử chỉ nhẹ nhàng, từ tốn.
-Đại diện nhóm nêu:
+ Vì Bốp chào hỏi mẹ Bi rất lễ phép.
+ Khi đến nhà người khác phải chú ý lắng nghe chủ nhà dặn, để làm cho đúng lời dặn của chủ nhà.
-HS nêu: Các biểu hiện của cách lắng nghe chưa hiệu quả :
T Nhìn xuống sàn.
T Đi đi lại lại
T Nói to và nhiều
Học thuộc bài: Người khách lịch sự.
( trang 15)
-HS nêu.

File đính kèm:

  • docxki_nang_song_bai_2_Nguoi_khach_lich_su.docx
Giáo án liên quan