Giáo án Đại số khối 9 - Kỳ I - Tiết 15: Căn bậc ba

Học sinh 1

-Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a .

-Với mỗi số a 0 có mấy căn bậc hai .

Học sinh 2

-Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a .

-Với mỗi số a 0 có mấy căn bậc hai .

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 9 - Kỳ I - Tiết 15: Căn bậc ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần8 Tiết15	Ngày soạn: 
	Ngày dạy: 
Căn bậc ba
A-Mục tiêu : 
Học sinh nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của một số khác .
Biết được một số tính chất của căn bậc ba .
- Học sinh được giới thiệu cách tìm căn bậcba nhờ bảng số và máy tính bỏ túi . 
B-Chuẩn bị: 
Thày : 
Soạn bài , đọc kỹ giáo án . 
Bảng số với 4 chữ số thập phân , bảng phụ trích 1 phần bảng lập phương , máy tính bỏ túi CASIO fx - 500 hoặc các máy tính có chức năng tương đương .
Trò :
Ôn tập định nghĩa , tính chất của căn bậc hai .
Máy tính bỏ túi , bảng số , đọc trước bài . 
C-Tiến trình bài giảng 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
13’
10’
GV:Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và cho điểm
I-Kiểm tra bài cũ: 
Học sinh 1
-Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a . 
-Với mỗi số a ³ 0 có mấy căn bậc hai . 
Học sinh 2
-Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a . 
-Với mỗi số a ³ 0 có mấy căn bậc hai . 
II-Bài mới: 
1)Khái niệm căn bậc ba
- Bài toán cho gì yêu cầu tìm gì ? 
- Hãy nêu công thức tính thể tích hình lập phương ? 
- Nếu gọi cạnh của hình lập phương là x thì ta có công thức nào ? 
- Hãy giải phương trình trên để tìm x ? 
- KH căn bậc ba , chỉ số , pháp khai căn bậc ba là gì ? 
- GV đưa ra chú ý sau đó chốt lại cách tìm căn bậc ba .
- áp dụng định nghiã hãy thực hiện ?1 ( sgk) 
Gợi ý : Hãy viết số trong dấu căn thành luỹ thừa 3 của một số rồi khai căn bậc ba .
?1
a)=?
b)=?
c)=?
d)=?
Nêu nhận xét trong SGK
2) Tính chất
10’
- Hãy nêu lại các tính chất của căn bậc hai . Từ đó suy ra tính chất của căn bậc 3 tương tự như vậy . 
- Dựa vào các tính chất trên ta có thể so sánh , biến đổi các biểu thức chứa căn bậc ba như thế nào ? 
- GV ra ví dụ HD học sinh áp dụng các tính chất vào bài tập . 
- áp dụng khai phương một tích và viết dưới dạng luỹ thừa 3 để tính . 
Gợi ý 
C1 : Khai phương từng căn sau đó chia 2 kết quả .
C2 : áp dụng quy tắc khai phương một thương
- áp dụng các ví dụ bài tập trên em hãy tính các căn bậc ba trên . 
7’
- Hãy viết các số trong dấu căn dưới dạng luỹ thừa 3 rồi khai căn . 
Hãy cho biết 53 = ? từ đó suy ra cách viết để sao sánh
Học sinh Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a . 
Với mỗi số a ³ 0 có mấy căn bậc hai .
Học sinh trả lời câu hỏi tương tự
II-Bài mới: 
1)Khái niệm căn bậc ba
Bài toán ( sgk ) 
Giải : 
Gọi cạnh của hình lập phương là x ( dm) 
Theo bài ra ta có : 
x3 = 64 đ x = 4 vì 43 = 64 .
Vậy độ dài của cạnh hình lập phương là 4(dm) 
Định nghĩa ( sgk ) 
Ví dụ 1 : 
2 là căn bậc ba của 8 vì 23 = 8 
( - 5) là căn bậc ba của - 125 vì (-5)3 = - 125 
KL : Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba 
 Căn bậc ba của a đ KH : số 3 gọi là chỉ số của căn . Phép tìm căn bậc ba của một số gọi là phép khai căn bậc ba . 
Chú ý ( sgk ) 
 ?1 ( sgk ) 
a) b) 
c) d) 
Nhận xét ( Sgk )
2) Tính chất
Với b ạ 0 ta có : 
Ví dụ 2 ( sgk ) So sánh 
Ta có 
Ví dụ 3 (sgk ) Rút gọn 
 Ta có : 
 = 2a - 5a = - 3a . 
? 2 ( sgk ) Tính 
C1 : Ta có : 
C2: 
Ta có : 
Bài tập 67 ( sgk - 36 )
b) 
c) 
Bài tập 69( sgk -36 )
So sánh 5 và 
Ta có : 5 = 
Vậy 5 > 
III-Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà : 
5’
Nêu định nghĩa căn bậc ba của một số , kí hiệu căn bậc ba , các khai phương căn bậc ba .
Nêu các tính chất biến đổi căn bậc ba , áp dụng tính căn bậc ba của một số và biến đổi biểu thức như thế nào ? áp dụng làm bài tập 68 (SGK - 36 - a) 
*Hướng dẫn về nhà 
Học thuộc định nghĩa và các tính chất áp dụng vào bài tập .
Đọc kỹ bài đọc thêm và áp dụng vào bảng số và máy tính ,
Giải các bài tập trong sgk các phần còn lại . 

File đính kèm:

  • doc15.doc