Giáo án Đại số 9 - Tuần 22 - Phạm Thị Lan

Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn?Cho ví dụ

H- trả lời

? Một phương trình bậc nhất hai ẩn số có bao nhiêu nghiệm?

H- trả lời

G- mỗi nghiệm của phương trình là một cặp số (x; y) thoả mãn phương trình. Trong mặt phẳng toạ độ, tập nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c

G- cho hệ phương trình

Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số có thể cóbao nhiêu nghiệm?

G- đưa bảng phụ có ghi câu hỏi 1 tr 25 sgk:

Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi

G- đưa bảng phụ có ghi câu hỏi 2 tr 25 sgk:

Gọi một học sinh đọc đề bài

G- lưu ý đk: a, b, c, a, b, c, khác 0 nên hãy biến đổi phương trình trên về dạng hàm số bậc nhất rồi căn cứ vào vị trí tương đối của hai đường thẳng (d) và (d) để giải thích

G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 40 tr 27 sgk:

G- yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thực hiện theo các bước sau:

- Dựa vào các hệ số của hệ phương trình nhận xét số nghiệm của hệ

- Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng hoặc thế

- Minh hoạ hình học kết quả tìm được

 

doc8 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 22 - Phạm Thị Lan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 43
 luyện tập 
I/ Mục tiêu:
Rèn kỹ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, tập trung vào dạng toán làm chung, làm riêng, vòi nước chảy.
Học sinh biết cách phân tích các đại lượng trong bài bằng cách thích hợp, lập được hệ phương trình và biết cách trình bày bài toán.
Cung cấp cho học sinh kiến thức thực tế và thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài toán; 
2/ Chuẩn bị của trò:
	- Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
- Bảng phụ nhóm 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 
 	Làm bài tập 37 tr sgk Tr 24
	Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung và cho điểm.
	3- Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 45 tr 10 SBT:
Gọi học sinh đọc đề bài 
? Bài trên thuộc dạng toán nào?
H- trả lời
? Bài toán có những đại lượng nào?
H- trả lời
?Cùng một khối lượng công việc, giữa thời gian hoàn thành và năng suất là hai đại lượng có quan hệ như thế nào?
G- đưa bảng phân tích và yêu cầu học sinh nêu cách điền
Thời gian 
HTCV
Năng suất
1 ngày
Hai người
Người thứ nhất
Người thứ hai
Nêu cách chọn ẩn và đặt Điều kiện cho ẩn
? Tính công việc Người thứ nhất làm trong một ngày, Người thứ nhất làm trong một ngày và có hai người làm trong một ngày và lập phương trình?
? Tìm dữ kiện lập phương trình thứ hai?
G- yêu cầu học sinh làm theo nhóm
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn
G- nhận xét bổ sung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 38 tr 24 sgk:
Gọi học sinh đọc bài toán
? Tóm tắt bài toán?
H- trả lời
Hai vòi chảy h đầy bể
Vòi I (h) + vòi II (h) được bể
Hỏi nếu chỉ mở riêng mỗi vòi sau bao lâu đầy bể?
Lập bảng phân tích đại lượng
Thời gian
 chảy đầy bể
Năng suất
 chảy một giờ
Hai vòi
Vòi I
Vòi II
Gọi một học sinh lên bảng lập hệ phương trình
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm giải hệ phương trình: 
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn
G- nhận xét bổ sung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 39 tr 25 sgk:
Gọi học sinh đọc bài toán
? Tóm tắt bài toán?
H- trả lời
G-Đây là loại toán nói về thuế VAT, nếu một loại hàn có mức thuế VAT 10%, em hiểu điều đó như thế nào?
H- trả lời
? Chọn ẩn và đk cho ẩn
Gọi một học sinh lên bảng lập hệ phương trình
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm giải hệ phương trình: 
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn
G- nhận xét bổ sung
Bài số 45 : (SBT . Tr 10)
 Gọi thời gian người thứ nhất làm một mình hoàn thành công việc là x (ngày, x > 4)
Và thời gian người thứ hai làm một mình hoàn thành công việc là y (ngày, y > 4)
Trong một ngày người thứ nhất làm được (công việc)
Trong một ngày người thứ hai làm được (công việc)
Hai người làm chung 4 ngày thì HTCV, nên một ngày hai người làm được (công việc)
Vậy ta có phương trình: 
 += (1)
Theo bài ra ta có phương trình
 + = 1 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
 (TMĐK)
Trả lời: Đội thứ nhất làm riêng thì HTCV trong 12 ngày; Đội thứ hai làm riêng thì HTCV trong 6 ngày
Bài 38 sgk tr.24
Đổi 10 phút = giờ; 12 phút = giờ
Gọi thời gian vòi I chảy một mình đầy bể là x giờ và thời gian vòi II chảy một mình đầy bể là y giờ 
 ( x, y >)
 Trong một giờ vòi I chảy được (bể)
Trong một giờ vòi II chảy được (bể)
Trong một giờ cả hai vòi chảy được (bể)
 + = (1)
Vòi I chảy giờ và vòi II chảy giờ được bể 
Vậy ta có phương trình: 
 += (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
Trừ từng vế hai phương trình được 
 x = 12
Thay x = 12 vào phương trình (1) ta có y = 4
Nghiệm của hệ phương trình
Vậy thời gian vòi I chảy một mình đầy bể là 2 giờ và thời gian vòi II chảy một mình đầy bể là 4 giờ 
Bài số 39 sgk Tr 25
Gọi số tiền phải trả cho mỗi loại hàng không kể thuế VAT lần lượt là x, y (triệu đồng) đk: x, y > 0
Vậy loại hàng thứ nhất, với mức thuế 10% phải trả x ( triệu đồng)
Vậy loại hàng thứ hai, với mức thuế 8% phải trả y ( triệu đồng)
Ta có phương trình 
 x + y = 2, 17
 110 x + 108 y = 217 (1)
Cả hai loại hàng với mức thuế 9% phải trả (x +y) ( triệu đồng)
Ta có phương trình (x +y) = 2,18
 x + y = 2 (2)
Tacó hệ phương trình
Vậy số tiền phải trả cho mỗi loại hàng không kể thuế VAT lần lượt là 0,5; 1,5 (triệu đồng) 
4- Củng cố
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
5- Hướng dẫn về nhà
Học bài ôn tập chương 
làm bài tập: 39, 40, 41, 42 trong sgk tr 25, 27 
IV/Rút kinh nghiệm
----------------------------------
Tiết 44 : ôn tập chương III(Tiết 1) 
Ngày soạn:
I/ Mục tiêu:
	Về kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong chương, đặc biệt chú ý:	+ Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số cùng với minh hoạ hình học của chúng.
	+ Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số: phương pháp thế và phương pháp cộng đại số
Về kỹ năng: Củng cố nâng cao kỹ năng giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các câu hỏi , bài tập và các kiến thức cơ bản cần nhớ (câu 1, 2, 3 ); bài giải mẫu
2/ Chuẩn bị của trò:
	- Ôn tập chương theo câu hỏi 
- Bảng phụ nhóm. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra xen kẽ trong bài
3- Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
 Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn?Cho ví dụ
H- trả lời
? Một phương trình bậc nhất hai ẩn số có bao nhiêu nghiệm?
H- trả lời
G- mỗi nghiệm của phương trình là một cặp số (x; y) thoả mãn phương trình. Trong mặt phẳng toạ độ, tập nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c
G- cho hệ phương trình
Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số có thể cóbao nhiêu nghiệm?
G- đưa bảng phụ có ghi câu hỏi 1 tr 25 sgk:
Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi
G- đưa bảng phụ có ghi câu hỏi 2 tr 25 sgk:
Gọi một học sinh đọc đề bài
G- lưu ý đk: a, b, c, a’, b’, c’, khác 0 nên hãy biến đổi phương trình trên về dạng hàm số bậc nhất rồi căn cứ vào vị trí tương đối của hai đường thẳng (d) và (d’) để giải thích
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 40 tr 27 sgk:
G- yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thực hiện theo các bước sau:
- Dựa vào các hệ số của hệ phương trình nhận xét số nghiệm của hệ
- Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng hoặc thế
- Minh hoạ hình học kết quả tìm được
G- chia lớp làm 3 nhóm lớn: mỗi nhóm làm một câu.
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 51a và 51 c tr 11 sgk:
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm ý a; nửa lớp làm ý c 
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung
1- Phương trình bậc nhất hai ẩn
2- Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số
hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số có thể có:
- Một nghiệm duy nhất nếu (d) cắt (d’)
- Vô nghiệm nếu (d) // (d’)
- Vô số nghiệm nếu (d) trùng (d’)
*Nếu thì hệ phương trình vô số nghiệm
Nếu thì hệ phương trình vô nghiệm
*Nếu thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Bài tập 40 tr 27 sgk
a/ (I) 
Ta có nên hệ phương trình vô nghiệm
Giải
(I) 
Hệ phương trình vô nghiệm
1
2,5
1
0,4
0
x
y
b/ (II) 
Ta có nên hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Giải hệ phương trình
c/ (III) 
Ta có nên hệ phương trình vô số nghiệm
Giải
(III) 
Hệ phương trình vô số nghiệm
Bài số 51 SBT tr 11
a/ 
c/
4- Củng cố
Nhắc lại các kiến thức cơ bản
5- Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập: 43, 44, 46 sgk tr 27 ;51-53 trong SBT tr 11
IV/Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------
--------------------------------------------

File đính kèm:

  • doctuan 22.doc
Giáo án liên quan