Giáo án Đại số 9 - Tuần 15 - Phạm Thị Lan

? Khi nào hai đường thẳng y = ax + b (d) và y = ax + b (d) cắt nhau? Song song với nhau? Trùng nhau?vuông góc với nhau

G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 32 và bài số 33 tr 61 sgk:

G- yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm bài 32; nửa lớp làm bài 33

G- kiểm tra hoạt động của các nhóm

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn

G- nhận xét bổ sung

G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 34 và bài số 35 tr 61 sgk:

G- yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm bài 34; nửa lớp làm bài 35

G- kiểm tra hoạt động của các nhóm

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn

G- nhận xét bổ sung

 

doc7 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 15 - Phạm Thị Lan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29 : ôn tâp chương ii 
Ngày soạn:
I/ Mục tiêu:
	Về kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương giúp học sinh hiểu sâu hơn nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số , biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp học sinh nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau trùng nhau và vuông góc với nhau
Về kỹ năng: Giúp học sinh thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thoả mãn điều kiện của bài toán.
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; bảng các kiến thức cơ bản cần nhớ tr60;61sgk ; bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để vẽ đồ thị
Thước thẳng, eke, máy tính bỏ túi
2/ Chuẩn bị của trò:
	- Ôn lại lý thuyết chương II và làm bài tập
- Thước thẳng, eke , máy tính bỏ túi 
- Bảng phụ nhóm
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
 Xen kẽ trong bài 
	3- Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
G- cho học sinh trả lời các câu hỏi sau Sau khi học sinh trả lời G đưa lên màn hình “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” tương ứng với mỗi câu hỏi
? Nêu định nghĩa về hàm số 
? Hàm số thường được cho bới những công thức nào? Cho ví dụ cụ thể?
?Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì?
? Thế nào là hàm số bậc nhất? Cho ví dụ?
?Hàm số bậc nhất có những tính chất gì?
?Hàm số y = 3x và hàm số y = 1 – 2x đồng biến hay nghịch biến ? tại sao?
?Góc hợp bới đường thẳng y=ax+b và trục Ox được xác định như thế nào?
?Giải thích vì sao người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b?
? Khi nào hai đường thẳng y = ax + b (d) và y = a’x + b’ (d’) cắt nhau? Song song với nhau? Trùng nhau?vuông góc với nhau
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 32 và bài số 33 tr 61 sgk:
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm bài 32; nửa lớp làm bài 33
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 34 và bài số 35 tr 61 sgk:
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm bài 34; nửa lớp làm bài 35
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 37 tr 61 sgk:
Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập
G- đưa bảng phụ có lưới ô vuông và hệ trục toạ độ Oxy
? Hai học sinh lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung
? Xác định toạ độ của A; B?
H- trả lời
?Để xác định toạ độ của C ta làm như thế nào?
?Hãy xác định hoành độ của điểm C?
Học sinh thực hiện
? Tìm tung độ của C?
? Tính độ dài các đoạn thẳng AB; AC; BC?
Học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung
? Muốn tính các góc tạo bởi các đường thẳng (d) và (d’) và trục Ox ta làm như thế nào?
Học sinh lên bảng thực hiện
G- nhận xét 
? Nhận xét gì về vị trí tương đối ủa hai đường thẳng (d) và (d’)
H- trả lời (Hai đường thẳng vuông góc – Giải thích)
Các kiến thức cơ bản cần nhớ:
1/ Định nghĩa hàm số: (sgk)
2/ Các cách cho hàm số : (sgk)
Ví dụ y = 2x + 5
x
0
1
4
7
y
0
1
2
3/Đồ thị của hàm số y = f(x): sgk
4/ Hàm số bậc nhất:
Định nghĩa :sgk
Ví dụ y = 4x; y = -3x - 1
Tính chất: sgk 
Hàm số y = 3x đồng biến vì a= 2 > 0
Hàm số y = 1 -2x nghịch biến vì a=- 2 < 0
5/ Cách xác định góc hợp bới đường thẳng y=ax+b và trục Ox
6/ Người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a=/ 0) vị giữa hệ số a và góc có liên quan mật thiết:
a > 0 thì nhọn
a càng lớn thì càng lớn ( nhưng vẫn nhỏ hơn 900)
tg = a 
a > 0 thì tù
a càng lớn thì càng lớn ( nhưng vẫn nhỏ hơn 1800)
tg ’= = -a Với ’ là góc kề bù của góc 
7/ (d) cắt (d’) a a’
(d) // (d’) a = a’; b b’
(d) trùng (d’) a = a’; b = b’
(d) (d’) a. a’ = -1
Luyện tập
Bài số 32sgk tr 61:
a/ Hàm số y = (m – 1). x + 3 đồng biến m – 1 > 0 m > 1
b/ Hàm số y = (5 – k). x + 1 nghịch biến 5 – k 5
Bài số 33 sgk tr 61:
Hàm số y = 2x + ( 3 + m ) và hàm số y = 3x + ( 5 - m ) đều là hàm số bậc nhất có a a’ ( 2 3) 
Để đồ thị hai hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì 3 + m = 5 – m
 m = 1
Bài số 34 sgk tr 61:
Hai đường thẳng y = (a – 1 )x + 2 (a1) và y = (3 – a)x + 1 (a 3) đã có tung độ gốc b b’( 21). Hai đường thẳng song song với nhau 
 a – 1 = 3 - a
 a = 2
Bài số 35 sgk tr 61:
Hai đường thẳng y = kx + m - 2 (k0) và y = (5 – k)x + 4 - m (k 5) đã có tung độ gốc b b’( 21). Hai trùng nhau 
 (TMĐK)
Bài số 37 sgk tr 61:
a/ Vẽ đồ thị các hàm số y = 0,5 x + 2 (d) và y = - 2 x + 5 (d’)
x
d’ y
C 
O
 A
 -4
 1,2 2,5 B
2,6
 2
 5
d 
F
b/ Hoành độ điểm C là nghiệm của phương trình: 0,5 x + 2 = - 2x + 5 
 x = 1,2 
Hoành độ của điểm C là 1,2
Tìm tung độ của C: Thay x = 1,2 và công thức y = 0,5 x + 2
y = 0,5 . 1,2 + 2 
y = 2,6
Vậy toạ độ của C(1,2; 2,6)
c/ AB = OA + OB = 6,5 (cm)
Gọi F là chân đường vuông góc của C trên AB OF = 1,2 và FB = 1,3
Theo đlý Pitago: AC = 
= = 5,18 (cm)
BC = 
= = 2,91 (cm)
d/ Gọi góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục Ox là . 
Ta có tg = 0,5 26034’
Gọi góc tạo bởi đường thẳng (d’) với trục Ox là và ’ kề bù với . 
Ta có tg’ = = 2’ 63026’
 1800 – 63026’
 116034’
4- Củng cố
? Nêu vị trí tương đối giữa hai đường thẳng trên trên mặt phẳng toạ độ?
Điều kiện của các hệ số trong từng trườnghợp?
5- Hướng dẫn về nhà
Ôn tập lý thuyết và các dạng bài tập của chương
Làm bài tập: 38 trong sgk tr 62
 ;34; 35 trong SBT tr 62
IV/Rút kinh nghiệm
---------------------------------------
---------------------------------------
Chương iii: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số
Tiết 30 : phương trình bậc nhất hai ẩn số
Ngày soạn:
I/ Mục tiêu:
	Về kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn số và nghiệm của nó.
	Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn số và biểu diện hình học của nó.
Về kỹ năng: Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn số.
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; 
- Thước thẳng, eke
2/ Chuẩn bị của trò:
	- Ôn tập phương trình bậc nhất một ẩn
- Thước thẳng, eke 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
	3- Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
G- giới thiệu nội dung chương
G- phương trình x + y = 36;
 2x – 4y = 13 là các ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn số
G- đưa dạng tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn số
Gọi học sinh đọc nội dung định nghĩa
? Hãy lấy ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn số?
Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn:
 4x – 0,5 y = 0; 3x2 + y = 2; 0x + 8y = -3; 3x + 0y = 5;0x + 0y = 2; x + y – z = 3
H- trả lời
Xét phương trình: x – y = 7 ta thấy với x = 9; y = 2 thì giá trị của vế trái bằng vế phải, ta nói cặp số x = 9, y = 2 hay cặp số (9; 2) là một nghiệm của phương trình
? Hãy chỉ ra một nghiệm nữa của phương trình?
Vậy khi nào cặp số (x0; y0) được gọi là nghiệm của phương trình?
G- yêu cầu học sinh đọc khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
G- đưa bảng phụ có ghi ví dụ :
 Cho phương trình 2x – y = 1
Chứng tỏ cặp số (3; 5) là một nghiệm của phương trình
H- trả lời
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nêu chú ý: Trong mặt phẳng toạ độ mỗi nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn số được biểu diễn tại một điểm. Nghiệm (x0; y0) được biểu diễn bởi một điểm có toạ độ(x0; y0)
G- yêu cầu học sinh làm ?1 theo nhóm 
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- cho học sinh làm tiếp ?2
G- Đối với phương trình bậc nhất hai ẩn, khai niệm tập nghiệm, phương trình tương đương tương tự như đối với phương trình một ẩn. Khi iến đổi phương trình ta vận có thể dùng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân đã học
? Thế nào là hai phương trình tương đương?
?Phát biểu quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân khi biến đổi phương trình?
? Biểu thị y qua x?
G- yêu cầu học sinh làm ?3 trên bảng phụ
G- hướng dẫn học sinh kết luận nghiệm của phương trình: nghiệm tổng quát là 
Hoặc tập nghiệm của phương trình là :
S = 
? Nếu biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ các điểm đó nằm trên đường nào?
G- yêu cầu học sinh vẽ đường thẳng 2x – y = 1 trên hệ trục toạ độ?
? Em hãy chỉ ra vài nghiệm của phương trình 0x + 2 y = 4?
? Biểu thị nghiệm tổng quát của phương trình?
? Biểu diễn tập nghiệm của phương trình bằng đồ thị?
Xét phương trình 0x + y = 0 
?Nêu nghiệm tổng quát của pt?
? Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của pt là đường như thế nào?
G- yêu cầu học sinh làm theo nhóm bài tập: Xét pt: 4x + 0y = 6 và pt x + 0y = 0
? Nêu nghiệm tổng quát
? Biểu diện tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ?
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của nhóm bạn
G- nêu tổng quát sgk tr 7
1-Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn
* Định nghĩa: ( sgk)
Phương trình bậc nhất hai ẩn số là hệ thức dạng ax + by = c
Trong đó a, b , c là các số đã biết ( a 0 hoặc b 0)
Ví dụ: x – y = 7; 0x + 5y = -2;
4x – 0y = 1
* Nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn là cặp số (x0; y0) sao cho tại x =x0, y = y0 giá trị hai vế của phương trình bằng nhau
* Chú ý
?1
?2
2- Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn số
*Xét phương trình 2x – y = 1
y = 2x – 1
Vậy phương trình có vô số nghiệm , nghiệm tổng quát là 
x
y
0
0,5 1
-1
Biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ là đường thẳng 2x – y = 1
*Xét phương trình
 0x + 2 y = 4 2y = 4 y = 2
Vậy phương trình có vô số nghiệm, nghiệm tổng quát là 
Biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ là đường thẳng y = 2
x
y
0
2
*Xét phương trình
 0x + y = 0 y = 0
Vậy phương trình có vô số nghiệm, nghiệm tổng quát là 
Biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ là trục hoành
x
y
0
y = 0
Tổng quát (sgk)
4- Củng cố
- Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn số?Nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn số?Phương trình bậc nhất hai ẩn số có bao nhiêu nghiệm?
Học sinh làm bài tập 2a sgk tr 7
5- Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập: 1; 2; 3 sgk tr 7; 1; 2; 3; 4 SBT tr 3;4
IV/Rút kinh nghiệm
---------------------------------------
----------------------------------------

File đính kèm:

  • doctuan 15.doc