Giáo án Đại số 9 (chương trình giảm tải) năm học 2014 - 2015

Hãy so sánh a và b.

(GV có thể cho học sinh nêu VD cụ thể)

Giáo viên cho học sinh làm (94) và gọi 2 học sinh lên bảng trình bày:

Giáo viên gọi học sinh trả lời (Dựa vào đâu để có thể làm được như vậy)

Giáo viên trình bày mẫu.

 

doc130 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 (chương trình giảm tải) năm học 2014 - 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giao điểm A của 2 đt; y =2x – 5 và y = x + 2 rồi XĐ a để đ/t y = ax + 2 đi qua A.
+ Nêu cách xác định tọa độ giao điểm A của 2 đường thẳng y = 2x – 5 và y = x + 2
Để 3 đt đã cho đồng quy thì đt
 y = ax – 12 đi qua điểm A ta có:
 9 = a.7 – 12 a = 3
Vậy 3 đt đồng quy khi a = 3
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Làm BT 20, 21,22 (SBT) + 25, 26 (SGK)
Đọc trước bài Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0)
Tiết 26: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a¹ 0)
 Ngày soạn /11/2008 Ngày giảng /11/2008
A. Mục tiêu:
-Kiến thức HS nắm được khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được. hệ số góccủa đường thẳng y = ax + b (a0)là a
- Kỹ năng HS biết tính góc a hợp bởi đt y = ax + b và trục ox trong trường hợp hệ số a> 0 theo công thức a = tga. Trường hợp a < 0 có thể tính góc a một cách gián tiếp.
-Thái độ: Cẩn thận ,gọn gàng, sạch sẽ.
B. Chuẩn bịCủA GV Và HS
 Máy tính, thước thẳng, phấn màu.
 C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
Hoạt động : Kiểm tra bài cũ
GV yêu cầu cả lớp làm ra nháp (và gọi 1 HS lên bảng làm BT)
HS dưới lớp làm xong -> nhận xét bài của bạn
Bài toán: vẽ trên cùng 1 MP toạ độ đồ thị hs y = 0,5x + 2 và y = 0,5x – 1
y
Nêu nhận xét về 2 đt này.
2
2
-4
x
-1
Hoạt động 2: Bài mới
GV giới thiệu vào bài.
GV treo tranh bảng phụ ghi sẵn hình 10 (a) (SGK)
Từ đó cho HS nêu khái niệm về góc tạo bởi đt y = ax + b và trục ox. 
1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0)
a. Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và trục ox.
GVnhắc lại khái niệm
(Gọi 1 HS đọc khái niệm SGK)
GV đặt câu hỏi.
a > 0 thì góc a có độ lớn như thế nào?
Khi a < 0 thì góc a là góc có độ lớn ntn?
Khái niệm : SGK
Với a > 0 thì góc a là góc nhọn
GV cho HS quay lại BT
Kiểm tra ban đầu. Yêu cầu HS XĐ góc a? Nhận xét về các góc a này.
Với a < 0 thì góc a là góc tù.
Khi nào các góc a tạo với trục ox bằng nhau.
GV treo tranh hình vẽ 11 (a) lên bảng, yêu cầu HS xác định góc a, xác định hệ số a, so sánh a1, a2 , a3 -> đưa ra kết luận.
GV đưa ra hình vẽ 11 (b) và yêu cầu HS làm như hình (11a)
H11.a
b. Hệ số góc:
Khi a> 0 thì góc a là góc nhọn, a tăng thì a tăng (a < 900)
Khi a < 0 thì góc a là góc tù, a tăng thì a giảm.
H11.b
GV: Vì có sự liên quan giữa hệ số a với gốc toạ độ bởi đường thẳng y = ax +b và trục ox nên người ta gọi a là hệ số góc của đt y =ax +b
GV đưa ra phần ghi chú.
Ghi chú:
y = ax + b (a ¹ 0)
 a là hệ số góc, b là tung độ gốc
GV cho hs làm ví dụ 1 (SGK) gọi 1 HS đọc bài, yêu cầu cả lớp vẽ đồ thị vào vở.
- Cho HS lập bảng XĐ toạ độ giao điểm của đường thẳng y = 3x + 2 với 2 trục toạ độ.
Cho HS nêu cách XĐ độ lớn góc a.
2. Ví dụ:
Ví dụ 1: Cho hs y = 3x + 2
a. Vẽ đồ thị hs
b. Tính góc tạo bởi đt y = 3x + 2 và trục ox (làm tròn đến phút)
Tam giác AOB vuông tại O có:
tgB = tga = = = 3
= tg 71034’ a = 71034’
HS làm xong giáo viên nhấn mạnh
tga = 33 chính là hệ số góc của đt y =3x+ 2
GV cho cả lớp làm vào vở và gọi 1 HS lên bảng làm.
Ví dụ 2 (SGK) Cho y = -3x + 2
a. Vẽ đt hs y = -3x + 2
b. Tính góc tạo bởi đt với trục ox.
Hướng giải:
b. tg OBA = 3 OBA = 71034’
 a = 1800 – 71034’ = 108026’
HS làm xong GV chốt lại cách tính góc a
- Nếu a> 0 tga = a
- Nếu a < 0 tính tg (180-a) rồi tinh 
Hoạt động 3: Củng cố
Vì sao nói a là hệ số góc của đt y = ax + b (a¹ 0)
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
- Cần ghi nhớ mối liên quan giữa góc a và a
- Biết cách tính góc a
- Làm BT 27, 28, 29 (SGK)
Tiết 27: Luyện tập
 Ngày soạn 07/12/2007 Ngày giảng 10/12/2007
A. Mục tiêu: 
 - HS được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc a. (góc tạo bởi đường thẳng
 y = ax + b với trục ox)
 - Học sinh được rèn luyện kỹ năng xác định hệ số góc a, tính góc a., vẽ đồ thị.
B. Chuẩn bị:
 Thước thẳng, phấn máu, máy tính.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nôị dung bài
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV treo bảng phụ ghi sẵn câu hỏi kiểm tra. Giáo viên cho cả lớp làm và gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
HS: Điền vào chỗ () để được khẳng định đúng.
Cho đt y = ax + b (a ¹ 0) gọi a là góc tạo bởi đt y = ax + b và trục ox
1. Nếu a > 0 thì góc a.hệ số a càng lớn thì góc a nhưng vẫn nhỏ hơn.
2. Nếu a < 0 thì góc a là:
Hệ số a càng lớn thì góc a
b. Cho hs y = -2x – 3. XĐ hệ số góc của hs và tính góc a (làm tròn đến phút)
HS2: Chữa BT 28 (SGK)
HS: làm xong GV cho HS khác nhận xét.
GV đánh giá cho điểm.
Hoạt động 2: Luyện tập
GV gọi 1 HS đọc bài. Yêu cầu cả lớp làm.
GV gọi 1 HS lên làm phần a
Bài 30: 
a. Vẽ trên cùng 1 MP toạ độ các đồ thị của các hs số:
y = x + 2 ; y = - x + 2
C
A
O
B
Ta tính được góc nào trước. Nêu cách tính góc A, B.
b. Tính các góc của tam giác ABC
(Làm tròn đến phút)
Ta có tgA = » 270
 Tg B = 1 = 450
 = 1800–(+) 
 =1800 – (270 + 450)
 » 1080
c. Tính chu vi và diện tích tham giác ABC
GV yêu cầu nêu cách tính chu vi D ABC
Cách tính cạnh AB, AC, BC?
Nêu cách tính diện tích tam giác ABC
GV: không vẽ đồ thị có thể tính được các góc A, B hay không?
GV có thể gợi ý
.
- Tìm toạ độ giao điểm A của 2 đt; y =2x – 5 và y = x + 2 rồi XĐ a để đt y = ax + 2 đi qua A.
+ Nêu cách xác định tọa độ giao điểm A của 2 đường thẳng y = 2x – 5 và y = x + 2
(Đơn vị đo trên các trục toạ độ là cm)
Gọi P là chu vi D ABC ta có:
P = AB + AC + BC
AB = AO + OB = 4 + 2 = 6
AC = = = 2
CB = = 2 (cm)
Khi đó P = 6 + 2 + 2 (cm)
Ta có: SABC = CO. AB
= .2.6 = 6 (cm2)
Bài tậpbổ xung: tìm giá trị của a để 3 đường thẳng:
y = 2x- 5; y = x + 2
y = ax – 12 đồng quy tại 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ
Bài làm:
Gọi A (x0; y0) là giao điểm của 2 đt 
 y = 2x – 5 và y = x + 2
 y0 = 2x0 – 5
 Và y0 = x0 + 2 
 2x0 – 5 = x0 + 2 x0 = 7 ; 
Giao điểm của 2 đt y = 2x – 5 và 
y = x + 2 là A (7; 9)
dành cho 9b nêu có thể
GV gọi 1 HS đọc bài
Yêu cầu HS suy nghĩ làm và chứng minh.
GV gợi ý: Vẽ 2 đt (d) và (d’) vuông góc với nhau trên mặt phẳng toạ độ.
Qua O vẽ 2 đt lần lượt song2 với d và d’
Đó là 2 đường thẳng nào?
Bài 26 (SBT) cho 2 đt y = ax (d)
Và y = a’x (d’)
CMR trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ
(d) vuông góc với (d’) aa’ = -1
Hướng giải:
y
x
GV cho HS nêu ví dụ về 2 đt vuông góc, có giải thích.
*Qua O kẻ đt y = ax ; y = - ax
CM: d vuông góc (d’) a.a’ = 1
Không mất tính tổng quát giả sử a> 0
 a’< 0 vì d vuông góc d’ 
 đt y = ax vuông góc đt y = a’x góc tạo bởi các đường thẳng này với trục ox khác 900
Có đt: y = ax đi qua A (1; a)
 y = a’x đi qua B(1; a)
AB vuông góc với ox tại H có hoành độ = 1
= 90 HA.HB = OH2 
 a. = 1 - a.a’ = 1 a.a’ = -1 
 đpcm
* CM nếu a.a’ =-1d vuông góc với d’
Thật vậy: a.a’ = -1 a = 1
 HA. HB = OH2 = 
D HOA đồng dạng với DHOB 
Mà = 90
 + = = 900 
 d vuông góc d’
Hướng dẫn về nhà :
- Làm câu hỏi ôn tập về phần tóm tắt kiến thức cần nhớ
- Làm BT 32 -> 35 (SGK) + 29 (SBT)
 Tiết 29: Ôn tập chương II
 Ngày soạn 18/11/2008 Ngày giảng 19/11/2008
A. Mục tiêu:
- Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương, giúp học sinh hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hs, khái nhiệm hàm số bậc nhất. Điều kiện 2 đt song song, cắt nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV- Bảng phụ sẵn ô vuông để vẽ đồ thị. Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS: Ôn tập lý thuyết chương II và làm BT , bút dạ, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
GV cho HS trả lời các câu hỏi, HS trả lời xong giáo viên đưa lên màn hình.
“Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” tương ứng với câu hỏi.
1. Nêu định nghĩa về hàm số.
2. Hàm số thường được cho bởi những cách nào.
3. Đồ thị của hs y = f(x) là gì?
4. Nêu khái niệm hàm số bậc nhất.
5. Hàm số bậc nhất có tính chất gì?
Các hàm số y = 3x +2; y = - 2x – 3 đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? Nêu khái niệm đồ thị hs bậc nhất.
6. Góc a hợp bởi đường thẳng y = ax + b với trục ox được XĐ ntn?
A. Lý thuyết
Tóm tắt các kiến thức cần nhớ
1. Hàm số
a. Khái niệm
b. HS thường được cho bằng bảng hoặc công thức.
c. Đồ thị của hàm số.
2. Hàm số bậc nhất.
a. Khái niệm hs bậc nhất:
y = ax + b (a¹ 0)
b. Tính chất XĐ " xÎR
a > 0 HS y = ax + b đồng biến
a < 0 hs y = ax + b nghịch biến.
c. Đồ thị hs bậc nhất.
d. Góc tạo bởi đt y = ax + b (a¹ 0) và trục ox.
y
y
A
x
A
x
Giải thích vì sao người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
e. hệ số góc của đường thẳngy= ax+ b
a> 0 a là góc nhọn và tga = a
a < 0 a là góc tù.
Và tga’ = = - a với a’ là góc kề bù của a.
Khi nào hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và y’ = a’x + b’ (a’¹ 0):
a. Cắt nhau
b. song song với nhau
c. Trùng nhau
d. Vuông góc với nhau
g. Đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.
cho y = ax + b (a ¹ 0) (d1)
và y’ = a’x + b’ (a’ ¹ 0) (d2) ta có:
(d1) cắt (d2) a ¹ a’
 (d1) º (d2) a = a’
 b ¹ b’
(d1) ^ (d2) a.a’ = -1
GV cho HS làm theo dãy
- Dãy 1: Làm bài 32, 34.
- Dãy 2 làm bài: 33, 35
Bài tập:32
H/S y = (m- 1)x + 3 đb m > 1
H/S y = (5 - k)x + 1 nb k > 5
Gọi đạy diện nhon lên bảng 
Cho các nhóm khác nhận xét bài của bạn.
Bài 33: HS y = 2x+ (3 + m) và 
y = 3x + (5 - m) đều là hàm số bậc nhất mà a = 2 và a’ = 3 2 đt cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung.
5 – m = 3 + m 2m = 2 m = 1
Bài 34: Hai đt y = (a - 1)x + 2 (a ¹ 1)
 Và y = (3 - a)x + 1 (a ¹ 3) song song với nhau a – 1= 3 - a
 2 ¹ 1
 2a = 4 a = 2
Bài 35: 2 đt y = kx + (m - 2) (k ¹ 0)
 Và y = (5 - k)x + (4 - m) (k ¹ 5) trùng nhau
 k = 5 – k Và m – 2 = 4 – m
 2k = 5 và 2m = 6
 k = 2,5 (t/m đk k ¹ 0; k ¹ 5)
 Và m = 3
Giáo viên đưa đề bài lên đèn chiếu và gọi 1 HS đọc bài.
- Cho HS nêu cách vẽ đồ thị hs bậc nhất.
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ đồ thị trên bảng phụ đã kẻ sẵn ô vuông (cả lớp vẽ vào vở)
- Gọi HS nêu tọa độ điểm A, B
- Nêu cách tìm toạ độ điểm C
Bài 37 (SGK)
Toạ độ các điểm A, B là A (- 4; 0) ; B(2,5; 0)
Gọi C(x0; y0) là giao điểm của 2 đt: y 0,5x + 2 và y = 5 – 2x.
Ta có: y0 = 0,5x0 + 2 ; y0= 5 – 2x0
 0,5x0 + 2 = 5 – 2x0
 2,5x0 = 3 x0 = 1,2
 y0 = 0,5 . 1,2 + 2 = 2,6
 Vậy C(1,2; 2, 6)
Nêu cách tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, BC
AB = AO + OB = 4 + 2,5 = 6,5
Kẻ CE vuông góc AB CE = 2,6; OE = 1,2
EB = OB – OE = 2,5 – 1,2 = 1,3
Khi đó:
AC = == 5,18
CB = = = 2,91
Nêu cách tính góc a tạo bởi đt (1) và (2) với trục ox.
d. Tính a, b lần lượt là góc tạo bởi đt y = 0,5x + 2 và y = 5 – 2x với ox.
Vì a = 0,5 > 0 tga = 0,5 = tg26034’ a = 26034’
Vì a’ = -2 < 0 tgb = = 2
 b = 63026’
b’ = 1800- 63026’
b’ = 116034’ (b’ là góc kề bù với b)
Hai đường thẳng (1) và (2) có vuông góc với nhau không? Tại sao?
e. Khai thác
có a.a’ = 0,5 x (-2) = -1
 đt (1) vuông góc đt (2)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Ôn tập lý thuyết các dạng BT của chương
Làm BT 38 (SGK) + 34, 35 (SBT)
-Rút kinh nghiệm ..............................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Chương II
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
 Tiết 30-31: Phương trình bậc nhất hai ẩn
 Ngày soạn2/12/20078 Ngày giảng 3/12/2008
A. Mục tiêu:
- Kiến thức HS hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó.- Hiểu được tập nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn và biểu diễn h2 của nó.
-Kỹ năng: tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn của 1 pt bậc nhất 2 ẩn.
Thái độ : Cẩn thận ,chính xác 
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài 
Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung chương 3
GV giới thiệu chúng ta đã học về pt bậc nhất 1 ẩn. Nhưng trong thực tế còn có các tình huống dẫn đến phương trình có nhiều hơn 1 ẩn như phương trình bậc nhất 2 ẩn. Sau đó giáo viên đưa ra bài toán cổ “gàvàchó” để dẫn đến 2 phương trình: x+ y = 36 ; 2x + 4y = 100 là các VD về phương trình bậc nhất 2 ẩn.
giáo viên giới thiệu nội dung chương III
Hoạt động 2: Bài mới
GV cho HS cho ví dụ về phương trình bậc nhất 2 ẩn số.
GV nói: Gọi a là hệ số của x, b là số của y, c là hằng số thì phương trình bậc nhất 2 ẩn có dạng tổng quát ntn?
1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn số.
a. Ví dụ: các phương trình:
x + y = 36
2x + 4y = 100 là các phương trình bậc nhất hai ẩn.
b. Tổng quát:
PT bậc nhất 2 ẩn x và y là hệ thức dạng ax + by = c (1)
Trong đó a, b, c là các số đã biết:
(a ¹ 0 hoặc b ¹ 0)
GV đưa ra các dạng phương trình bậc nhất 2 ẩn: 0x + y = 6; 3x – 9y = 7
2x – y = 0
GV cho hs làm và gọi HS trả lời, mỗi HS 1 ý
HS: Các PT bậc nhất 2 ẩn là a, c, d.
.
Bài tập 1: Trong các phương trình sau phương trình nào là pt bậc nhất 2 ẩn:
a. 4x – 0,5y = 0 e. ox+ 8y=8
b. 3x2 + x = 5 f. x+y-z= 3
c. 0x + 8y = 8
d. 3x + 0y = 0
GV quay lại VD: x + y = 36
Yêu cầu HS chọn GT của x, y để VT = VP
(chẳng hạn x = 3; y = 33)
GV: x = 3, y = 33 là 1 nghiệm của phương trình đã cho, yêu cầu HS tìm cặp nghiệm khác.
GV: khi nào cặp số (x0; y0) được gọi là 1 nghiệm của phương trình: ax + by = c
GV hướng dẫn cách viết:
Khi nói (x0; y0) là nghiệm của phương trình ta hiểu ntn?
Giáo viên giới thiệu phần chú ý.
GV cho HS làm (?1); (?2) SGK
c. Nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. Nếu tại x = x0 và y = y0 mà GT 2 vế của pt (1) bằng nhau thì cặp số (x0; y0) được gọi là 1 cặp nghiệm của phương trình (1)
Viết: phương trình (1) có nghiệm
 (x,y) = (x0; y0)
Chú ý: (SGK)
(?1) (SGK)
(?2) (SGK).
- Thế nào là 2 phương trình tương đương.
- Phát biểu quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân khi biến đổi phương trình.
 y
 y = 2x – 1
 o 
 x
2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn. Xét pt: 2x – y = 1 (2)
 y = 2x – 1
Tập nghiệm của pt (2) là:
S = { (x; 2x – 1)} xÎ R
Hoặc: x Î R
 y = 2x – 1
Chú ý: Trong mặt phẳng tập hợp các điểm biểu diễn các nghiệm của pt (2) là đt y = 2x – 1
Đường thẳng d gọi là đt 2x –y = 1
Viết gọn là (d): 2x – y = 1
Hãy chỉ ra vài nghiệm của pt , nghiệm tổng quát của pt (3) được biểu diễn ntn?
Xét pt 0x + 2y = 4 (3)
Nghiệm tổng quát là (x, 2) với xÎR hay:
 xÎR
 y = 2
Trong mặt phẳng toạ độ, tập nghiệm của phát triển (3) được biểu diễn ntn?
Biểu diễn nghiệm của pt (3) trên mặt phẳng toạ độ.
y
y = 2
2
A
0
x
B
GV đặt các câu hỏi tương tự như xét pt (3)
 y
Xét pt 4x + 0y = 0 (4)
Tập nghiệm TQ là: x = 
 yÎ R
Biểu diễn tập nghiệm của pt (4) trên mặt phẳng toạ độ.
 x
pt ax + by = c có bao nhiêu nghiệm? Tập hợp nghiệm của nó được biểu diễn bởi đt nào?
Khi a ¹ 0; b ¹ 0 đt (d) là đồ thị của hs nào?
- Nếu a ¹ 0, b = 0 thì (d) là đồ thị của hs nào? có tính chất gì?
- Nếu a = 0, b ¹ 0 thì (d) là đồ thị của hs nào?
Có tính chất gì?
(GV cho HS đọc phần TQ SGK)
Một cách tổng quát:
1. PT bậc nhất 2 ẩn ax + by = c luôn có vô số nghiệm. Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đt ax + by = 0 
 kí hiệu là (d).
2. Nếu a ¹ 0, b = 0 thì (d) chính là đồ thị của hs y = - 
+ Nếu a ¹ 0; b = 0 thì pt trở thành 
ax = c hay x = và đt (d) // hoặc trùng với trục tung.
+ Nếu a = 0, b ¹ 0 thì pt trở thành 
 by = c hay y = và (d)// hoặc trùng với trục hoành.
Hoạt động 3: Củng cố
Thế nào là pt bậc nhất 2 ẩn. Nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn là gì?
- PT bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm/
3. Luyện tập
Làm bài 1,2
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
 - Học thuộc định nghĩa,nghiệm, số nghiệm, viết nghiệm tổng quát và biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ.
-Rút kinh nghiệm :...........................................................................................................
.........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Tiết 32-33: hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
 Ngày soạn 3/12/2008 Ngày giảng 4 /12/2008
A. Mục tiêu:
-Kiến thức :HS hiểu được khái niệm của hệ 2 phương trình bậc nhất hai ẩn.
 - Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn.- Khái niệm hai hệ phương trình tương đương.
-Kỹ năng ; Rèn kỹ năng giải phương trình bậc nhất , vẽ đồ thị hầm số bậc nhất.
_Thái độ : Cẩn thận ,chính xác ,ý thức làm việc gọn gàng 
B. chuẩn bị của GVvà HS.
Bảng phụ,thước kẻ giấy kẻ ca rô. 
c. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS 1: Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn ? Cho ví dụ. Thế nào là nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn. Số nghiệm của nó? Viết nghiệm TQ của phương trình: 3x – 2y = 1 và biểu diễn tập nghiệm của pt trên mặt phẳng toạ độ.
HS 2: Làm BT 3 (SGK - 7)
2 HS lên bảng thực hiện.
Hoạt động 2: Bài mới
Em hãy cho ví dụ về phương trình bậc nhất 2 ẩn.
+ GV : 2 pt đó lập thành 1 hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn.
 hãy nêu dạng TQ của hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn.
 GV: cho HS làm ?1.
GV: Khi nào 2 cặp số (x0; y0) được gọi là nghiệm chung của hệ 2 pt.
 -Khi nào hệ (I) được gọi là vô nghiệm?
 - Giải hệ pt là gì?
Trên mặt phẳng toạ độ tập nghiệm của pt 
ax + by = c được biểu diễn ntn?
 Tập nghiệm của hệ pt bậc nhất 2 ẩn được biểu diễn ntn trên mặt phẳng toạ độ.
Làm thế nào để biểu diễn tập nghiệm của hệ pt đã cho trên mặt phẳng toạ độ?
 HS :(Tìm toạ độ giao điểm của 2 đt x + y = 3 
và x – 2y = 0)
GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện, 
+ Nêu toạ độ giao điểm của 2 đt (d) và (d’)?
+ Kiểm tra xem (2,1) có là nghiệm chung của h pt đã cho không?
1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Hệ 2pt bạc nhất 2 ẩn là hệ pt có dạng:
 (I) ax + by = c
 dx + b’y = c’
Cặp số (x0; y0) được gọi là nghiệm chung của hệ (I) nếu (x0; y0) là nghiệm chung của cả hai phương trình.
- Nếu2 pt đã cho không có nghiệm chung thì ta nói hệ (I) vô nghiệm.
- Giải hệ pt là tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiệm) của nó.
2.Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phường trình bậc nhất 2 ẩn
gọi (d) là đt ax + by = c
Và (d’) là đt a’x + b’y = c’
 điềm chung (nếu có) của hai đường thẳng (d) và (d’) có toạ độ là nghiệm chung của (I).
Vậy tập nghiệm của hệ pt (I) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d) và (d’):
Ví dụ 1: Biểu diễn tập nghiệm của hệ phương trình:
 x + y = 3 (d)
y
 x – 2y = 0 (d’) trên MP toạ độ
M
1
3
2
x
(d) Ç (d’) = M với M(2;1)
Vậy hệ pt đã cho có nghiệm chung duy nhất là (x; y) = (2;1)
Ví dụ 2: Biểu diễn tập nghiệm của pt sau trên mặt phẳng toạ độ:
GV yêu cầu HS làm như VD 1
 2x – y = 3 (d1) y = 2x - 3
 2x – y = 1 (d2) y = 2x - 1
y
-1
x
-3
(d1) Ç (d2) = Æ 
Hệ phương trìh đã cho vô nghiệm
GV yêu cầu HS làm như VD2
Em có nhận xét gì về 2 đt (d1) và (d2)
 Tại sao (d1) trùng với (d2)
 Hệ pt đã cho có bao nhiêu nghiệm?
Ví dụ 3: Biểu diễn tập nghiệm của hệ pt sau trên mặt phẳng toạ độ:
 3x + 2y = 2 (d1)
y
 6x + 2y = 4 (d2)
2
x
2/3
Khi nào hệ (I) 
-có vô số nghiệm ?
- Vô nghiệm.
-Có 1 nghiệm duy nhất.
Tương tự như với PT ta có HPT tương đương
Củng cố :Cho HS làm bài tập 4,5,6 (SGK)
Hướng dẫn về nhà : làm BT 4,5,8,9 (SGK)
Tổng quát: ( SGK)
3.Hệ phương trình tương đương 
định nghĩa. ( SGK)
Tiết 34-35: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
 Ngày soạn5/12/2008 Ngày giảng /1/2008
a. mục tiêu.
- Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng giải quy tắc thế.
- Học sinh nắm vững cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
b. tiến trình dạy học.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài 
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Một hệ phương trình bậc nhất có thể có bao nhiêu nghiệm, mỗi trường hợp ứng với vị trí tương đối nào của hai đường thẳng. + Chữa bài tập 9 (KSG).
HS2: Chữa Bt 8 (SGK). 
HS: lên bảng thực hiện 
Hoạt động 2: Bài mới.
GV: Hãy nêu cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn?
GV: Chúng ta đã biết cách tìm nghiệm của hệ PT bằng phương pháp đồ thị. Ngoài cách đó chúng ta có cách giải khác đơn giản hơn đó là phương pháp thế.
GV: Hướng dẫn học sinh cách làm qua VD cụ thể.
- Rút x theo y ở

File đính kèm:

  • docGiao an Dai 9 Giam tai.doc