Giáo án Đại số 8 - Tiết 43, Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Nguyễn Văn Giáp

Hoạt động 2: (15’)

- GV: Cho HS làm VD 3.

- GV: Cho 1 HS lên bảng.

 - GV: Với VD4 và VD5, sau khi giải gần xong, HS sẽ không biết làm như thế nào bước tiếp theo, chốt lại cho HS hiểu khi nào thì ta kết luận phương trình vô nghiệm và phương trình vô số nghiệm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tiết 43, Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Nguyễn Văn Giáp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08 / 01 / 2016 Ngày dạy: 11 / 01 / 2016
Tuần: 20
Tiết: 43
§3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0
I. Mục Tiêu: 
	1. Kiến thức: - HS biết biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
2. Kỹ năng: - HS có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0
	3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong lúc biến đổi phương trình.
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, thước thẳng.
- HS: SGK, thước thẳng, phiếu học tập.
III. Phương Pháp Dạy Học:
- Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp:(1’) 8A1..
 8A2..
	2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 	 - Phát biểu quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. Làm bài tập 8bd
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (18’)
- GV: Hướng dẫn HS bỏ dấu ngoặc, sau đó áp dụng quy tắc chuyển vế, thu gọn và áp dụng quy tắc nhân.
- GV: Cần hướng dẫn HS giải theo từng bước cụ thể.
- GV: Yêu cầu HS quy đồng mẫu các phân thức.
- GV: Yêu cầu HS khử mẫu
- GV: Sau khi khử mẫu thì ta được phương trình tương tự như ở VD1, GV cho HS giải tiếp.
 - GV: Chốt lại ở ví dụ 2 phương trình ở hai vế có mẫu là những số khác 0 chúng ta mới khử được.
- HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.	
- HS: Quy đồng mẫu.
- HS: Khử mẫu
- HS: Làm phần phần việc còn lại
 - HS: Chú ý theo dõi
1. Cách giải:
VD 1: Giải phương trình 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3)
Giải:
 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3)
2x – 3 + 5x = 4x + 12
2x + 5x – 4x = 12 + 3
3x = 15 x = 5
VD 2: Giải phương trình
Giải:
Tập nghiệm của phương trình:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (15’)
- GV: Cho HS làm VD 3.
- GV: Cho 1 HS lên bảng.
 - GV: Với VD4 và VD5, sau khi giải gần xong, HS sẽ không biết làm như thế nào bước tiếp theo, chốt lại cho HS hiểu khi nào thì ta kết luận phương trình vô nghiệm và phương trình vô số nghiệm.
- HS: Thảo luận VD 3.
- HS: Lên bảng giải bài tập này, Các em khác làm vào trong vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn.
- HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV 
- HS: chú ý ghi vở
2. Áp dụng:
VD 3: Giải phương trình
Giải:
Tập nghiệm của phương trình:
VD 4: Giải phương trình 
 x – 2 = x + 3 x – x = 3 + 2
0x = 5 (vô lý)
Phương trình vô nghiệm.
VD 5: Giải phương trình 
 x + 3 = 3 + x x – x = 3 – 3
0x = 0 (thoả mãn với mọi x)
Phương trình có vô số nghiệm.
 	4. Củng Cố: (2’)
 	- GV nhắc lại cách đưa một phương trình về phương trình bậc nhất một ẩn.
	5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về nhà: (2’)
 	- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
	- Làm các bài tập 11abcd, 12.
6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:

File đính kèm:

  • docT20_Tiet_43.doc