Giáo án Đại số 8 - Hứa Trọng Quang

? Nhận xét tử và mẫu của các biểu thức trên.

GV: Những biểu thức trên gọi là những phân thức đại số

Thế nào là phân thức đại số?

 

 

GV:yêu cầu cả lớp làm ?1 hãy viết một phân thức đại số?

 

GV: các nhóm làm ?2. Một số thực a bất lỳ có phải là phân tức không ? vì sao?

Chốt lại định nghĩa đa thức đại số.

GV: Nghiên cứu phần 2

doc92 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1536 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 - Hứa Trọng Quang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện tập (35ph)
GV: phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử trên gọi là phương pháp tách hạng tử. Tương tự các nhóm làm bài tập 57b/25?
+ các nhóm trình bày kết quả 
Gọi HS nhận xét. 
Sau đó chữa và chốt phương pháp 
Chốt phương pháp : chú ý tách sao cho xuất hiện hằng đẳng thức hoặc nhân tử chung.
HS : hoạt động nhóm 
HS đưa ra kết quả của nhóm 
GV: lên bảng giải bài tập 54 a,c /25 (2 HS lên bảng)
Gọi HS nhận xét, sau đó chữa và chốt phương pháp?
GV: Muốn tìm x trong bài tập 55 c (bảng phụ) ta làm ntn?
2 em lên bảng giải phần c?
Gọi HS, sau đó chữa và chốt phương pháp 
GV: Nghiên cứu bài tập 58 /25 ở bảng phụ cho biết phương pháp giải?
Tìm cách trình bày lời giải
Gọi HS nhận xét sau đó chữa và chốt phương pháp 
Hs 1:
a) x3 +2x2y+xy2 -9x
= x(x2 +2xy +y2 -9)
= x(x+y -3) (x+y-3)
HS 2: c) x4- 2x2
HS nhận xét 
HS : Phân tích vế trái thành nhân tử. Sau đó áp dụng A.B =0 -> A=0 hoặc B =0
HS trình bày phần ghi bảng
HS : Phân tích n3 - n thành nhâna tử 
 n3 - n =n(n2 - 1)
= n(n+1)(n-1): 3
Vì n, n+1, n-1 là 3 số tự nhiên liên tiếp 
HS nhận xét 
Hoạt động 3: Củng cố (4 phút)
GV: 1. Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thànhnhân tử?
2. Nêu phương pháp tìm x trong biểu thức có dạng A.B = 0?
* Bài tập trắc nghiệm 
1)Giá trị của x thoả mãn biểu thức x2 - 1/4 = 0 là: 
A. 1/2 ; B. x=-1/2 ; C. x=-1/2; x=1/2 ; D. x=1/4 
HS phương pháp:
1. đặt nhân tử chung
2. dùng hằng đẳng thức
3. nhóm các hạng tử 
4. tách các hạng tử. 
HS phân tích thành nhân tử đưa về dạng : A.B = 0
=>A=0 hoặc B=0
2) Kết qủa của phép tính 372-132 là :
A. 24 ; B. x= 48 ; C. x=-120 ; D. x=1200
iv.Giao việc về nhà (1 phút)
	- Học lại các hằng đẳng thức phương pháp phân tích các đa thức thành nhân tử 
	- BTVN: 54 đến 57 (phần còn lại)/25 sgk.
	* Hướng dẫn bài 48/SGK: Phân tích n3 - n = n ( n2 - 1 ) = n. ( n - 1 ). ( n + 1 ). Đây là tích của 	 ba số tự nhiên liên tiếp nên tích đó chia hết cho 6( Vì cùng chia hết cho 2 và cho 3
 mà (2;3) = 1 ).
Ngày soạn:14/10/2007	
Ngày giảng:15/10/2007
Tiết 15
chia đơn thức cho đơn thức
I. Mục tiêu
- HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B
- HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B
- HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức 
II. Chuẩn bị 
- GV: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu, thước thẳng
- HS: Thước; đọc trước bài “Chia đơn thức cho đơn thức”
III. Tiến trình hoạt động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
 kiểm tra bài cũ (5ph)
GV: Viết công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số. áp dụng
Tính:
a) x3 : x2
b) 15 x7 : 3x2
c) 20 x5 : 12 x ?
Gọi HS nhận xét và cho điểm 
GV(đvđ):Trên đây là ví dụ về phép chia đơn thức cho đơn thức, để biết thêm chi tiết về quy tắc phép chia trên chúng ta cùng nghiên cứu tiết 15 
HS : Công thức 
xm : xn = xm - n; x ≠0; m ≥n
Tính 
a) x ;
b) 5x5; 
c) 5/3x4
Hoạt động 2:
 Bài mới (30ph)
GV: cho 2 đa thức A và B; B ≠0; Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B?
Khi ấy: A là đa thức bị chia
B là đa thứ chia
Q là thương 
Kí hiệu: Q =A: B hoặc A = A/B
Trong tiết 15 ta xét trường hợp đơn giản nhất của pháp chia 2 đa thức đó là phép chia đơn thức cho đơn thức. Xét phần 1
Các em ghi lại ?1
Tương tự làm ?2
(2 HS lên bảng)
Gọi HS nhận xét và chữa
GV: qua ?1 và ?2 cho biết đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào?
Qua vd trên rút ra quy tắc của phép chia đơn thức A cho đơn thức B?
HS ; Khi tồn tại 1 đa thức Q sao cho A = B.Q
HS ghi bài và ghi lại phần ví dụ đã làm 
HS : 
a) 15x2y2 : 5xy2 = 3x
b) 12x3y : 9x2 = 4/3xy 
HS nhận xét 
HS : ... khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A
HS: B1: Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B
B2: Chia luỹ thừa của từng biến trên A cho luỹ thừa của cùng ....
B3: Nhân các kết quả vừa tìm được.
GV: áp dụng làm ?3 (bảng phụ) hoạt động nhóm 
Cho biết kết quả của từng nhóm
Đưa đáp án HS tự đối chiếu để kiểm ra đúng, sai
GV chốt lại phương pháp 
HS hoạt động nhóm
HS trình bày theo nhóm 
Hoạt động 3:
 Củng cố (8 phút)
GV: 1. Giải BT 59 a,b /26 sgk 
 2. Giải BT 61 a,c/27 sgk 
 3. Giải BT 62/27 sgk
 *.BT trắc nghiệm: 
Đơn thức A trong đẳng thức A. 4x3y2 = 12x6y2 là :
 A. 3x3y ; B. 3x3 ; C. 3y2 ; D. 3x2 
GV yêu cầu HS giải thích cách làm. 
HS làm các bài tập theo yêu cầu của phần củng cố.
HS : A = 12x6y2: 4x3y2
IV. Giao việc về nhà (2 phút)
- Học quy tắc chia đơn thức cho đơn thức
- Xem lại các bài tập đã chữa 
- BTVN: 59 đến 62 (còn lại)/26,27 sgk.
* Hướng dẫn bài 62/SGK: Thực hiện phép chia đơn thức cho đơn thức trước khi thay số để 	 tính giá trị.
Ngày soạn:18/10/2007	 
Ngày giảng:19/10/2007
Tiết 16
chia đa thức cho đơn thức
I. Mục tiêu
- HS nắm vững khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B
- HS nắm được quy tắc chia đa thức cho đơn thức
- HS vận dụng được phép chia đa thức cho đơn thức để giải bài tập 
II. Chuẩn bị 
- GV: Phiếu học tập, bảng phụ, đèn chiếu 
- HS: Giấy trong, bút dạ 
III. Tiến trình hoạt động 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Hoạt động 1: 
Kiểm tra ( 6phút)
1)* Điền tiếp vào chỗ (...) để được nx đúng :
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi ... đềulà biến của ... với số mũ... của nó trong A.
Bài tập 41a/ tr7-SBT
2) Phát biểu quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B
 Bài tập 41b,c/ tr7-SBT
GV nhận xét cho điểm HS
HS: lên bảng 
Bài tập 41 tr7 SBT : 
a)18x2y2z : 6xyz = 3 xy
b)5a2b: (-2a2b) = -a
c)27x4y2z : 9x4y = 3xy
HS nhận xét.
Hoạt động 2: 
 1. Quy tắc ( 12phút )
GV yêu cầu HS thực hiện ? 1
GV em hãy nêu cách làm ?
Gv : Vậy muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta làm như thế nào ?
GV : Một đa thức muốn chia hết cho đơn thức thì ta cần điều kiện gì ?
Gv yêu cầu HS tự đọc ví dụ tr 28 
2 HS lên bảng thực hiện ?1 
?1 ( 6x3y2 - 9x2y3 + 5xy2): 3xy2 
= 6x3y2 : 3xy2- 9x2y3: 3xy2+ 5xy2: 3xy2= 2x2-3xy +
 HS : muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta chia lần lượt từng hạng tử của đa thức cho đơn thức , rồi cộng các kết quả lại 
HS : đọc quy tắc tr 27 SGK
HS : Một đa thức muốn chia hết cho đơn thức thì tất cả các hạng tử của đa thức phải chia hết cho đơn thức
Ví dụ : 
( 30x4y3-25x2y3-3x4y4) : 5x2y3
 = 6x2 -5 - x2y
Hoạt động 3: 
 2. áp dụng ( 8phút )
GV yêu vầu HS làm ?2 
GV : ngoài quy tắc em có thể làm cách nào khác 
GV : gọi HS lên bảng thc hiệh phép chia
HS : Em có thể phân tích thành nhân tử 
? 2 : a)( 4x4 - 8 x2y2+12x5y ): (-4x2) 
 = - x2 +2y2 - 3 x3y
 b)( 20x4y-25x2y2-3x2y): 5x2y
 = 5x2y ( 4x2-5y-) : 5x2y = 4x2-5y-
Hoạt động 4: 
 Luyện tập ( 17phút )
Bai 64 tr 28 SGK
 Gv goi 2 HS lên bảng 
Bài 65tr 29 SGK
Gv gọi HS lên bảng
Em có nhận xét gì các luỹ thừa trong phép tính ? Nên biến đổi như thế nào ? { (x-y)2=(y-x)2]
Bài 66 tr 29SGK : Quang trả lời đúng 
Bài 64 tr 28 SGK 
a) (-2x5+3x2-4x3) :2x2= -x3+-2x
b)(x3-2x2y+3xy2):(-x)=-2x2+4xy-6y2
Bài 65tr 29 SGK : làm phép chia :
[3(x-y)4+2(x-y)3-5(x-y)2]:(y-x)2 =
[3(x-y)4+2(x-y)3-5(x-y)2]:(x-y)2
=3(x-y)2+2(x-y) -5
iv. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức , chia đa thức cho đơn thức . 
- Bài tập về nhà 44,45,46,47 tr 8 SBT .
- Ôn lại phép trừ đa thức , phép nhân đa thức đã sắp xếp, các hằng đẳng thức đáng nhớ
Ngày soạn:21/10/2007	 
Ngày giảng:22/10/2007
Tiết 17 
chia đa thức một biến đã sắp xếp
I. Mục tiêu 
- HS hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư.
- HS nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp
II. Chuẩn bị 
- GV: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu
- HS : + Thước 
 + Học quy tắc chia đa thức cho đơn thức
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
 Kiểm tra bài cũ (5 phút)
1. BT 65/29 SGK 
2.BT 64a/28 SGK . 
* BT trắc nghiệm :
 Giá trị của x thoả mãn biểu thức x(x2-4) = 0 là :
A.x =2,x =-2 ;B. x=2 ; C. x=-2 ; D. x=0;2; -2
GV gọi HS nhận xét và cho điểm .
HS 1 làm tính chia :
[ 3( x-y)4+2(x-y)3-5(x-y)2]:(y-x)2
=3(x-y)2+2(x-y)-5
 HS2 : a) (-2x5+3x2-4x3):2x2
= x3+ - 4x
HS3: Đáp án D
HS nhận xét ,đánh giá .
Hoạt động 2:
 Bài mới (30 phút)
Gv khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B?
Xét phép chia: 
( 2x4-13x3+25x5+11x-3): ( x2- 4x-3)
- hãy chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia?
+ Lấy 2x2nhân với đa thức chia, rồi lấy đa thức bị chia trừ đi tích nhận được 
+r1 gọi là dư thứ nhất. Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất
 Cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia
Lấy r1 trừ đi tích của -5x với đa thức chia?
+r2 gọi là dư thứ hai . Làm tương tự như trên tìm tiếp dư thứ 3( r3)?
+ r3 = 0 khi đó kết quả của phép chia trên là: 2x2- 5x + 1
Phép chia có dư bằng không là pháp chia hết
GV ?: Cả lớp làm ?2 theo nhóm
+Gọi các nhóm trình bày sau đó GV chữa và chốt phương pháp chia
GV thực hiện phép chia
(5x3-3x2+7):(x2+1) (2 HS trình bày lời giải)
+gọi HS nhận xét
Ta thấy r2= - 5x+10 có bậc nhỏ hơn đa thức chia nên phép chia không thể tiếp tục được . Phép chia trên gọi là phép chia có dư là r2
HS: Đa thức A chia hết cho đa thức B khi dư bằng 0
HS: Ghi bài 
Hs: 2x4: x2=2x2
HS: 
2x2.(x2-4x-3)
=2x4-8x3-6x2
HS: 5x3: x2=5x
HS - 5x3+21x2+11x-3
 -5x3+20x2+15x
 x2 - 4x - 3=r2
HS : x2-4x-3 (x2:x2=1)
 x2-4x-3
 0
HS hoạt động nhóm
HS đưa ra kết quả
?2: 
1.Phép chia hết 
(2x4-13x3+15x2+11x-3): (x2- 4x-3)
 2x4-13x3+15x2+11x-3 x2- 4x-3
 2x4-8x3 - 6x2	 2x2- 5x+1
 - 5x3+ 21 x2+11x-3
 - 5x3+ 20 x2+15x
 x2- 4x -3 
 x2- 4x -3 
 0
 Vậy (2x4-13x3+15x2+11x-3): (x2- 4x-3) = 2x2- 5x+1
Dư = 0 Gọi là phép chia hết 
2. Phép chia có dư: 
 5x3-3x2 +7 x2+1
 5x3 +5x 5x-3
 -3x2-5x
 -3x2 -3
 -5x +10
Vậy (5x3-3x2+7): ( x2+1) =(5x-3) dư -5x+10
Dư khác 0 gọi là phép chia có dư 
Hoạt động 3: Củng cố( 8 phút)
1.Nêu quy tắc phép chia đa thức cho đa thức?
2.BT 67a:BT 68a,c/31(SGK)
* Bài tập trắc nghiệm :Giá trị của phép chia 
(4x2-9y2):(2x-3y) là:
A.2x+3y ; B. 2x-3y ; 
C.5xy ; D. không chia được. 
HS trả lời 2 câu hỏi trên
HS : đáp án A
iv. Giao việc về nhà (2phút)
- HS nhắc lại quy tắc phép chia 
- Làm bài tập 67,68 /tr 31.
* Hướng dẫn bài 68/SGK: 
Hãy viết đa thức bị chia thành dạng chính tắc của các hằng đẳng thức tương ứng.
 Sau đó áp dụng quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Ngày soạn:25/10/2007	 
Ngày giảng:26/11/2007
Tiết 18 
luyện tập
I. Mục tiêu 
- Rèn luyện cho HS khả năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp
- Vận dụng được hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức và tư duy vận dụng kiến thức 	 chia đa thức để giải toán.
II. Chuẩn bị 
- GV :Bảng phụ, thước kẻ.
- HS : Ôn tập lí thuyết, làm các bài tập đã cho.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 
Kiểm tra bài cũ (7 phút)
 1. Chữa bài tập 70a/32 sgk 
 2. Chữa bài tập 71/32 sgk
GV gọi HS nhận xét và cho điểm 
HS 1: 
a) (25x5 -5x4+10x2):5x2
= 5x3-x2+2
HS 2:
a) A B
b) A B
Hoạt động 2: 
Luyện tập (33 phút)
1)Bài tập 72/32 Làm tính chia 
GV: Nhắc lại quy tắc thực hiện phép chia đa thức cho đa thưc?
3 em lên bảng trình bày lời giải BT 72/32
Gọi HS nhận xét. 
GV : chữa và chốt lại phương pháp. Lưu ý về dấu cho HS?
2) Bài tập 73/32 (bảng phụ)
? Muốn tính nhanh ở phần a, phần c ta làm ntn? 
GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải?
GV gọi HS nhận xét sau đó chữa và chốt phương pháp .
3)Bài tập 74/32 (bảng phụ ) 
? Cho biết phương pháp tìm a.
+ Các nhóm trình bày lời giải 
+ cho biết kết quả từng nhóm 
+ gọi HS nhận xét và chốt phương pháp 
4) Bài tập 69/31 (bảng phụ)
Muốn tìm dư ta làm như thế nào?
+ các nhóm cho biết kết quả của từng nhóm?
+GV đưa ra đáp án. HS tự đối chiếu đáp án với bài làm của mình để chữa. 
GV chốt phương pháp 
HS : B1: lấy bậc cao nhất của đa thức bị chia chia cho đa thức chia 
B2: Tìm dư thứ nhất
B3: Lấy bậc cao nhất
HS trình bày lời giải 
HS nhận xét 
HS đọc đề bài 
HS phân tích đa thức bị chia thành nhân tử 
HS trình bày lời giải 
HS thực hiện phép chia tìm a 
HS hoạt động nhóm 
HS đưa ra kết quả 
HS nhận xét 
HS trả lời .
HS hoạt động nhóm: thực hiện phép chia .
HS đưa ra kết quả của từng nhóm 
HS nhận xét
Hoạt động 3: 
Củng cố (3 phút)
? Khi nào phép chia A chia hết (không chia hết) cho B?
2. Chia f(x) = 2x3 -3x2 +2x-1
Cho a) x2 -x +1
 b) x2 -3 
* Điền tiếp vào chỗ trống(....) :
a) Đa thức A chia hết cho đa thức B ta viết ......;
 Khi đó r =........
b) Đa thức A không chia hết cho đa thức B ta viết ...............;
Khi đó r gọi là ........,và bậc của r.........
HS trả lời 
HS thực hiện câu 1,2 
HS đứng tại chỗ trả lời 
A = B.q ; r = 0
A = B.q + r ; 
r gọi là dư trong phép chia A cho B
bậc của r nhỏ hơn bậc của B.
iv. Giao việc về nhà (2 ph)
- ôn lại lý thuyết . Làm 5 câu hỏi sgk /32
- BTVN: 70 -73 còn lại/32 sgk.
* Hướng dẫn bài 74/SGK: 
Thực hiện phép chia sau đó gán cho dư (có chứa a) bằng 0 rồi tìm a. 
Ngày soạn:28/10/2007	 
Ngày giảng :29/10 /2007
Tiết 19
ôn tập chương I
I. Mục tiêu 
- Hệ thống và củng cố các kiến thức cơ bản của chương I
- Rèn kĩ năng giải bài tập trong chương 
II. Chuẩn bị 
- GV: Bảng phụ
- HS : Làm đủ bài tập . 
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
GV: Gọi 3 HS lên bảng điền vào chỗ chấm trong bảng sau:
Bảng 1: các quy tắc
- Nhân đơn thức với đơn thức
- Nhân đơn thức với đa thức
- Nhân đa thức với đa thức
Bảng 2: Bẩy hằng đẳng thức 
a) (a-b)2 = 
b) (a+b)2 =
c) ....
Bảng 3: Phép chia 
- Đa thức cho đa thức
- Đa thức cho đơn thức 
GV: Gọi HS nhận xét và cho điểm 
HS 1: Bảng 1: các quy tắc 
HS2: bảng 2: 7 hằng đẳng thức 
HS 3: Bảng 3: Phép chia 
Hoạt động 2: Ôn tập (33 phút)
GV: các em cùng nghiên cứu dạng bài tập thực hiện phép chia tính nhân và chia 
1. Dạng 1: Thực hiện phép tính 
BT75/33
Các nhóm trình bày bài tập 75a,76b/33?
Đưa ra đáp án ở bảng phụ các nhóm tự kiểm tra kết quả của nhóm mình
GV chốt lại quy tắc nhân thông qua bảng 1
BT76/33
b) (x-2y)(3xy+5y2+x)
GV: 2 em lên bảng giải BT80 
HS ở dưới lớp làm vào nháp (phần a;c)?
+ Thu bài làm của 5HS để kiểm tra
HS hoạt động nhóm 
HS trình bày ở phần ghi bảng 
a) 5x2(3x2 -7x +2)
= 15x4 -35x3+10x2
HS nhận xét bài trên bảng 
HS : 
b) (x-2y)(3xy+5y2+x)
= 3x2y+5xy2 - 6xy2 - - 10y3- 2xy
= 3x2y- xy2 - 10y3- 2xy
BT80/33
a. 6x3-7x2 - x+2 2x +1
 6x3+3x2 3x2 -5x+2
 -10x2 -x+2
 - 10x2 -5x
 4x+2
 4x+2
 0
c) (x2 - y2+6x+9) :(x+y+3)
= (x+y+3)(x+3 -y): (x+y+3) = (x+3 -y)
Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
* Điền tiếp vào chỗ trống :
1)A.(B+C) =.....
2)(A+B)(C+D)=....
3)(x+y)2 =...
4)(x-y)2 =.....
5) x2-y2 =.....
iv. Giao việc về nhà (2 ph)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- BTVN : Các bài còn lại ở phần ôn tập/33-SGK.
* Hướng dẫn bài 82/SGK: Nhóm : x2-2xy+y2+1= (x2-2xy+y2)+1 = ( x-y )2 + 1.
 Do (x - y )2 ³ 0 với mọi x,y nên biểu thức đã cho luôn ³0 với mội số thực x, y.
Ngày soạn:1/11/2007	
Ngày giảng:2/11 /2007
Tiết 20
ôn tập chương I 
I. Mục tiêu 
- Hệ thống và củng cố các kiến thức cơ bản của chương I 
- Rèn kĩ năng giải bài tập trong chương 
II. Chuẩn bị 
- GV: Bảng phụ 
- HS : Làm đủ bài tập 
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Bài ôn tập ( 40 phút )
 *.Dạng 2: Rút gọn 
1)BT79a/ tr33
GVyêu cầu : 
+ Các nhóm trình bày 
+ Cho biết kết quả của từng nhóm? Sau đó chữa 
+ Chốt phương pháp thực hiện phép tính chia 
GV: Muốn phân tích đa thức thành nhân tử ta có những phương pháp nào ?
*. Dạng 3: Phân tích đa thức thành nhân tử 
 2) BT 79/tr33
+ Các nhóm làm phần a.c
 + cho biết kết quả của từng nhóm 
+ Đưa đáp án. HS nhận xét 
GV chốt lại phương pháp ở phần a,c 
*. Dạng 4: Tìm x
3)BT 81/tr33
GV: Để tìm x ta làm như thế nào ?
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. 
+ Gọi các nhóm trình bày. sau đó chữa và chốt phương pháp 
GV hướng dẫn HS bài 82a và 83/33 sgk 
HS hoạt động nhóm 
HS : đưa ra kết quả 
BT 79/33
a) (x+2) (x-2) -(x-3)(x+1)
= x2 - 4 - x2 + 2x +3 = 2x-1
HS: Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
HS hoạt động nhóm 
HS đưa ra kết quả: 
a) (x2 -4) + (x-2)2
= (x-2)(x+2) +( x-2)2
= (x-2)( x+2 +x-2) = (x-2).2x
c) x3 -4x2 - 12x +27 
= (x3+27) -(4x2+12x) = ...
HS nhận xét 
HS: Phân tích vế trái thành nhân tử 
áp dụng: A.B = 0
+ Các nhóm trình bày phần b:
b) (x+2)2 -(x-2)(x+2) =0
(x+2).(x+2- x+2)
= 4(x+2)= 0 => x=-2
HS theo dõi phần hướng dẫn 
Hoạt động 2: Củng cố (3 phút)
GV: Ghi nhớ các kiến thức lí thuyết đã ôn, các dạng bài tập đã chữa. Về nhà xem lại toàn bộ kiến thức trong chương để chuẩn bị cho kiểm tra 45' 
- Xem kỹ dạng bài tập :
 + Phân tích đa thức thành nhân tử 
 + Nhân ,chia đơn thức ,đa thức 
 + Rút gọn, tính gía trị biểu thức 
 + Bài toán tìm x
iv. Giao việc về nhà (2 ph)
- Xem lại các bài tập đã chữa, BTVN 75 -83(còn lại)/tr33
- Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 45 phút .
Ngày soạn:04/11/2009	 
Ngày giảng:05/11 /2009
Tiết 21 
kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu 
- Kiểm tra kiến thức chương I
- Đánh giá chất lượng dạy và học của GV và HS 
II. đề bài
A. Trắc nghi ệm khách quan
Câu 1: (2 điểm) 
* Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống: 
a) (x-2)2 = x2 - 2x +4 b) -(x-5)3 = (-x+5)3	
c) x2 -16 - (x-4)2	 d) (x+3)3 = x3 +9x2 +27x+ 27	
* Biểu thức x2- 4y2 phân tích thành:
A. (x+4y)(x-4y) 	B. (x-2y)2 C. (x+2y)(x-2y) 	D. (x-4y)2
* Biểu thức A = x2-6x+9 có giá trị tại x=9 là:
A. 0 	B. 36 	C. 18 	D. 81
B. Tự luận
Câu 2: (3 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) 5x3y4 - 10x3y
b) 5x-5y +x2 -2xy +y2
c) x2+3x+2
Câu 3 (2 điểm) Thực hiện phép chia :
(x3 -3x2 +2x -4): (x2-x+2)
Câu 4: (2 điểm) Cho 
a) Rút gọn P 
b) Tính giá trị của P tại x = 49.75 
Câu 5 (1 điểm) 
CMR: Hiệu các bình phương của hai số lẻ bất kỳ thì chia hết cho 8
 iii. Đáp án và biểu điểm
Câu 1 (2 điểm)
a. S
0,5 điểm
b. Đ
0,5 điểm
c. S
0,5 điểm
d. Đ 
0,5 điểm
Câu 2 (3 điểm) 
a) 5x3y(y3 -2)
1 điểm
b) (x-y)(5+x-y)
1 điểm
c) (x+1)(x+2)
1 điểm
Câu 3 (2 điểm) 
x3 - 2x2 +2x - 4 x2 - x +2
x3 - x2 +2x x-1 
0 - x2 +0x - 4 
 - x2 - x - 2
 x - 2 
vậy (x3 - 2x2 +2x - 4):( x2 - x +2) = (x-1) dư x - 2
2 điểm 
Câu 4:
a) 
b) Thay x = 49,75 vào P có: (49,75+0,25)2 = 502 = 2500
1 điểm
Câu 5: Gọi 2 số lẻ là : 2a +1 và 2b +1 ; a,b ẻZ
Ta có: (2a+1)2 - (2b+1)2
= (2a+1+2b+1) (2a+1-2b-1)
= 4a(a+1) - 4b(b+1)
= 4[a(a+1)-b(b+1)] 8
điều phải chứng minh 
1 điểm 
chương II. Phân thức đại số
Ngày soạn:08/11/2009	 
Ngày giảng:09/11/2009
Tiết 22 
phân thức đại số
I. Mục tiêu 
- HS nắm chắc khái niệm phân thức đại số 
- Hình thành kĩ năng nhận biết 2 phân thức đại số bằng nhau.
II. Chuẩn bị 
a. GV: Bảng phụ, thước.
b. HS : +Thước
	+ Đọc trước bài “Phân thức đại số” 
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 
Kiểm tra bài cũ (7 phút)
GV: - không kiểm tra bài cũ 
 - Chữa lỗi sai trong bài kiểm tra 1 tiết 
Hoạt động 2:
 Bài mới (30 phút)
GV: yêu cầu HS quan sát các biểu thức 
Có dạng sau đây:
? Nhận xét tử và mẫu của các biểu thức trên.
GV: Những biểu thức trên gọi là những phân thức đại số
Thế nào là phân thức đại số?
GV:yêu cầu cả lớp làm ?1 hãy viết một phân thức đại số?
GV: các nhóm làm ?2. Một số thực a bất lỳ có phải là phân tức không ? vì sao?
Chốt lại định nghĩa đa thức đại số.
GV: Nghiên cứu phần 2 
Hai phân thức và bằng nhau khi nào?
Vì sao 
GV: các nhóm làm ?3
+ Cho biết kết quả của từng nhóm?
+ Gọi HS nhận xét sau đó chữa 
GV: trả lời ?4: Xét xem 2 phân thức và có bằng nhau không? Vì sao?
GV: trả lời ?5. Bạn Quang nói rằng còn bạn Vân nói:
 Ai đúng, ai sai?
GV chốt lại phương pháp qua các câu hỏi trên
HS : A và B là những đa thức 
HS : ... là 1 biểu thức có dạng trong đó A, B là những đa thức và B ≠ 0; A là tử, B là mẫu 
?1 viết 1 phân thức đại số 
HS : vì có a = a/1
* định nghĩa : sgk/35
HS theo dõi và ghi bảng 
HS đọc sgk : khi A.D = B.C
HS Vì (x-1)(x+1) = 1(x2 -1)
HS hoạt động nhóm 
HS đưa ra kết quả của nhóm mình 
?3. Vì 
3x2y.2y2 = x(6xy3)
HS nhận xét 
HS: ?4. có . Vì 
x(3x+6)=3(x2+2x)
?5. Bạn Vân nói đúng
Vì :
(3x+3)x = 3x(x+1)
= 3x2 +3x
Hoạt động 3: 
Củng cố (3 phút)
GV: Giải BT 1a,c /36 (bảng phụ)
2 HS lên bảng 
Gọi HS nhận xét và chữa
GV: Giải BT2/36 s

File đính kèm:

  • docdai so 8 hay.doc
Giáo án liên quan