Giáo án Đại số 7 - Tiết 13, 14

SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.

ND:14/10 SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN

A./ Mục tiêu :

1.) Kiến thức: -NB : Học sinh biết số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

 - TH :Điều kiện để phân số tối giản viết dưới dạng số thập phân hữu hạn ,

 số thập phân vô hạn tuần hoàn.

 - VD : Đổi phân số sang số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn

 tuần hoàn và ngược lại

2.) Kỹ năng: Đổi phân số sang số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

 và ngược lại

 3) Thái độ: Cẩn thận khi tính toán, suy luận

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 13, 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 7/10/11 Tiết 13 LUYỆN TẬP
ND : 10/10
A./ Mục tiêu :
1.) Kiến thức: 
- NB : Củng cố khái niệm tỉ số, hai tính chất về tỉ số, tính chất của dãy tỉ số bằng 
 nhau 
- TH :Hiểu rõ t/c của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài tập .
 - VD :Vận dụng tính chất để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.
	2.) Kỹ năng: Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên , tìm x trong tỉ lệ thức .
	3.) Thái độ:	Cẩn thận khi tính toán, suy luận
B./ Chuẩn bị :
	°Giáo viên: giáo án;SGK; bảng phụ; phấn màu; máy tính bỏ túi
	°Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
 Phương pháp : Nhóm , luyện tập
C./ Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định 
	2. KTBC : - Trình bày tính chất dãy tỉ số bằng nhau .
 - Tìm hai số x và y , biết và x + y = 10
 ( x= 4 , y = 6)
 - Kiểm tra vở bài tập của học sinh
 3. Bài mới :
 Phương pháp
 Nội dung 
Bài 57 sgk/30 :
HS : Đọc đề
GV : Gọi 1 hs lên bảng giải
GV : Chấm vở bài tập
Cả lớp theo dõi
Gọi x , y, z lần lượt là số bi của ba bạn Minh , Hùng , Dũng .
Theo đề bài , ta có : và x + y + z = 44
Ap dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
Bài 58 :
GV : H/d
Đổi 
HS: Lên bảng thực hiện
.
GV : Đánh giá , ghi điểm
* Luyện tập 
Bài 59sgk/31:
GV: Cho học sinh đọc đề và giải bài b,d
HS: b) Ta có: 
 d) 
GV: nhận xét và hướng dẫn hai bài a, c cho học sinh về nhà giải.
Bài 60sgk/31
GV: cho học sinh đọc đề, bài này áp dụng tính chất nào để giải
HS: áp dụng tính chất tỉ lệ thức
HS: lên bảng giải câu a,
GV: nhận xét bài giải của học sinh và hướng dẫn bài a,d cho học sinh về nhà giải.
I/ Chữa bài tập :
Bài 57 sgk/ 30:
Gọi x , y, z lần lượt là số bi của ba bạn Minh , Hùng , Dũng .
Theo đề bài , ta có : và x + y + z = 44
Ap dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
Trả lời : Vậy số bi của ba bạn Minh , Hùng Dũng lần lượt là : 8 viên , 16 viên và 20 viên 
Bài 58 :
Đổi 
Gọi a, b lần lượt là số cây mỗi lớp 7A, 7B trồng được, ta có
 và b – a = 20.
Trả lời :Vậy lớp 7A trồng được: 80 cây; Lớp 7B trồng được: 100 cây
II/ Luyện tập :
Bài 59sgk/31
 b) Ta có: 
 d) 
Bài 60sgk/31:
a) 
	4. Củng cố : Kiểm tra 15 phút
 1./ Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức sau : -7 . 28 = 49.(-4) (4đ)
 2./Tìm x và y biết :
 5x = 9y và y – x = 16 ( 6đ)
Đáp án và biểu điểm
1./ -7 . 28 = 49.(-4) 
 (mỗi TLT đúng được 1đ) 
2/ 5x = 9y hay (1đ) hay (0,5đ) hay (0,5đ) 
Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
 (1,5đ)
 x = -36 (1đ) , y = -20 (1đ)
Trả lời(0,5đ)
	5. HDTH :
- Bài vừa học : Xem lại các bài tập đã giải , BTVN : Bài 64sgk/31
- Bài sắp học : Số TPHH , số TPVHTH
NS : 10/10/11 Tiết 14 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.
ND:14/10 SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
A./ Mục tiêu :
1.) Kiến thức: -NB : Học sinh biết số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
 - TH :Điều kiện để phân số tối giản viết dưới dạng số thập phân hữu hạn ,
 số thập phân vô hạn tuần hoàn.	
	- VD : Đổi phân số sang số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn 
 tuần hoàn và ngược lại
2.) Kỹ năng: Đổi phân số sang số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn 
 và ngược lại
	3) Thái độ:	Cẩn thận khi tính toán, suy luận
B./ Chuẩn bị:
°Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu; máy tính bỏ túi
	°Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
 Phương pháp : Gợi mở
C./ Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định
	2. KTBC :- Kiểm tra vở bài tập của hs
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
	3. Bài mới
 Phương pháp
 Nội dung
GV: nêu ví dụ cho học sinh đổi các phân số sang số thập phân
HS: thực hiện phép chia ,nêu kết quả
GV: giới thiệu các số 0,15; 1,48 là các số thập phân hữu hạn
GV: nêu ví dụ cho học sinh đổi các phân số sang số thập phân
HS: thực hiện phép, chia nêu kết quả
GV: giới thiệu 0,4166..là số thập phân vô hạn tuần hoàn cách viết, chu kỳ
GV : Ở các ví dụ trên , ta đã viết các phân số (tối giản)dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn , hãy xét xem mẫu của các phân số này chứa các thừa số nguyên tố nào
GV: cho học sinh đọc nhận xét SGK và trả lời các câu hỏi
 + Phân số như thế nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ?
 + Phân số như thế nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
HS: trả lời theo nhận xét SGK
GV: nêu ví dụ cho học sinh giải thích
GV: cho học sinh làm ?
HS: Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn đó là:
 Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn đó là:
GV: nhận xét bài giải của học sinh.	
1/ Số thập phân hữu hạn , số thập phân vô hạn tuần hoàn
a) Số thập phân hữu hạn:
Vídụ: 
các số 0,15; 1,48 là các số thập phân hữu hạn
b) Số thập phân vô hạn tuần hoàn:
Ví dụ: 
Tương tự: 
2/ Nhận xét :
 (sgk/33)
* Chú ý : Như vậy , mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn . Ngược lại , mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ .
4./ Củng cố :
Bản đồ tư duy :
Số TPHH . 
Số TP VHTH
 Số TPHH , Số TPVHTH Nhận xét
 Số TPHH Số TPVHTH
Bài tập :
Bài 65:HS giải thích
 = 0,375 = -1,4 = 0,65 = -0,104
Bài 66 :HS giải thích
= 0,1(6) = -0,(45) = 0,(4) = -0,3(8)
Bài 67: Có thể điền 3 số : 2;3;5
5./ HDTH : 
- Bài vừa học : + Học thuộc nhận xét sgk/33
 + Học thuộc kết luận sgk/34
 + BTVN : Làm BT 
Bài sắp học : Làm tròn số 
 Đọc trước vd1

File đính kèm:

  • docTIET 13;14.doc
Giáo án liên quan