Giáo án Đại số 7 - Học kì I - Tiết 38: Ôn tập học kì I

Câu 1: Số hữu tỉ là gì?

Câu 2: Thế nào là số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương? Số 0 là số hữu tỉ âm hay dương?

Câu 3: Phát biểu quy tắc chuyển vế

Câu 4: Viết các công thức về: cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Học kì I - Tiết 38: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 - Tiết 38
Ngày soạn: 24.11.14
ÔN TẬP HỌC KÌ I (T2)
I/ MỤC TIÊU: 
1/ Kiến thức: Vận dụng được kiến thức về các phép toán trong Q, hàm số và vẽ đồ thị của hàm số. 
2/ Kĩ năng: Thực hiện được việc giải toán về dạng tính các phép toán trong Q, HSố và vẽ đồ thị. 
3/ Thái độ: Hợp tác tốt đối với giáo viên 
II/ CHUẨN BỊ: 
- GV: Giáo án – Đề cương ôn tập 
- HS: Kiến thức trong đề cương ôn tập 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Lý thuyết (10’)
Câu 1: Số hữu tỉ là gì?
Câu 2: Thế nào là số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương? Số 0 là số hữu tỉ âm hay dương?
Câu 3: Phát biểu quy tắc chuyển vế
Câu 4: Viết các công thức về: cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ. 
Câu 5: Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Câu 6: Phát biểu định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên
Câu 7: Nêu các công thức tính tích, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
Câu 8: Nêu công thức tính lũy thừa của một lũy thừa, công thức tính lũy thừa của một tích, một thương
- Cho HS trả lời 5 câu hỏi trong đề cương
- Cho HS khác nhận xét
- HS trả lời theo đáp án đã chuẩn bị
Câu 1: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng 
Câu 2: Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0. Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0. Số 0 không là số hữu tỉ âm không là số hữu tỉ dương
Câu 3: Khi một số hạng từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu số hạng đó 
Câu 4: Với a , b , m ,c , d Z và m, b, d 0 
a) Phép cộng: 
b) Phép trừ: 
c) Phép nhân: 
d) Phép chia: 
Câu 5: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. 
Câu 6: Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích n thừa số (nN, n>1)
Câu 7: a) x m . x n = x m + n 
b) x m : x n = x m – n (x 0 và mn )
Câu 8: a)( x m ) n = x m . n 
b) (x . y) n = x n . y n 
c) (y0)
- HS khác nhận xét
Hoạt động 2: Cộng, trừ, nhân, chia, số, hữu tỉ (17’)
Dạng 1: Cộng, trừ, nhân, chia, số hữu tỉ 
1) 
2) 
3) 
4) 
5)
= 
= 
6) 
7) (-2)2 +
8) 
9) 
- Gọi HS lên giải 
1) Qui đồng mẫu: MC: 12
2) Qui đồng mẫu: MC: 4
3) Qui đồng mẫu: MC: 10
Chú ý: Rút gọn kết quả
4) Lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu
5) Chú ý: Nhân nghịch đảo số chia
6) Qui đồng mẫu trong ngoặc, thực hiện phép trừ, sau đó lũy thừa kết quả, cuối cùng là phép nhân 
7) Bấm căn bậc hai
8) Đơn giản lũy thừa, sau đó lấy căn bậc hai
9) (x . y) n = x n . y n
- Cho HS khác nhận xét
- Sửa sai (nếu có)
- HS giải trên bảng – HS còn lại giải vào vở
1) 
2) 
3) 
4) 
5)
= 
= 
6) 
7) (-2)2 +
= 4 + 6 – 3 + 5 = 12
8) 
9) 
- HS khác nhận xét
- HS sửa bài vào tập
Hoạt động 3: Tìm x (17’)
Dạng 2: Tìm x 
1) x + 
x 
2) 
3)
* 
* 
4)
* x + 0,8 = 12,9
x = 12,9 – 0,8 = 12,1
* x + 0,8 = -12,9
x = -12,9 – 0,8 = -13,7
5) 
* 
* 
- Gọi HS lên bảng giải
1) Chuyển vế, qui đồng mẫu rồi thực hiện phép trừ
2) Chuyển vế, qui đồng mẫu rồi thực hiện phép trừ, lấy kết quả chia cho 
3) khi a 0 
 khi a < 0
4) làm tương tự bài 3
5) làm tương tự bài 3
- HS lên bảng giải bài tập
1) x + 
x 
2) 
3)
* 
* 
4)
* x + 0,8 = 12,9
x = 12,9 – 0,8 = 12,1
* x + 0,8 = -12,9
x = -12,9 – 0,8 = -13,7
5) 
* 
* 
Hoạt động 4: Dặn dò (1’)
- Xem lại các kiến thức đã ôn 
 - Giải bài tập trong đề cương 
- Tiết sau ôn tập tiếp 

File đính kèm:

  • doctiet 38 moi.doc
Giáo án liên quan