Giáo án Đại số 10 - Bài 8: Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc 2 (Tiết 1) - Năm học 2015-2016 - Trần Bích Ngọc

H1: Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối.

H2: Khử dấu giá trị tuyệt đối sau:

GV chuẩn hóa.

H3: Cách giải hệ bất phương trình bậc 2?

H4: Giải hệ bất phương trình sau:

GV cho HS nhận xét bài làm rồi chuẩn hóa. T1:

T2:Giải

T3: Muốn giải hệ bất phương trình bậc hai một ấn ta giải riêng từng bất phương trình của hệ rồi lấy giao các tập nghiệm tìm được.

T4: . Giải

3. Bài mới (35 phút)

Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của học sinh (HS) Nội dung ghi bảng

Đặt vấn đề: “Cách giải phương trình bậc hai và bất phương trình bậc hai đã được học ở các tiết trước.Tuy nhiên có một số bài toán chúng ta không trực tiếp giải được mà phải chuyển về phương trình hay bất phương trình bậc hai quen thuộc để giải.Vậy những dạng toán đó là như thế nào và cách giải ra sao? Để nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay, bài 8:Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai”

 

docx8 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Bài 8: Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc 2 (Tiết 1) - Năm học 2015-2016 - Trần Bích Ngọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 	 Ngày soạn: 15/2/2016
Tiết: 	 Ngày giảng:18/2/2016
§8. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH VÀ
BẤT PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI
(Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
s Kiến thức: 
 Nắm vững cách giải một số phương trình và bất phương trình (quy về bậc hai) chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
s Kĩ năng: 
Giải thành thạo các phương trình và bất phương trình (quy về bậc hai) chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
s Thái độ: 
 Rèn luyện tư duy linh hoạt, biết cách đưa các bài toán cụ thể về các bài toán có dạng quen thuộc.
Cẩn thận chính xác khi lập luận, tính toán.
II/ TRỌNG TÂM:
Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
III/ NỘI DUNG CẦN CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án, SGK, phiếu học tập, thước thẳng, dụng cụ hỗ trợ dạy học,,
Học sinh: SGK, vở ghi, ôn lại kiến thức bài cũ và đọc bài mớ trước khi đến lớp.
IV/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Ổn định lớp: (1 phút) Sĩ số lớp học: .; hiện diện: .; vắng:  .
Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của học sinh (HS)
Nội dung ghi bảng
H1: Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối.
H2: Khử dấu giá trị tuyệt đối sau: 
GV chuẩn hóa.
H3: Cách giải hệ bất phương trình bậc 2?	
H4: Giải hệ bất phương trình sau:
GV cho HS nhận xét bài làm rồi chuẩn hóa.
T1: 
T2:Giải
T3: Muốn giải hệ bất phương trình bậc hai một ấn ta giải riêng từng bất phương trình của hệ rồi lấy giao các tập nghiệm tìm được.
T4: . Giải
Bài mới (35 phút)
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của học sinh (HS)
Nội dung ghi bảng
Đặt vấn đề: “Cách giải phương trình bậc hai và bất phương trình bậc hai đã được học ở các tiết trước.Tuy nhiên có một số bài toán chúng ta không trực tiếp giải được mà phải chuyển về phương trình hay bất phương trình bậc hai quen thuộc để giải.Vậy những dạng toán đó là như thế nào và cách giải ra sao? Để nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay, bài 8:Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai”
Hoạt động 1: Tìm hiểu bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (18 phút)
Cho bất phương trình sau:
 (1)
H5: Bất phương trình (1) đã có dạng bậc hai chưa? Vì sao?
H6: Hãy khử dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức 
H7: Khi thì bất phương trình (1) tương đương với bất phương trình nào?
H8: Tương tự khi thì ta có điều gì?
H9: Kết hợp hai trường hợp trên ta có bất phương trình (1) tương đương với hệ 2 bất phương trình nào?
GV yêu cầu học sinh giải hai hệ trên và đọc kết quả.
H10: Tập nghiệm của bất phương trình (1) là hợp các tập nghiệm của 2 bất phương trình trên, vậy tập nghiệm của bất phương trình (1) là gì?
Dẫn nhập hình thành khái niệm:“Bất phương trình (1) là bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và các bước chúng ta vừa thực hiện là cách giải bài toán bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối”
T5: Chưa, vì còn chứa biểu thức
T6: 
T7: Nếu thì (1) 
T8: Nếu thì (1)
T9: Bất phương trình (1) tương đương
HS suy nghĩ và giải hai hệ trên.
T10: Tập nghiệm của bất phương trình (1) là
Giải bất phương trình (1)
Giải
- Xét 2 trường hợp
+ Nếu thì (1) 
+ +Nếu thì (1)
Do đó:
Hoạt động 2: Phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. (17 phút)
H11: Nêu các bước giải của dạng bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
GV yêu cầu HS lên suy nghĩ và làm ví dụ, sau đó gọi HS lên bảng trình bày.
H12: Nhận xét về 2 vế của bất phương trình?
H13: Đưa ra cách khử dấu giá trị tuyệt đối
Gợi ý giúp HS đưa ra kết luận.
Cho ví dụ: Giải phương trình 
|x2-8x+15|=x-3 
Yêu cầu HS nêu các bước giải phương trình qua các bước giải đã học ở phần trước.
GV nhận xét: “Chúng ta có thể giải pt này theo cách giải trên nhưng như thế sẽ phức tạp vì ta phải đi xét dấu tam thức bậc hai. Vì thế đối với dạng này ta đi tìm các giải khác”
H14: Hãy nêu điều kiện để đẳng thức đúng và khi đó hãy biểu diễn A qua B?
H15: Áp dụng kết quả để giải phương trình đã cho?
GV cho HS nhận xét, chuẩn hóa.
Giáo viên nhắc lại cách giải đối với phương trình dạng 
T11:Các bước giải:
- Bỏ dấu giá trị tuyệt đối
- Đưa bất phương trình đã cho về hệ bất phương trình bậc nhất hoặc bậc hai 1 ẩn.
 - Giải lần lượt từng hệ
- Lấy hợp các tập nghiệm trên
HS suy nghĩ làm bài và lên bảng trình bày.
T12: Hai vế của bất phương trình đều dương.
T13: Ta có thể bình phương hai vế 
HS thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
T14: Điều kiện và khi đó
T15:
x2-8x+15=x-3
⟺x-3≥0x2-8x+15=x-3x2-8x+15=-(x-3)
⟺x≥3x2-9x+18=0x2-7x+12=0
⟺x≥3x=3∨x=6x=3∨x=4
⟺x=3x=4x=6
1. Phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
a. Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
 Các bước giải:
- Bỏ dấu giá trị tuyệt đối
- Đưa bất phương trình đã cho về hệ bất phương trình bậc nhất hoặc bậc hai 1 ẩn.
 - Giải lần lượt từng hệ
- Lấy hợp các tập nghiệm trên.
Ví dụ 1:
Giải bất phương trình sau:
-x2+x-1≤2x+5
Ví dụ 2: Giải bất phương
Cách giải dạng :
b. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
Giải phương trình:
x2-8x+15=x-3
⟺x-3≥0x2-8x+15=x-3x2-8x+15=-(x-3)
⟺x≥3x2-9x+18=0x2-7x+12=0
⟺x≥3x=3∨x=6x=3∨x=4
⟺x=3x=4x=6
* Cách giải dạng :
4.Củng cố (4 phút)
H16: Các bước giải phương trình, bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
H17: Cách giải phương trình dạng ?
H18: Cách giải phương trình dạng :
T16: Các bước giải:
- Bỏ dấu giá trị tuyệt đối
- Đưa bất phương trình đã cho về hệ bất phương trình bậc nhất hoặc bậc hai 1 ẩn.
 - Giải lần lượt từng hệ
- Lấy hợp các tập nghiệm trên.
T17: Cách giải phương trình dạng :
T18:
 Cách giải phương trình dạng :
5.Dặn dò: 1 phút
- Xem lại các cách quy phương trình, bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối về dạng phương trình, bất phương trình bậc 2 đã được học
	- Xem lại các ví dụ và làm các bài tập 65 trang 151.
V/ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP, RÚT KINH NGHIỆM:
	Định Quán, ngàythángnăm 2016
Giáo viên hướng dẫn	Sinh viên thực tập
Bùi Quang Lâm	Trần Bích Ngọc

File đính kèm:

  • docxMot_so_phuong_trinh_bat_phuong_trinh_quy_ve_bac_hai.docx