Giáo án Công nghệ 9 bài 2: Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà

HOẠT ĐỘNG1: Giới thiệu mục tiêu bài học.(3)

GV: Nêu mục tiêu bài học.

Cho HS quan sát mạng điện trong nhà, lớp học cùng với những câu hỏi gợi ý khai thác kinh nghiệm vốn kiến thức của HS cho các em kể lại 1 số loại dây dẫn, dây cáp và các vật liệu cách điện ở trong lớp học và ở gia đình.

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 8669 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 9 bài 2: Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần dạy: 2-Tiết: 02 Bài 2: VẬT LIỆU DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG 
 Ngày dạy: 27/8/2014 ĐIỆN TRONG NHÀ
1.MỤC TÊU:
1.1.Kiến Thức: HĐ 2,3,4:Hs hiểu được một số vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.
 HĐ 2,3,4: Hs biết dây dẫn điện, dây cáp dẫn điện, vật liệu cách điện.
1.2.Kỹ năng: HĐ 2,3,4: Hs thưc hiện được các tính năng của các vật liệu trong gia đình. 
 HĐ 2,3,4: Hs thực hiện thành thạo sử dụng một số vật liệu một cách hợp lý
1.3.Thái độ: HĐ 2,3,4: Rèn luyện tính cẩn thận khi sử dụng điện. 
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Dây dẫn điện có lõi 1 sợi và nhiều sợi, dây cáp điện
3.2.HS: Các dây điện 30mm, 20mm... 
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1.Ổn đinh tổ chức và kiểm diện:
9A1:
9A2:
9A3:
9A4:
4.2.KTM: 
*. Hãy cho biết nội dung lao động của nghề
 điện.*. Yêu cầu của nghề: (8 đ)
Kể lại 1 số loại dây dẫn mà em đẫ biết? (2 đ)
Trình độ: TNTHCS trở lên.
Có KN nghề nghiệp.
Yêu nghề.
Có sức khoẻ.
Đối tượng lao động.
Nội dung lao động.
Các thiết bị về điện.
Điều kiện làm việc..
Triển vọng của nghề.
Nơi đào tạo nghề.
TTGDTX các huyện.
Trường trung học nghề.
Cao đẳng nghề.
Đại học.
4.3.Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG1: Giới thiệu mục tiêu bài học.(3’)
GV: Nêu mục tiêu bài học.
Cho HS quan sát mạng điện trong nhà, lớp học cùng với những câu hỏi gợi ý khai thác kinh nghiệm vốn kiến thức của HS cho các em kể lại 1 số loại dây dẫn, dây cáp và các vật liệu cách điện ở trong lớp học và ở gia đình.
HOẠT ĐỘNG2: Tìm hiểu dây dẫn điện: .(13’)
GV: Yêu cầu HS kể lại 1 số loại dây dẫn mà em đẫ biết?
HS: 
- Dây trần
- Dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
- Dây có lõi 1 sợi
- Dây có lõi nhiều sợi.
GV: Chú ý phân loại cho HS rõ lõi – sợi.
 Cho HS điền vào chổ trống câu hỏi SGK.
HS:
- Nhiều lõi.
- Nhiều sợi.
- Theo vật liệu gồm có đồng, nhôm.
- Khi sử dụng các dây dẫn cần chú chọn dây dẫn sao cho tiết diện phù hợp với thiết kế lắp đặt tránh:
 Quá tải. ( Gây dòng Fuco)
 Hao điện.
GV: Cho HS quan sát các dây dẫn đã chuẩn bị và giải thích thêm:
Dây 20
Dây 30
- Lưu ý kiểm tra dd thường xuyên là việc làm không thể bỏ qua trong các điều kiện an toàn về điện.
TÍCH HỢP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
Lực chọn dây dẫn điện trong nhà phù hợp với công suất tiêu thụ tránh được tổn hao năng lượng điện vì nhiệt trong daây dẫn tiết kiệm được nguyên liệu chết tạo dây điện,gián tiếp tiết kiệm năng lượng.
HOẠT ĐỘNG3: Tìm hiểu dây cáp dẫn điện: .(12’)
GV: Yêu cầu HS các nhóm quan sát đoạn dây cáp đã chuẩn bị để tìm hiểu cấu tạo.
HS: 
- Lõi: thương bằng Cu hoặc Al.
- Vỏ bọc cách điện có 2 lớp:
 + Lớp chống thấm.
 + Lớp bảo vệ.
Gv:Cho HS liên hệ trong thực tế đã thấy các loại dây cáp dùng làm dây dẫn điện trong trương hợp nào?
 + Dây mắc vào công tơ điện.
 + Dây tải điện cao thế.
 + Cáp ngầm.
 + Dây dẫn điện vào các hộ gia đình.
Gv:Gọi HS đọc thông tin từ SGK để tìm hiểu thêm thông tin này.
HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu vật liệu cách điện. .(10’)
GV: gọi HS nhắc lại KN vật liệu cách điện mà các em đã học trong chương trình vật lý 7.
HS: Vâït không cho dòng điện đi qua.
GV: giải thích thêm vậy vật không cho dòng điện đi qua phải có điện trở rất lớn.
GV: Vậy vật cách điện có tác dụng gì trong mạng điện?
HS: Chống bị điện giật.
GV: cho HS quan sát mạng điện trong gia đình nêu tên 1 số vật liệu cách điện và chất liệu của chúng.
HS: + Vỏ công tắc bằng nhựa.
 + Bảng điện bằng nhựa hay bằng gỗ.
 + Đui đèn bằng nhựa.
 + Vỏ ổ cắm bằng nhựa hoặc bằng sứ
GV: Nhấn mạnh cho HS thấy trong điều kiện bùnh thường vật liệu cách điện sẽ không dẫn điện nhưng khi ở điều kiện khác như: độ ẩm cao, nhiệt độ cao vật cách điện sẽ dẫn điện rất tốt.
1 .Dây dẫn điện.
a. Phân loại.
- Dây trần
- Dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
- Dây có lõi 1 sợi
- Dây có lõi nhiều sợi.
b. Cấu tạo dây dẫn được bọc cách điện.
- Theo vật liệu: Đồng , Nhôm.
- Theo lõi: 1 sợi, nhiều sợi.
c. Cách sử dụng dây dẫn điện.
- Dây dẫn phải có tiết diện phù hợp với các thiết bị.
- Theo qui định: M(n . F) trong đó:
 M: lõi đồng
 n: số lõi dây
 F: tiết diện
- Khi sử dụng cần kiểm tra thường xuyên vỏ bọc cách điện và các mối nối. Đảm bảo an toàn tuyệt đối
2 .Dây cáp dẫn điện.
a. Cấu tạo.
- Lõi: thương bằng Cu hoặc Al.
- Vỏ bọc cách điện có 2 lớp:
 + Lớp chống thấm.
 + Lớp bảo vệ. 
b. Cách sử dụng.
 + Dây mắc vào công tơ điện.
 + Dây tải điện cao thế.
 + Cáp ngầm.
 + Dây dẫn điện vào các hộ gia đình.
2. Tìm hiểu vật liệu cách điện
 Vâït không cho dòng điện đi qua gọi là vật cáh điện.
 Ví dụ: nhựa, sứ, thuỷ tinh
4.4.Tổng kết:
Cho HS Nêu lại các loại dây dẫn điện.
Các dây dẫn điện trong nhà thường có lõi như thế nào?
Sử dụng dây dẫn cần chú ý các đặc điểm nào?
Dây trần
- Dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
- Dây có lõi 1 sợi
- Dây có lõi nhiều sợi.
Dây dẫn phải có tiết diện phù hợp với các thiết bị.
- Theo qui định: M(n . F) trong đó:
 M: lõi đồng
 n: số lõi dây
 F: tiết diện
- Khi sử dụng cần kiểm tra thường xuyên vỏ bọc cách điện và các mối nối. Đảm bảo an toàn tuyệt đối.
4.5.HDHS học tập:
Đối với tiết học này:họcbài theo câu hỏi SGK
Đối với tiết tiếp theo:Xem trước bài 3 .
Tự kiểm tra dây dẫn trong nhà ở các nơi có thể quan sát được.
Đọc thông tin em chưa biết.
5.PHỤ LỤC:

File đính kèm:

  • docTiet_2_Vat_lieu_dung_trong_lap_dat_mang_dien_trong_nha_20150727_103827.doc
Giáo án liên quan