Giáo án Công nghệ 7 - Tiết 28, Bài 27: Chăm sóc rừng sau khi trồng - Năm học 2015-2016

HS: sau khi trồng 2-3 tháng phải chăm sóc ngay, liên tục đến 4 năm

- Vì cây còn yếu chưa thích nghi với môi trường hoang dã. Đến năm 4 cây đã khép tán, cây cỏ không thể giành AS và chất dinh dưỡng.

- Sô lần giảm qua các năm, vìo dần dần cây trồng có khả năng sống độc lập

doc2 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 7 - Tiết 28, Bài 27: Chăm sóc rừng sau khi trồng - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 23	Ngày soạn: 15/ 02/2016
Tiết : 28	 Ngày dạy : 17/ 02/2016
BÀI 27: CHĂM SĨC RỪNG SAU KHI TRỒNG 
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Biết được quy trình chăm sĩc cây rừng.
2/ Kĩ năng:
- Chăm sĩc tốt cây rừng
3/ Thái độ:
- Tham gia tích cực trong việc chăm sĩc, bảo vệ cây rừng và mơi trường sinh thái.
4/ Tích hợp bảo vệ mơi trường:
- Giáo dục học sinh cĩ ý thức bảo vệ cây rừng và mơi trường sinh thái.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:
1/ Chuẩn bị của giáo viên: 
- Phóng to H44 và sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến trồng rừng và chăm sóc cây rừng.
 2/ Chuẩn bị của học sinh: 
- Nghiên cứu bài, tìm hiểu chăm sóc cây rừng ở địa phương em.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp: 7A1:......................................................................................................................
 7A2:	.......................................................................................................................
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
Câu hỏi: 1. (3đ) Cĩ mấy cách trồng rừng bằng cây con? kể tên?. 
	2. (7đ) Hãy nêu quy trình làm đất để trồng cây rừng?
Đáp án và biểu điểm:
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
- Cĩ hai cách trồng rừng bằng cây con
+ Trồng rừng bằng cây con cĩ bầu
+ Trồng rừng bằng cây con cĩ rễ trần
1.0đ
1.0đ
1.0đ
2
Quy trình là đất trồng cây rừng
 1. Kích thước hố:	
Loại 1: Chiều dài = chiều rộng = chiều sâu = 30cm
Loại 2: Chiều dài = chiều rộng = chiều sâu = 40cm
2. Kĩû thuật đào hố:
 Gồm 3 bước 
B1: Vạc cỏ và đào hố, lớp đất màu riêng 
B2: lấy đất màu trộn với phân, cho xuống hố 
B3: Cuốc thêm đất, nhặt cỏ rồi lấp đầy hố 
1.0đ
1.0đ
1.0đ
1.0đ
1.0đ
1.0đ
1.0đ
3/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: Hôm trước các em đã được tìm hiểu cách trịng cây rừng hơm nay chúng ta sẽ cúng tìm hiểu về khâu kĩ thuật tiếp theo trong qui trình sản xuất. Đó là kĩ thuật chăm sóc cây rừng. Cụ thể như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài bài 27
b/ Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu thời gian và số lần chăm sĩc
+ Hãy cho biềt thời gian chăm sóc rừng sau khi trồng?
+ Tại sao phải chăm sóc ngay và chăm sóc liên tục đến 4 năm?
+ Em có nhận xét gì về số lần chăm sóc cây rừng?Vì sao?
GV yêu cầu HS nhắc lại số lần chăm sóc
HS: sau khi trồng 2-3 tháng phải chăm sóc ngay, liên tục đến 4 năm
- Vì cây còn yếu chưa thích nghi với môi trường hoang dã. Đến năm 4 cây đã khép tán, cây cỏ không thể giành AS’ và chất dinh dưỡng.
- Sôù lần giảm qua các năm, vìo dần dần cây trồng có khả năng sống độc lập
I/ Thời gian và số lần chăm sóc 
1. Thời gian
- Trồng được 2 -3 tháng phải chăm sóc ngay, liên tục đến 3 năm.
2. Số lần chăm sóc
- Mỗi năm chăm sóc 2 -3 lần, chăm sóc 3 -4 năm liền
Hoạt động 2: Tìm hiểu công việc chăm sĩc rừng sau khi trồng
+ Trong thực tế thì có những khu rừng sau khi trồng thì chết hàng loạt theo em nguyên nhân do đâu?
GV yêu cầu HS quan sát H44, chia lớp làm 6 nhóm, mỗi nhóm 1 công việc:
 + Hãy nêu tên, mục đích, yêu cầu của từng công việc?
- Đất khô cằn, thiếu dd, cỏ dại chèn ép, do thú hoang và trâu bò phá hoại, hạn hán, sâu bệnh
HS quan sát H44 thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm trình bày
HS khác nhận xét, bổ sung
II/ Những cơng việc chăm sĩc rừng sau khi trồng:
1. Làm rào bảo vệ.
2. Phát quang.
3. Làm cỏ.
4. Xới đất, vun gốc.
5. Bĩn phân.
6. Tỉa và dặm cây.
4/ Củng cố – Đánh giá: 
- Chăm sĩc rừng sau khi trồng vào thời gian nào? Cần chăm sĩc bao nhiêu năm và số lần chăm sĩc trong mỗi năm?
- Chăm sĩc rừng sau khi trồng gồm những cơng việc gì?
5/ Nhận xét - Dặn dò: 	
- Tìm hiểu tình hình khai thác rừng ở địa phương em.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan_23_CN_7_Tiet_28.doc