Giáo án Công nghệ 10 - Bài 2: Khảo nghiệm giống cây trồng

2. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật

a. Mục đích

 Kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo giống về qui trình kĩ thuật gieo trồng.

b. Cách tiến hành:

 - Xác định thời vụ, mật độ gieo trồng, chế độ phân bón của giống.

 - Nếu giống nào đáp ứng được yêu cầu thì được cấp giấy chứng nhận giống quốc gia và được phép phổ biến sản xuất.

 

doc3 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 27536 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 10 - Bài 2: Khảo nghiệm giống cây trồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20/08/2012	 
 Ngày dạy: ...................10A1....................10A2.......................10A3
Tiết: 1
Chương I:
TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG
Bài 2: KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
	1. Kiến thức: 
	- Biết được mục đích, ý nghĩa của cơng tác khảo nghiệm giống cây trồng.
	- Biết được nội dung của các thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kỹ thuật, sản xuất quảng cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng.
	- Sau nay biết vận dụng tri thức vào khảo nghiệm giống cây tốt phù hợp khơng ảnh hưởng đến mơi trường và con người.
	2. Kĩ năng:
	 - Kỹ năng hợp tác nhĩm và làm việc độc lập, kỹ năng phân loại.
	- Rèn luyện tư duy hệ thống, so sánh, phân tích và rèn luyện phương pháp tự học.
B.PHƯƠNG PHÁP.
	 - PP vấn đáp, thuyết trình, giải thích
C. PHƯƠNG TIỆN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	-Tranh chụp một số ruộng lúa đang làm thí nghiệm.
	- Phiếu học tập nhĩm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
 1.Ổn định tổ chức:
	 -Kiểm tra sỹ số:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	 - Khơng kiểm tra ( bài đầu tiên) 
	3. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY TRỊ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng.
GV: Em hiểu thế nào là khảo nghiệm?
HS: Khảo nghiệm là chúng ta kiểm tra giống đó xem có phù hợp với điều kiện của từng vùng sinh thái như thế nào, năng suất, phẩm chất như thế nào,…
GV: Nếu đưa giống mới vào sản xuất không qua khảo nghiệm kết quả sẽ như thế nào?
HS: Kết quả đạt được sẽ không cao, không biết được nên trồng ở vùng nào cho thích hợp, cách chăm sóc như thế nào,…
GV: Việc thử nghiệm giống mới trước khi đưa vào sản xuất có ý nghĩa như thế nào?
HS: Nắm được quy trình kỹ thuật canh tác, khai thác được tối đa hiệu quả của giống mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng.
GV: Cho HS thảo luận nhóm để tìm ra nội dung kiến thức.
- Giống mới chọn tạo hoặc nhập nội được so sánh với giống nào? So sánh về chỉ tiêu gì? 
- Mục đích của thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật là gì? Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật được tiến hành ở phạm vi nào?
- Thí nghiệm sản xuất quảng cáo nhằm mục đích gì?
- Thí nghiệm sản xuất quảng cáo được tiến hành như thế nào là tốt nhất?
HS: Tiến hành thảo luận nhóm, phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm, ghi chép và cử đại diện lên trình bày kết quả.
GV: Quan sát HS thảo luận và gọi moat vài nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. Sau cùng GV nhận xét và hệ thống lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ.
HS: Trao đổi, nhận xét lẫn nhau và ghi nhận kết quả.
GV: Qua bài này ta thấy nếu giống mới đem trồng mà không qua khảo nghiệm thì kết quả sẽ that bại.
I. Mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng.
1. Mục đích
Đánh giá khách quan chính xác và công nhận kịp thời giống cây trồng mới phù hợp với từng vùng và hệ thống luân canh.
2. Ý nghĩa
 - Nắm vững đặc tính yêu cầu và kĩ thuật của giống mới.
 - Sử dụng đúng và khai thác tối đa hiệu quả của giống mới
II. Khảo nghiệm giống cây trồng.
1. Thí nghiệm so sánh giống cây trồng
a. Mục đích
 - Xem chất lượng của giống mới so với giống sản xuất đại trà.
 - Nếu chất lượng cao hơn thì trung tâm khảo nghiệm giống quốc gia à sản xuất đại trà.
b. Cách tiến hành
 So sánh về: Sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng và tính chống chịu với điều kiện ngoại cảnh.
2. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật
a. Mục đích
 Kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo giống về qui trình kĩ thuật gieo trồng.
b. Cách tiến hành:
 - Xác định thời vụ, mật độ gieo trồng, chế độ phân bón của giống. 
 - Nếu giống nào đáp ứng được yêu cầu thì được cấp giấy chứng nhận giống quốc gia và được phép phổ biến sản xuất.
3. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo
a. Mục đích
 - Tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất đại trà.
b. Cách tiến hành
 - Triển khai trên diện tích rộng lớn.
 - Trong thời gian đó, cần tổ chức hội nghị tại địa điểm gieo trồng để khảo sát, đánh giá kết quả.
 - Phổ biến quảng cáo.
b/ Bước đầu đã hình thành 1 số ngành SX hàng hố với các vùng SX tập trung đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
c/ 1 số SP của ngành nơng , lâm, ngư nghiệp đã được xuất khẩu ra thị trường quốc tế
VD: Gạo, cà phê, tơm, cá tra, gỗ, 
cá basa..
2/ Hạn chế:
- Năng suất và chất lượng sản phẩm cịn thấp
- Hệ thống giống cây trồng, vật nuơi;cơ sở bảo quản , chế biến nơng, lâm thuỷ sản cịn lạc hậu và chưa đáp ứng được yêu cầu của nền SX hàng hố chất lượng cao
 III/ Phương hướng, nhiệm vụ phát triển nơng, lâm, ngư nghiệp nước ta 
1. Tăng cường sản xất lương thực để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.
2. Đầu tư phát triển chăn nuơi để đưa ngành này thành ngành sản xuất chính.
3. Xây dựng một nền nơng nghiệp phát triển nhanh và bền vững theo hướng nơng nghiệp sinh thái - một nền nơng nghiệp sản xuất đủ lương thực, thực phẩm đáp ứng yêu cầu trong nước và xuất khẩu nhưng khơng gây ơ nhiễm và suy thối mơi trường.
4. áp dụng khoa học cơng nghệ vào lĩnh vực chọn, tạo giống vật nuơi, cây trồng để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
5. Đưa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào khâu bảo quản, chế biến sau thu hoạch để giảm bớt hao hụt sản phẩm và nâng cao chất lượng nơng, lâm, thuỷ sản.
	4. Củng cố
	- Hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng được tổ chức và thực hiện như thế nào?
	5. Hướng dẫn về nhà: 
	- Trả lời câu hỏi SGK
	- Cho biết sự phát triển của nơng, lâm ngư ở địa phương em( thành tựu, hạn chế, sự áp dụng tiến bộ KHKT?
	6. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
	...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctiet1.doc
Giáo án liên quan