Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. KT:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. H/dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

 * Luyện đọc:

- 2 HS đọc từng đoạn của bài.

- GV sửa lỗi cho HS.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó trong bài.

- HS luyện đọc theo cặp.

- 2 HS đọc cả bài.

- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.

* Tìm hiểu bài:

- HS đọc đoạn đầu trao đổi và trả lời.

- Đoạn văn cho em biết điều gì?

- HS đọc tiếp đoạn tiếp theo của bài trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Nội dung bài nói lên điều gì ?

- Ghi ý chính của bài.

* Đọc diễn cảm:

- 2 HS đọc 2 đoạn của bài

- HS đọc diễn cảm.

- HS đọc từng khổ.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét và cho điểm từng HS.

3. Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị tốt cho bài học sau. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- Quan sát.

- HS lắng nghe.

- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự (SGV)

- Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.

- Luyện đọc theo cặp.

- 2 HS đọc cả bài.

- Lắng nghe GV đọc.

- HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và TLCH

- Nói lên vẻ đẹp rực rỡ của chú chuồn chuồn nước.

- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH:

- Bài văn m/t vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước. Qua đó tác giả vẽ lên rất rõ khung cảnh làng quê Việt Nam tươi đẹp, thanh bình đồng thời qua đó bộc lộ tình yêu của mình với đất nước quê hương.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc

- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc

- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.

- Lắng nghe.

- Thi đọc từng khổ.

- 2 đến 3 HS thi đọc diễn cảm cả bài.

+ HS cả lớp thực hiện.

 

doc15 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a ( nếu sai)
Tập đọc: CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
I. Mục tiêu: 
Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngư như: 
 lấp lánh, long lanh, rung rung, phân vân, mênh mông, lặng sóng, luỹ trexanh, tuyệt đẹp, thung thăng gặm cỏ, .. . 
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
Đọc - hiểu:
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : giấy bóng, phân vân, lộc vừng, ... 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KT:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. H/dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- 2 HS đọc từng đoạn của bài.
- GV sửa lỗi cho HS.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó trong bài. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn đầu trao đổi và trả lời.
- Đoạn văn cho em biết điều gì?
- HS đọc tiếp đoạn tiếp theo của bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nội dung bài nói lên điều gì ?
- Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- 2 HS đọc 2 đoạn của bài 
- HS đọc diễn cảm.
- HS đọc từng khổ.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị tốt cho bài học sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát. 
- HS lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự (SGV)
- Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
- Lắng nghe GV đọc.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và TLCH
- Nói lên vẻ đẹp rực rỡ của chú chuồn chuồn nước.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH:
- Bài văn m/t vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước. Qua đó tác giả vẽ lên rất rõ khung cảnh làng quê Việt Nam tươi đẹp, thanh bình đồng thời qua đó bộc lộ tình yêu của mình với đất nước quê hương.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 
- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc 
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
- Lắng nghe.
- Thi đọc từng khổ.
- 2 đến 3 HS thi đọc diễn cảm cả bài.
+ HS cả lớp thực hiện.
Luyện Toán: Ôn tập chung
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ đặt tính và tính có nhớ
- Vận dụng giải toán có lời văn
II. Hoạt động.
* HDHS hoàn thành vở thực hành
* Bài tập vận dụng
Bài 1. Đặt tính rồi tính
 407 x 3826 23520 : 56 8750 : 35 2996 : 28
- HS lần lượt thực hiện nháp, kết hợp chữa bài
Bài 2. Một mảnh đát HCN có tổng độ dài hai cạnh liên tiếp bằng 307m, chiều dài hơn chiều rộng 97 m. Tính chu vi và diện tích mảnh đát đó.
HS xác định dạng toán
Vẽ sơ đồ đoạn thảng giải vào vở, 1 Hs làm bảng nhóm
Lớp nhận xét chữa bài.
 Bài 3. Một xe máy trong phút đi được 250 m. Hỏi trong một giờ xe máy di được mấy km.
+ HS tìm 1 phút đi mấy mét: 250 x 3 = 750 m
+ tìm trong một giờ: 750 x 60 = 4500 mét = 45 km
 Bài 4. Một xe máy trong giờ đi được 7 km 80m. Hỏi trong một phút xe máy đi được mấy mét.
 + HS đổi ra phút..12 phút: x 60
+ Đổi Km và m ra đơn vị m: 7080 m. Vậy 1 phút đi: 7080 : 12 = 590m
Luyện Tiếng: Ôn tập về tả con vật
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS biết ghi lại những hoạt động hàng ngày của một con vật mà em quan sát được.
- Biết đặt câu phù hợp với hoạt động ngữ cảnh của con vật đó.
II. Hoạt động:
Đề bài: Hãy quan sát một con vật mà em yêu thích và ghi lại những hoạt động của nó.
GV yêu cầu:
HS lựa chọn con vật mà mình quan sát
Ghi lại những ý chính
+ Hoạt động chính của nó:
+ Hoạt động vui chơi:
Kết hợp dùng từ láy hoặc kết hợp miêu tả ngoại hình khi tả hoạt động.
HS tiếp nối trình bày
Lớp nhận xét câu
GV nhận xét chung, hsinh hoàn chỉnh đoạn viết.
 --------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 3
TOÁN
 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
I – MỤC TIÊU:
- So sánh được các số có đến sáu chữ số.
- Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
II – CHUẨN BỊ:
SGK, VBT
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1.Kiểm tra : 
2.Giới thiệu bài mới.
Thực hành luyện tập.
 Bài tập 1:
Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số.
Bài tập 2: So sánh rồi xếp thứ tự từ bé đến lớn. ( HD thêm)
HS làm vào vở
Bài tập 3: So sánh rồi xếp thứ tự từ lớn đến bé. 
HS làm vào vở.
Bài tập 4: HS làm thêm. 
Bài 5: (HS làm thêm.)
Hướng dẫn cách giải:
Ví dụ: Các số chẵn lớn hơn 57 và bé hơn 62 là: 58; 60
Vậy x là : 58 ; 60
Yêu cầu HS tự làm
3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét chung tiết học. 
Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (tt)
Làm bài trong SGK
-HS lên bảng chữa BT về nhà
- HS đọc yêu cầu
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- HS đọc nêu Y/c. Nêu cách so sánh
HS làm bài, chữa bài bảng
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
- HS thực hiện lần lượt bảng con
+ Một số Hs nêu cách thực hiện
- HS làm và trình bày kết quả
- Hoàn thành 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I – MỤC TIÊU:
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2).
II. Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Suy nghĩ sang tạo.
-Lắng nghe tích cực
III/ các phương pháp/ kĩ thuật dạy dọc tích cực:
- Thảo luận chia sẻ
- Trình bày 1 phút.
- Trình bày ý kiến cá nhân
IV/ Phương tiện dạy học::
- VBT
V/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra : 
2. Giới thiệu bài mới.
a. Nhận xét.
Ba HS nối tiếp nhau đọc
Cả lớp suy nghĩ phát biểu ý kiến. 
GV chốt lại: Câu b có thêm bộ phận được in nghiêng. 
Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng.
- Nhờ tinh thần ham học hỏi
- Sau này............
GV gợi ý HS rút kết luận
+ Tác dụng của phần in nghiêng: 
+ Ghi nhớ. 
b Luyện tập: 
Bài tập 1:
HS đọc yêu cầu và làm vào VBT
Nhắc HS lưu ý: bộ phận trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì? 
GV chốt lại trạng ngữ: Ngày xưa. Trong vườn. Từ tờ mờ sáng.Vì vậy, mỗi năm. 
Bài tập 2:
HS thực hành viết một đoạn văn ngắn về một lần đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ.
HS đổi nhau sửa bài.
GV theo dõi, nhận xét 
3. củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
HS đọc nội dung bài tập 1,2,3
HS phát biểu
-Vì sao I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng?
- Khi nào I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng?
- Nhờ đâu ....
Nêu nguyên nhân và thời gian.
HS đọc ghi nhớ. 
- Lấy VD....
HS đọc yêu cầu. VBT
HS phát biểu ý kiến. 
HS làm bài
HS nối tiếp nhau đọc bài. 
KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I – MỤC TIÊU:
- Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa,...
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
II. Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng – tự nhận thức – đánh giá.
- Ra quyết định: tìm kiếm cách lựa chọn – làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm .
III/ các phương pháp/ kĩ thuật dạy dọc tích cực:
- Trải nghiệm. 
- Tình bày 1 phút.
 - Đóng vai.
IV/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1 - Kiểm tra : 
2. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài.
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu 2 s nối tiếp đọc các gợi ý.
-Lưu ý hs nếu chưa từng du lịch hay cắm trại cùng bạn bè người thân, các em có thể kể về một cuộc đi thăm ông, bà cô, bác hoặc một buổi đi chơi xa ở đâu đó. Kể chuyện phải có đầu cuối.
-Yêu cầu giới thiệu câu chuyện mình muốn kể.
3. Luyện tập: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Mục tiêu: Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể.
-Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs :
+Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể.
+Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc).
+Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn.
-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
3. Vận dụng:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
-Đọc và gạch: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia.
-Đọc gợi ý.
-Giới thiêu câu chuyện của mình.
-Kể theo cặp và trao đổi vê ấn tượng của buổi cắm trại, du lịch đó.
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
Luyện Toán: ( học bù Tập đọc sáng thứ 2)
 --------------------------------------------------------------------------------------
Sáng thứ 4
Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
 Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
 Bài tập cần làm bài 1, bài 2 , bài 3 
II. Đồ dùng: VBT
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ ôn tập về các dấu hiệu chia hết đã học.
B/ HD ôn tập:
Bài 1: YC hs nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. 
- Muốn biết số nào chia hết cho 2;5 ta làm sao?
- Muốn biết số nào chia hết cho 3; 9 ta làm sao?
- YC hs tự làm bài, sau đó nêu kết quả trước lớp và giải thích. 
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài
- YC hs tự làm bài vào SGK, sau đó nêu kết quả trước lớp 
Bài 3: YC hs đọc đề bài
- Số x cần tìm phải thỏa mãn điều kiện gì? 
- x vừa là số lẻ vừa là số chia hết cho 5, vậy x có tận cùng là mấy? 
- Số tận cùng là 5 mà lớn hơn 23 và nhỏ hơn 31 là số nào? 
*Bài 4: HD thêm
- YC hs tự làm bài, gọi 1 hs lên bảng thực hiện, sau đó giải thích cách làm. 
*Bài 5 HD thêm
- YC hs suy nghĩ làm bài, sau đó giải thích 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học thuộc và ghi nhớ các dấu hiệu chia hết.
- Bài sau: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên 
- Lắng nghe
- 4 hs nhắc lại 
- Ta chỉ xét chữ số tận cùng. Nếu chữ số tận cùng là 0;2;4;6;8 thì số đó chia hết cho 2; chữ số tận cùng là 0;5 thì số đó chia hết cho 5. 
- Ta xét tổng các chữ số của số đã cho. Nếu tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3, tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9. 
- Tự làm bài; lần lượt nêu kết quả:
a) Số chia hết cho 2: 7362, 2640, 4136.
 Số chia hết cho 5: 605, 2640
b) Số chia hết cho 3 là: 7362, 2640, 20601
 Số chia hết cho 9 là: 7362, 20601
c) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 26440 
 (Các số có chữ số tận cùng là 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. Vì vậy em xét số tận cùng để xác định số chia hết cho cả 2 và 5) 
d) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 là 605
e) Số không chia hết cho cả 2 và 9 là: 605, 1207
- 1 hs đọc đề bài
- Tự làm bài, lần lượt nêu kết quả:
a) 252; 552; 852
b) 108; 198 c) 920 d) 255
- 1 hs đọc to trước lớp
+ Là số lớn hơn 23 và nhỏ hơn 31
+ Là số lẻ
+ Là số chia hết cho 5
- Tận cùng là 5
- Đó là số 25
 Vì 23 < x < 31 nên x là 25 
- 1 hs đọc đề bài
- Tự làm bài, 1 hs lên bảng thực hiện
+ Số vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 phải có chữ số tận cùng là 0, Vậy đó là các số: 520; 250
- 1 hs đọc đề bài
- Suy nghĩ làm bài; giải thích
 Xếp mỗi đĩa 3 quả thì vừa hết, vậy số cam là một số chia hết cho 3. Xếp mỗi đĩa 5 quả thì vừa hết, vậy số cam là một số chia hết cho 5. Số cam đã cho ít hơn 20 quả. Vậy số cam là 15 quả.
TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT .
I – MỤC TIÊU:
- Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đđoạn văn (BT1, BT2).
- Quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đđầu tìm đđược những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3).
II. Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:
-Thu thập, xử lí thông tin
-Đảm nhận trách nhiệm 
III/ các phương pháp/ kĩ thuật dạy dọc tích cực:
- Làm việc nhóm 
- chia sẻ thông tin
- Trình bày 1 phút 
IV/ Phương tiện dạy học::
- Bảng nhóm. VBT
V/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra : 
2. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
Bài tập 1,2. 
GV chốt lại: 
Hai tai: to, dựng đứng..
Hai lỗ mũi: ươn ướt..
3 Luyện tập: 
GV treo một số ảnh con vật. 
Lưu ý HS: Đọc kĩ 2 ví dụ trong SGK để hiểu bài.
Viết lại những từ ngữ miêu tả theo hai cột. 
HS và giáo viên nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
Nhận xét chung tiết học. 
Chuẩn bị bi cho tiết học sau. 
- HS nêu dàn ý bài văn tả con vật
HS đọc nội dung bài tập 1,2. 
HS đọc kĩ đoạn Con ngựa, làm bài vào vở. 
HS phát biểu ý kiến. 
Một HS đọc yêu cầu bài tập 3. 
HS đọc yêu cầu bài tập.
Một vài HS nhắc tên con vật em chọn để quan sát. 
HS viết bài theo hai cột
HS đọc kết quả.
Sinh hoạt tập thể:
Ngoài giờ lên lớp: ( học bù chính tả)
 ---------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 5
LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
I MỤC TIÊU:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời CH Ở đâu?); nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); bước đầu viết được đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3).
II. Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Kiểm soát
- Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn
- Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận 
III/ các phương pháp/ kĩ thuật dạy dọc tích cực:
- Làm việc theo nhóm 
- chia sẻ thông tin
- Trình bày ý kiến cá nhân 
IV/ Phương tiện dạy học::
-VBT. Bảng nhóm
V/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra : 
2. Giới thiệu bài mới.
a. Nhận xét.
Hai HS nối tiếp nhau đọc bài tập 1,2
GV nhắc HS : trước tiên tìm thành phần CN, VN của câu. Sau đó tìm thành phần trạng ngữ. 
Bài 1: 
GV chốt lại lời giải đúng: 
Trước nhà
Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa đổ vào, 
Bài 2: Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được
Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu?
Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu? 
b.Ghi nhớ 
Ba HS đọc lại ghi nhớ.
3. Luyện tập:
Bài tập 1: 
Trước rạp. Trên bờ. Dưới những mái nhà ẩm nước.
Bài tập 2: 
GV nhắc HS : phải thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
GV cho 3 HS lên bảng làm vào phiếu.
Câu a: Ở nhà,
Câu b: Ở lớp,
Câu c: Ngoài vườn.
Bài tập 3: 
HS đọc nội dung bài tập.
HS làm tương tự bài tập 2
Câu a: Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập.
Câu b: Trong nhà, mọi người đang nói chuyện sôi nổi.
Câu c: Trên đường đến trường, em gặp rất nhiều người.
Câu d: Ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng cả một vùng. 
4. Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
Chuẩn bị bài:
HS đọc yêu cầu
HS suy nghĩ làm bài.
HS khác nhận xét. 
HS đọc yêu cầu
HS suy nghĩ làm bài.
HS khác nhận xét
HS đọc ghi nhớ. 
HS đọc yêu cầu
HS suy nghĩ làm bài.
HS khác nhận xét
HS lên bảng làm bài.
HS khác nhận xét. 
HS suy nghĩ làm bài.
HS khác nhận xét. 
Luyện Tiếng. Ôn tập tả ngoại hình con vật
I. Mục tiêu: Giúp HS biết tả ngoại hình con vật, biết chọn những từ ngữ gợi cảm, những từ ngữ so sánh khi miêu tả hình dáng con vật.
II. Hoạt động:
Bài 1. GV đọc – Hsghi đoạn văn.
Nhà em có nuôi một chú mèo,chú mèo khoảng chừng tám tháng tuổi.Cả nhà thường âu yếm và gọinólàMiMi
Mi Mi có bộ lông màu vàng óng tuyệt đẹp.Cái đầu tròn như quả cam sành.Hai tai vểnh lên như đang nghe ngóng chuyện gì đó.Mắt tròn xoe đen, láy như hai hạt cườm.Bộ ria thì trắng và dài như cước.Bốn chân chú ngắn đi một cách nhẹ nhàng.Cái đuôi dài thoằng, luôn ngoe nguẩy
Khi ăn, Mi Mi ăn rất nhẹ nhàng, từ tốn.nhưng khi thấy chuột chỉ trong vài giây,con chuột đã nằm gon trong bộ vuốt sắc nhọn của chú.Mi Mi rất thích chơi với trái banh nhỉ của em.Mỗi lần lăn trái banh ra là chú chạy đến vờn tới vờn lui trông rất vui.Vào mỗi trưa, khi tiếng chuông nhà em cất lên mười một tiếng la Mi Mi chạy ra nằm trên sân đợi em đi học về.
Mi Mi chẳng những là dủng sĩ diệt chuột của nhà em, mà còn là người bạn của cả gia đình.
HS thêm mở bài và kết bài cho bài văn
HS nêu những câu văn hay
Tìm những câu so sánh trong bài
Luyện Toán Ôn tập giải toán 
I. Mục tiêu: HS biết nhận dạng các dạng toán và giải được các bài toán theo đúng các bước 
II. Hoạt động:
Bài 1. Tổng của hai số là 100. Tỉ số của hai số đó là 2/3. Tìm hai số đó.
- HS đọc xác định dạng toán: Tổng – tỉ
- Vẽ sơ đồ
+ Xác định số lớn (3 phần), số bé( 2 phần)
- Giải bài toán
+ 1 HS làm bảng, lớp làm vở
- Nhận xét chữa bài: SL: 60 SB: 40
Bài 2. Dưới ao có tất cả là 65 con ngan và vịt. Biết rằng số ngan bằng ¼ số vịt. Hỏi có mấy con ngan, mấy con vịt.
- HS đọc xác định dạng toán: Tổng – tỉ
- Vẽ sơ đồ
+ Xác định số lớn (3 phần), số bé( 2 phần)
- Giải bài toán
+ 1 HS làm bảng, lớp làm vở
- GV theo dõi giúp đỡ Hs yêu vẽ sơ đồ các bước giải tương tự như BT1
Bài 3. Hiệu của hai số là 63. Tỉ số của hai số là 5/8 . Tìm hai số đó.
- HS đọc xác định dạng toán: Hiệu – tỉ
- Vẽ sơ đồ
+ Xác định số lớn (8 phần), số bé( 5 phần)
- Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết Hiệu- tỉ
- Giải bài toán
+ 1 HS làm bảng, lớp làm vở
- GV chấm một số bài nhận xét
Bài 4. Năm nay em kém chi 8 tuổi và tuổi em bằng 3/5 tuổi chị. Hỏi năm nay chị bao nhiêu tuổi.
- HS đọc xác định dạng toán: Hiệu – tỉ
- Vẽ sơ đồ
+ Xác định số lớn (5 phần), số bé( 3 phần)
- Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết Hiệu- tỉ
- Giải bài toán
+ 1 HS làm bảng, lớp làm vở
- GV chữa bài, củng cố dạng toán
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự học:
 -----------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 6
TOÁN
 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I – MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên.
- Vận dụng các tính chất của phép cộng để ính thuận tiện.
- Giải các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ . 
II – CHUẨN BỊ:
-VBT, bảng nhóm, B con
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra : 
2.Giới thiệu bài mới.
Thực hành.
Bài tập 1:
Củng cố về kĩ thuật tính cộng, trừ (đặt tính, thực hiện phép tính)
Bài tập 2:
Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một số hạng chưa biết”, “số bị trừ chưa biết”
Bài tập 3: HD thêm
- Củng cố tính chất của phép cộng, trừ; đồng thời củng cố về biểu thức có chứa chữ.
- Khi chữa bài, GV yêu cầu HS phát biểu lại các tính chất của phép cộng, trừ tương ứng.
Bài tập 4:
Yêu cầu HS vận dụng tính chất giao hoán &kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
Chú ý: Nên khuyến khích HS tính nhẩm, nêu bằng lời tính chất được vận dụng ở từng bước.
Bài tập 5:
Yêu cầu HS đọc đề toán & tự làm
3 Củng cố dặn dò:
Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt)
Làm bài trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài B/ con
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
1HS làm bài bảng nhóm, lớp nháp
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài, nêu được t/chất kết hợp của phép cộng
HS làm bài vào vở, đỏi chép kiểm tra
- 1 HS đọc bài làm
HS sửa bài
TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG
ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT . 
I – MỤC TIÊU:
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1).
- Biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn (BT2).
- Bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3).
II. Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:
-Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu
-Đảm nhận trách nhiệm
III/ các phương pháp/ kĩ thuật dạy dọc tích cực:
Đặt câu hỏi
-Thảo luận cặp đôi – chia sẻ
-Trình bày ý kiến cá nhân
IV/ Phương tiện dạy học::
- VBT, bảng nhóm
V/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Kiểm 

File đính kèm:

  • docT. 31.doc