Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Bài cũ:

- Kể tên các hàng đã học? Lớp triệu gồm những hàng nào?

- GV nhận xét

2. Bài mới:

 Giới thiệu:

Hoạt động 1: Thực hành

Bài tập 1:

 Yêu cầu hS đọc đề bài.

 Yêu cầu HS đọcsố theo cặp: 1HS đọc số – 1HS nêu giá trị chữ số 3.

 GV nhận xét – tuyên dương.

Bài tập 2: a, b

 Gọi 1HS lên bảng viết số + cả lớp viết vào bảng con.

 Yêu cầu HS đứng tại chỗ đọc lại số vừa viết – GV theo dõi nhận xét.

 Bài tập 3: a

 Bảng thống kê nội dung gì?

 Yêu cầu HS đọc bảng thống kê

 Y/c HS đọc câu hỏi và làm bài vào vở.

GV chấm một số vở –nhận xét.

Bài tập 4:

 GV treo bảng phụ – hướng dẫn mẫu- tổ chức cho Hsthi tiếp sức.

GV cùng HS nhận xét – tuyên dương.

3. Củng cố

 GV ghi 4 số có sáu, bảy, tám, chín chữ số vào thăm

Đại diện nhóm lên ghi số, đọc số & nêu các chữ số ở hàng nào, lớp nào?

Chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên

2 HS lên bảng nêu.

HS cả lớp theo dõi nhận xét.

HS đọc yêu cầu bài.

Từng cặp HS đọc số trước lớp.

HS cả lớp theo dõi - sửa bài

-HS đọc yêu cầu bài và làm bài vào bảng con.

a. 5 760 342 b. 5 706 342

 c. 50 076 342 d. 57 634 002 ( thêm)

HS đọc số – cả lớp theo dõi nhận xét bạn.

HS đọc Y/c bài

 Bảng thống kê dân một số nước vào tháng 12 năm 1999.

 HS tiếp nối nhau đọc bảng thống kê.

HS làm bàivào vở.

a/ Trong các nước đó:

 -Nước có dân số nhiều nhất: Ấn Độ :989 200 000 người.

 - Nước co số dân ít nhất: Lào:5300 000 người.

 b/ Viết theo thứ tự từ ít đến nhiều:Lào; Căm- pu- chia;Việt Nam; Liên BangNga;Hoa Kỳ; Ấn Độ.

 HS đọc nội dung bài tập 4.

 Hs thảo luận theo nhóm ,cử đại diện lên bảng thi đua.

 HS cử đại diện lên bảng ghi số và đọc số.

HS nhận xét tiết học.

 

doc22 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ 
Kĩ năng:
HS đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ & lời nói 
Thái độ:
Luôn có tấm lòng nhân hậu, sẻ chia & giúp đỡ với những người gặp khó khăn hoạn nạn. 
CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: 
 - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
 - Những câu văn nào cho thấy bạn Lương rất thông cảm và an ủi Hồng?
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Giới thiệu bài
 GV đưa tranh minh hoạ cho HS quan sát 
Hướng dẫn luyện đọc.
- GVHD HS đọc
 GV giúp HS chia đoạn bàitập đọc
- GV chia đoạn
GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
 GV kết hợp sửa lỗi
Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV giải nghĩa thêm các từ:
+ lẩy bẩy: run rẩy, yếu đuối, không tự chủ được.
+ khẳn đặc: bị mất giọng, nói gần như không ra tiếng 
GV đọc diễn cảm cả bài
Hướng dẫn tìm hiểu bài
 GV yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời
- Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
GV nhận xét & chốt ý.
- Đoạn 1 nói lên điều gì ?
 - Hành động & lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào? 
 GV nhận xét & chốt ý.
- Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?
- Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin? 
- Đoạn 3 nói lên điều gì ?
 GV giảng thêm 
- Nội dung của bài học là gì?
Hướng dẫn đọc diễn cảm
 GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
 GV hướng dẫn để các em tìm giọng đọc & thể hiện giọng đọc phù hợp nội dung từng đoạn:
 GV chọn đoạn văn cần đọc diễn cảm (Tôi chẳng biết làm cách nào nhận được chút gì của ông lão) HDHS đọc
 GV sửa lỗi cho các em
3.Củng cố 
 Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, tập kể lại câu chuyện trên. Chuẩn bị bài: Một người chính trực 
HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi.
HS cả lớp theo dõi - nhận xét bạn.
 HS chú ý nghe.
- 1 HS khá đọc bài
HS nối tiếp nhau đọc 2-3 lần 
+ Đoạn 1: từ đầu  xin cứu giúp
+ Đoạn 2: tiếp theo  không có gì cho ông cả 
+ Đoạn 3: phần còn lại 
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
- HS đọc N2, các nhóm nhận xét
- Thi đọc
- HS nghe
- HS ..
Ý đoạn 1: Hình dáng ông lão ăn xin.
Ý đoạn 2: Tình cảm của cậu bé đối với ông lão. 
Ý đoạn 3:Tình cảm của ông lão đối với cậu bé.
Nội dung chính: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
1, 2 HS đọc lại toàn bài
- lớp nghe tìm giọng đọc
HS nghe
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp
HS phát biểu tự do ( Khuyên chúng ta phải có tấm lòng nhân hậu / Hãy giúp đỡ người gặp khó khăn hoạn nạn / Quà tặng không nhất thiết phải là đồ vật cụ thể / Tình cảm chân thành & sự thông cảm cũng là món quà quý)
Giáo dục kĩ năng sống: Vệ sinh lớp học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 3
Toán
Tiết 13: LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Giúp HS
Củng cố về cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
Củng cố về thứ tự các số.
Củng cố về cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng & lớp.
2.Kĩ năng:
Thực hiện nhanh & chính xác.
II.CHUẨN BỊ:
VBT. Bảng nhóm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: 
Kể tên các hàng đã học? Lớp triệu gồm những hàng nào?
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động 1: Thực hành
Bài tập 1:
 Yêu cầu hS đọc đề bài.
 Yêu cầu HS đọcsố theo cặp: 1HS đọc số – 1HS nêu giá trị chữ số 3.
 GV nhận xét – tuyên dương. 
Bài tập 2: a, b
 Gọi 1HS lên bảng viết số + cả lớp viết vào bảng con.
 Yêu cầu HS đứng tại chỗ đọc lại số vừa viết – GV theo dõi nhận xét. 
 Bài tập 3: a
 Bảng thống kê nội dung gì?
 Yêu cầu HS đọc bảng thống kê 
 Y/c HS đọc câu hỏi và làm bài vào vở.
GV chấm một số vở –nhận xét. 
Bài tập 4:
 GV treo bảng phụ – hướng dẫn mẫu- tổ chức cho Hsthi tiếp sức.
GV cùng HS nhận xét – tuyên dương. 
Củng cố
 GV ghi 4 số có sáu, bảy, tám, chín chữ số vào thăm
Đại diện nhóm lên ghi số, đọc số & nêu các chữ số ở hàng nào, lớp nào?
Chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên
2 HS lên bảng nêu.
HS cả lớp theo dõi nhận xét.
HS đọc yêu cầu bài. 
Từng cặp HS đọc số trước lớp.
HS cả lớp theo dõi - sửa bài
-HS đọc yêu cầu bài và làm bài vào bảng con. 
a. 5 760 342 b. 5 706 342
 c. 50 076 342 d. 57 634 002 ( thêm)
HS đọc số – cả lớp theo dõi nhận xét bạn.
HS đọc Y/c bài
 Bảng thống kê dân một số nước vào tháng 12 năm 1999.
 HS tiếp nối nhau đọc bảng thống kê.
HS làm bàivào vở.
a/ Trong các nước đó:
 -Nước có dân số nhiều nhất: Ấn Độ :989 200 000 người.
 - Nước co số dân ít nhất: Lào:5300 000 người.
 b/ Viết theo thứ tự từ ít đến nhiều:Lào; Căm- pu- chia;Việt Nam; Liên BangNga;Hoa Kỳ; Ấn Độ.
 HS đọc nội dung bài tập 4.
 Hs thảo luận theo nhóm ,cử đại diện lên bảng thi đua.
 HS cử đại diện lên bảng ghi số và đọc số.
HS nhận xét tiết học.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
HS hiểu được sự khác nhau giữa tiếng & từ: tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu; tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa. 
2.Kĩ năng:
Phân biệt được từ đơn & từ phức.( Ghi nhớ)
Bước đầu làm quen với từ điển (có thể qua một vài trang phô tô), biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ. 
3. Thái độ:
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: 
HS nhắc lại ghi nhớ 
GV nhận xét & chấm điểm 
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
 Hướng dẫn phần nhận xét
GV yêu cầu trao đổi N2 làm BT1, 2 làm VBT
+ Câu văn có bao nhiêu từ? 
 + Các từ có gì khác nhau?
 GV yêu cầu 2HS lên bảng ghi lại từ 1 tiếng và từ 2 tiếng 
 GV kết luận :từ chỉ gồm 1 tiếng là từ đơn. Từ gồm 2 hay nhiều tiếng là từ phức.
 Yêu cầu hS tìm thêm 1 số từ dơn và từ phức khác.
+ Tiếng dùng để làm gì ?Từ dùng để làm gì? Từ khác tiếng như thế nào?
 GV chốt lại lời giải như phần ghi nhớ Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập và làm bài vào VBT - 1 số HS làm trên bảng nhóm.
GV nhận xét & chốt lại lời giải:
+ Kết quả phân cách:
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV: Từ điển là sách tập hợp các từ tiếng Việt & giải thích nghĩa của từng từ. Trong từ điển, đơn vị được giải thích là từ. Khi thấy một đơn vị được giải thích thì đó là từ (từ đơn hoặc từ phức) 
GV nhận xét
Bài tập 3:
GV theo dõi & nhận xét sửa chữa những câu chưa đủ ý.
3. Củng cố 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài; viết vào vở ít nhất 2 câu đã đặt ở BT3 (phần luyện tập) 
Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kết. 
1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ 
2 HS làm lại các bài tập mà GV nêu 
1 HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần Nhận xét
- Có 14 từ.
- Có từ gồm 1 tiếng, có từ gồm hai tiếng.
 - 2 HS lên bảng làm bài – cả lớp theo dõi
 HS thi đua tìm: từ đơn : vì, cho, hát, chơi, ngủ, .
 Từ phức :ngôi nhà, xe đạp, cây cối, trò chơi, nhảy dây,khăn quàng,bức tường, 
Từ chỉ 1 tiếng
Từ gồm 2 tiếng
Nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm liền, Hanh ,là. 
Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.
 - Tiếng cấu tạo nên từ. Từ dùng để cấu tạo nên câu. Từ thì phải có nghĩa. 
 HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS trao đổi làm bài trên giấy đã phát và trình bày kết quả.
Rất / công bằng, / rất / thông minh/
Vừa / độ lượng / lại / đa tình, / đa mang./
+ Từ đơn: rất, vừa, lại 
Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. 
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS trao đổi theo cặp 
HS tự tra từ điển dưới sự hướng dẫn của GV
HS báo cáo kết quả làm việc và trình bày trước lớp. + 3 từ đơn:ăn, ngồi, xem (chơi,nhảy, đi) , 
 + 3 từ phức: nhà máy, bệnh viện, giảng bài, 
Cả lớp nhận xét
HS đọc yêu cầu của bài tập & câu văn mẫu
HS tiếp nối nhau đặt câu (HS nói từ mình chọn rồi đặt câu với từ đó) 
HS nhận xét tiết học.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Rèn kĩ năng nói:
Biết kể chuyện tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người. 
Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện). 
2.Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
3. Thái độ:
Luôn sống nhân hậu, thương yêu đồng loại. 
II.CHUẨN BỊ:
Một số truyện viết về lòng nhân hậu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: 
Yêu cầu HS kể lại câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc 
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc (tự em tìm đọc được) về lòng nhân hậu.
 GV nhắc HS:
+ Trước khi kể, các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình (Tên truyện; Em đã nghe câu chuyện từ ai hoặc đã đọc truyện này ở đâu?)
+ Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
 HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm 
 b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
- GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
+ Nội dung câu chuyện có mới, có hay không? (HS nào tìm được truyện ngoài SGK được tính thêm điểm ham đọc sách)
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu truyện của người kể.
+ Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
- GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của các em (không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn
- GV khen những HS nhớ được, thuộc câu chuyện (đoạn truyện) mình thích, biết kể chuyện bằng giọng diễn cảm
- GV cùng HS nhận xét, thi đua.
 3. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Một nhà thơ chân chính. 
- 2HS lên bảng kể .
HS theo dõi nhận xét
 HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mà mình tìm được. 
- HS đọc đề bài 
 - HS cùng GV phân tích đề bài 
- 4 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1, 2, 3, 4
 - HS lắng nghe 
- HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình:
 - Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3
- HS nghe
 -HS Kể chuyện trong nhóm
 - HS kể chuyện theo cặp
 - Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
 - HS xung phong thi kể trước lớp
HS theo dõi –nhận xét bạn.
 HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 
..
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sáng thứ 4
TOÁN
DÃY SỐ TỰ NHIÊN
MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
HS biết số tự nhiên & dãy số.
2.Kĩ năng:
HS tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
CHUẨN BỊ:
VBT
Vẽ sẵn tia số (như SGK) vào bảng phụ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: 
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Giới thiệu số tự nhiên & dãy số
a. Số tự nhiên
Yêu cầu HS nêu vài số đã học, GV ghi bảng (nếu không phải số tự nhiên GV ghi riêng qua một bên)
GV chỉ vào các số tự nhiên trên bảng & giới thiệu: Đây là các số tự nhiên.
Các số 1/6, 1/10 không là số tự nhiên.
b. Dãy số tự nhiên:
Yêu cầu HS nêu các số theo thứ tự từ bé đến lớn, GV ghi bảng.
GV nói: Tất cả các số tự nhiên được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên.
GV nêu lần lượt từng dãy số rồi cho HS nhận xét xem dãy số nào là dãy số tự nhiên, dãy số nào không phải là dãy số tự nhiên
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, .
+ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, .
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
+ 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, ..
+ 1, 3, 5, 7, 9, 11, 13, 15
GV lưu ý: đây không phải là dãy số tự nhiên nhưng các số trong dãy này đều là các số tự nhiên (tránh cho HS hiểu lầm không phải là dãy số tự nhiên tức là các số đó không phải là số tự nhiên)
GV đưa bảng phụ có vẽ tia số
Yêu cầu HS nêu nhận xét về hình vẽ này
GV chốt lại ý chính.
 Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
GV để lại trên bảng dãy số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, .
 - Thêm 1 vào 5 thì được mấy?
 - Thêm 1 vào 10 thì được mấy?
 - Thêm 1 vào 99 thì được mấy?
 - Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được gì?
 - Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được số tự nhiên liền sau số đó, như thế dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi, điều đó chứng tỏ không có số tự nhiên lớn nhất.
Yêu cầu HS nêu thêm một số ví dụ.
 - Bớt 1 ở bất kì số tự nhiên nào sẽ được số tự nhiên liền trước số đó. 
 Yêu cầu HS nêu ví dụ.
 - Có thể bớt 1 ở số 0 để được số tự nhiên khác không?
 - Như vậy có số tự nhiên nào liền trước số 0 không? Số tự nhiên bé nhất là số nào?
Số 5 & 6 hơn kém nhau mấy đơn vị? GV nhận xét kết luận : Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp nhau thì hơn kém nhau 1 đơn vị
 Thực hành
Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài – Thảo luận cặp đôi –ghi kết quả vào vở nháp.
Bài tập 2:
 Tương tự bài tập 1- GV hướng dẫn HS làm bài
 GV cùng HS sửa bài - nhận xét.
Bài tập 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu bài nêu cách làm và làm bài vào vở
Bài tập 4: a
 Tương tự bài tập 3.
 GV chấm một số vở-nhận xét.
 GV treo bảng phụ – mời 2HS sửa bài.
 Em có nhận xét gì kết quả của bài tập 4 
3.Củng cố 
Thế nào là dãy số tự nhiên?
Nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên mà em được học?
Chuẩn bị bài: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
HS sửa bài
HS nhận xét
HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
HS nêu
Vài HS nhắc lại
 -Là dãy số tự nhiên, ba dấu chấm để chỉ những số tự nhiên lớn hơn 10
 - Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu số 0; đây là một bộ phận của dãy số tự nhiên
 - Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu các số tự nhiên lớn hơn 10; đây cũng là một bộ phận của dãy số tự nhiên
Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu các số lẻ 1, 3, 5
Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu các số chẵn: 0, 2, 4
+ Đây là tia số
 + Trên tia số này mỗi số của dãy số tự nhiên ứng với một điểm của tia số
 + Số 0 ứng với điểm gốc của tia số
Chúng ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số.
HS nêu
Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được số tự nhiên liền sau số đó.
HS nêu thêm ví dụ
Không thể bớt 1 ở số 0 vì 0 là số tự nhiên bé nhất. Không có số tự nhiên liền trước số 0. số tự nhiên bé nhất là số 0. 
Hai số này hơn kém nhau 1 đơn vị
Vài HS nhắc lại
HS đọc yêu cầu bài và làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
 -6 ; 7 - 29; 30 - 99; 100 -100;101 -1000; 1001.
HS cùng GV sửa bài nhận xét.
HS đọc Y/c bài và làm bài
 Đại diện HS trình bày trước lớp. 
 - 11; 12 - 99; 100 -999; 1000 -1001; 1002
 9 999;10 000
HS đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở.
 a. 4; 5; 6. b. 86; 87; 88. c. 896; 897; 898.
 d. 9; 10;11. e. 99;100;101. g. 9998;9999;10000
 HS đọc yêu cầ bài và làm bài vào vở.
 a. 909; 910; 911; 912; 913; 914; 915; 916.
 b. 0; 2; 4 ; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20. 
 c. 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19; 21.
 HS sửa bài và nêu nhận xét:
 -Dãy số 4b là dãy số chẵn. Dãy số 4c là dãy số lẻ. 
HS nêu :
 -Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên.
 - 0 là STN bé nhất.Không có STN nào lớn nhất.
 Trong dãy số tự nhiên, hai STN liên tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị.
TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI LỜI NÓI- Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
HS hiểu: trong văn kể chuyện, nhiều khi phải kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật. Lời nói & ý nghĩ của nhân vật cũng nói lên tính cách của nhân vật & ý nghĩa của câu chuyện.
2.Kĩ năng:
Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp & gián tiếp.
3.Thái độ:
Thuật lại lời nói của người khác phải chính xác, không thêm bớt, làm sai lệch ý nghĩa của câu nói.
II.CHUẨN BỊ:
VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: 
- Khi cần tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì?
-Lấy ví dụ về cách tả ngoại hình nhân vật trong truyện “Người ăn xin”?
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu cả lớp đọc bài Người ăn xin, viết nhanh ra nháp những câu ghi lại lời nói, ý nghĩ của cậu bé.
 GV cùng HS nhận xét tuyên dương phần trình bày của HS.
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc đề bài
Lời nói & ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu?
Bài 3:
Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong 2 cách kể đã cho có gì khác nhau?
 GV sử dụng bảng phụ đã ghi sẵn 2 cách kể lại lời nói, ý nghĩ của ông lão bằng 2 loại phấn màu khác nhau để HS dễ phân biệt.
- Hướng dẫn học phần ghi nhớ
 Yêu cầu HS đọc ghi nhớ bài.
Hướng dẫn phần luyện tập 
Bài tập 1:Gọi Hs đọc y/c bài	 thảo luận nhóm
GV nhắc: Câu văn nào có từ xưng hô ở ngôi thứ nhất chỉ chính người nói (tớ) – đó là lời nói trực tiếp. Câu văn nào có từ xưng hô ở ngôi thứ 3 (ba cậu bé) – đó là lời nói gián tiếp.
GV cùng HS nhận xét - sửa bài
Bài tập 2:
GV gợi ý: Muốn chuyển lời nói gián tiếp thành lời nói trực tiếp thì phải nắm vững đó là lời nói của ai, nói với ai. Khi chuyển:
+ Phải thay đổi từ xưng hô, nếu người nói về mình.
+ Phải đặt lời nói trực tiếp vào dấu hai chấm & ngoặc kép, hoặc dùng dấu hai chấm, (xuống dòng) rồi gạch đầu dòng.
GV chấm bài - nhận xét.
Bài tập 3:
GV gợi ý: Muốn chuyển lời nói trực tiếp thành lời nói gián tiếp cần xác định rõ đó là lời của ai với ai & tiến hành:
+ Thay đổi từ xưng hô.
+ Bỏ các dấu ngoặc kép hoặc gạch đầu dòng, gộp lại lời kể chuyện với lời nói của nhân vật.
GV chấm một số vở - nhận xét.
Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung bài học cần ghi nhớ. Chuẩn bị :Viết thư.
-Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu, hoặc thân phận của nhân vật.
 HS nêu – cả lớp theo dõi câu trả lờicủa bạn –nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu của bài
Cả lớp đọc bài, viết nhanh ra nháp, nêu trước lớp.
+ Câu ghi lại ý nghĩ:
Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!
Cả tôi nữa.của ông lão.
+ Câu ghi lại lời nói: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp trao đổi, trả lời câu hỏi:
 Cậu là một con người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương người.
2 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại
+ Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời của ông lão. Do đó các từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé (cháu – lão)
+ Cách 2: Tác giả (nhân vật xưng hô tôi) thuật lại gián tiếp lời của ông lão. Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão
Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK.
 Cả lớp đọc thầm lại.
1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
HS trao đổi nhóm để tìm lời nói trực tiếp & gián tiếp của các nhân vật trong đoạn văn – Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
+ Lời của cậu bé thứ nhất được kể theo cách gián tiếp: Cậu bé thứ nhất định nói dối là bị chó sói đuổi. Lời bàn nhau của 3 cậu bé cũng được kể theo cách gián tiếp: Ba cậu bàn nhau xem nên nói thế nào để bố mẹ khỏi mắng.
+ Lời của cậu bé thứ hai: Còn tớ, tớ.ông ngoại; & lời của cậu bé thứ ba: Theo tớ, bố mẹ được kể theo cách trực tiếp.
1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
2 HS khá, giỏi làm bài miệng. Cả lớp nhận xét.
Cả lớp làm vào vở.
1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
2 HS khá 

File đính kèm:

  • docT 3.doc