Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Lê Thanh Hiền

I. Mục tiêu:

- Bước đầu HS hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau.

- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3 ).

II. Chuẩn bị:

- Cô: Bảng phụ, viết nội dung BT1, 2, 3 phần luyện tập

- Trò : Từ điển

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc36 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Lê Thanh Hiền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát, hủy diệt cả môi trường sống của con người ( thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc,)
* HĐ 4 :Thi kể chuyện trước lớp
 HD các nhóm nhận xét theo định hướng
3. Củng cố:
- Y/C HS nhắc lại ý nghĩa của chuyện
4. Nhận xét- Dặn dò
- Kể cho người thân nghe và tìm hiểu những câu chuyện ca ngợi hoà bình
1, 2 HS kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia.
- HS lắng nghe và quan sát tranh.
- HS trả lời, nhận xét
- HS lắng nghe và quan sát tranh
- HS kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm 4: kể rồi lắng nghe bạn kể
- Từng nhóm tiếp nhau trình bày lời thuyết minh cho mỗi hình
- Các nhóm bàn bạc, thảo luận nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Đại diện các nhóm nêu : ca ngợi hành động dũng cảm của những người lính Mỹ có lương tri đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ
- Lớp nhận xét
- 2-3 HS đọc lại
 5 HS nối tiếp kể từng đoạn
- HS lắng nghe bạn kể,nhận xét
- 2HS nhắc lại
 ------------------------------------------ 
Tiết 2 Môn: Toán (tiết 11)
 Bài : VỞ THỰC HÀNH (tiết 1)
I. Mục tiêu : 
- Ôn tập về giải toán có lời văn
- Học sinh làm bài 1,2,3.
II. Chuẩn bị: 
- Vở thực hành tiếng việt và toán lớp 5 tập 1 trang 28
III. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Hoạt dộng1: Giáo viên giới thiệu bài + ghi đề 
- Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập 
 Học sinh đọc yêu cầu của bài 
 Học sinh làm bài 
 Học sinh lên bảng sửa bài 
 Học sinh và giáo viên nhận xét
- Hoạt động 3: Củng cố
Học sinh sửa bài
- Hoạt động 4: Dặn dò
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
* SGK:
Bài 2/19: 
 2 tá = 24 bút chì
24 bút chì gấp 8 bút chì số lần là:
 24 : 8 = 3 (lần)
Mua 8 bút chì hết số tiền là:
30000 : 3 = 10000 (đồng)
* VTH:
Bài 1:
Mua 1 quyển sách hết số tiền là:
45500 : 5 = 9100(đồng)
Số tiền mua 30 quyển sách là:
30 9100 = 273000(đồng)
ĐS: 273000 đồng
Bài 2: 
24 ngày gấp 6 ngày số lần là:
24 : 6 = 4(lần)
Số mét vải dệt được trong 24 ngày là:
72 4 = 288(m)
ĐS: 288 m
Bài 3:
Số tiền làm trong 1 ngày là:
440000 : 4 = 110000(đồng)
Số tiền làm trong 6 ngày là:
110000 6 = 660000(đồng)
ĐS: 660000 đồng
 --------------------------------------------
Tiết 3 Môn: Luyện từ và câu (tiết 11)
Bài: VỞ THỤC HÀNH (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Ôn tập về từ trái nghĩa
II. Chuẩn bị: 
- Thực hành tiếng việt và toán lớp 5 tập 1 trang 24
III. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Học sinh đọc yêu cầu của bài 
HĐ2:
 Học sinh làm bài 
 Học sinh lên bảng sửa bài 
 Học sinh và giáo viên nhận xét
- Hoạt động 3: Củng cố:
Học sinh sửa bài
- Hoạt động 4: Dặn dò
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
Bài 1: Đọc truyện “ Tại sao chim bồ câu thành biểu tượng của hòa bình? ”
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng:
Đáp án: Học sinh chọn các câu sau:
a, Nhờ chuẩn bị thuyền theo lời mách bảo của Thượng Đế.
b, Khắp nơi vẫn ngập nước.
 c, Nước đã rút, cây cối đã hồi sinh, cuộc sống yên bình dã trở lại. 
d, Để thể hiện ước nguyện hòa bình.
e, Khi Pi-ca-sô gửi tặng Đại hội hòa bình thế giới năm 1950 bức vẽ một chú bồ câu đang bay, mỏ ngậm nhành ô liu. .
g, thám thính-do thám
h, hủy diệt-hồi sinh
Bài 3:
Xấu – tốt
Mạnh – yếu
Ráo – mưa
Thất bại – thành công
Cứng – mềm
Chết vinh – sống nhục
Chết đứng – sống quỳ
-----------------------------------------------------
Buổi sáng
 Thứ tư, ngày 18 tháng 9 năm 2019
Môn: Tập đọc (tiết 8)
 Tiết 1	 Bài: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT 
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui , tự hào.
- Hiểu các từ ngữ: khói hình nấm, bom A, bom H, vàng, trắng, đen
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên trái đất . 
- HS học thuộc ít nhất 1 khổ thơ hoặc thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ.
- HS hiểu được ý thức và trách nhiệm cuả mỗi người dân trong đời sống hiện nay.
II. Chuẩn bị:
- Tranh SGK phóng to, bảng phụ ghi đoạn văn HD luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Bài cũ: Những con sếu bằng giấy
- Gọi HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nêu nội dung chính của bài
* Bài mới:
1. Giới thiệu :
2. Hướng dẫn: 
HĐ1: Luyện đọc
- Hướng dẫn HS đọc:
+ Từ: trái đất trẻ, tiếng cười ran, bom H, bom A
+ Nhịp thơ chủ yếu 3/4, 3/5, 5/2
- GV đọc mẫu 
 HĐ 2: Tìm hiểu bài
 Y/C HS đọc từng khổ thơ trả lời:
 - Em hiểu 2 câu thơ cuối khổ thơ 2 có ý nói gì?
- Bài thơ muốn nói với emđiều gì?
- Chốt ý, nhấn mạnh: Đoàn kết chống chiến tranh bảo vệ cuộc sống bình yên
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- HD HS đọc nôí tiếp tìm ra giọng đọc hay:
- Giọng vui tươi ,hồn nhiên. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- HS lyện đọc diễn cảm cả bài, 
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng
3. Củng cố:
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
-Chốt ý chính của bài: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh bảo vệ cuôc sống và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. 
* Giáo dục An ninh quốc phòng: Mỗi người dân cần có ý thức đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
4. Nhận xét- dặn dò:
- Học thuôc bài thơ
- Chuẩn bị bài sau: Một chuyên gia máy xúc
- 4 HS đọc , trả lời
- lớp nhận xét
- HS đọc tiếp nối
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi, nhận xét
- Mỗi loài hoa đều có vẻ đẹp riêng, cũng như mọi người dân trên thế giới dù da vàng, trắng, đen đều có quyền bình đẳng,tự do như nhau.
- Trái đất này là của tất cả trẻ em /Dù khác nhau về màu da nhưng mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng, đều là của quý trên trái đất/ Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên trẻ mãi
- HS đọc nối tiếp, lớp nhận xét
- HS đọc nối tiếp, lớp nhận xét
- Thi đọc diễn cảm
- 2HS cùng bànHTL,đọc cho nhau nghe
- 2HS đọc,lớp nhận xét
- HĐ cá nhân,2-3 HSnêu,lớp nhận xét
 ------------------------------------------------
Tiết 2 Môn: ÂM NHẠC
 ------------------------------------------------
Tiết 3 Môn: Toán (tiết 18)
Bài: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tt)
I. Mục tiêu:
- Biết một dạng quan hệ tỷ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lưọng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần). Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỷ số”.
-GDHS ý thức học tập nghiêm túc, ôn bài chu đáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Bảng phụ chép sẵn bài tập, phiếu học tập.
HS : SGK, vở, bảng con, bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
-HS lên bảng làm bài tập 1,2,3 VBTT
-GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu:
b) Hướng dẫn HS ôn tập:
-GV giao nhiệm vụ cho HS bằng phiếu học tập.
-HSHĐ nhóm 4 làm vào phiếu. Đại diện nhóm trình bày.
-HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận.
-HS đọc lại cách giải. 
-GV nêu nhiệm vụ tiết học.
PHIẾU HỌC TẬP.
Điền số hoặc từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm sau:
1/ Có 100 kg gạo chia đều vào các bao.
 Tăng lần Giảm.lần
Số kg gạo mỗi bao
5 kg
10 kg
20 kg
Số bao gạo
. 
 .lần	..lần
Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được bấy nhiêu lần.
1/ Bài toán: Đắp xong một nền nhà trong 2 ngày cần 12 người. Hỏi muốn đắp xong nền nhà đó trong 4 ngày thì cần bao nhiêu người như thế?
Bài toán cho biếtBài toán hỏi
Tóm tắt:
 ..
 Giải:
 Cách 1 Cách 2:
Muốn đắp xong nền nhà đó trong 1 ngày cần 4 ngày so với 2 ngày thì gấp số lần:
 (* rút về đơn vị) (*tìm tỉ số)
Muốn đắp xong nền nhà đ ó trong 4 ngày cần Muốn đắp xong nền nhà đó trong 4 ngày cần
 . ..
 ĐS: .. ĐS:..
c) Luyện tập:
Bài 1:
-1HS đọc bài.
-HSG đặt câu hỏi để phân tích bài toán và tìm kế hoạch giải.
-HS làm vở bảng phụ.
-HS dán bảng, trình bày.
-HS nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, kết luân.
-HSnhắc lại cách giải 
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1
Bài 3: 
-HSG đặt câu hỏi phân tích và tóm tắt bài.
-HS chơi trò "Ai tới đích trước"
-GV chấm 5 bài nhanh nhất.
-HS chữa bài, HS nhắc lại cách làm
1/Tóm tắt:
10 người : 7 ngày
5 người : ? Ngày
Giải:
Muốn làm xong công việc đó trong 5 ngày cần số người là: 7 x 10 : 5 = 14 ( ngày)
ĐS: 14 ngày
2/ Số gạo dự trữ đủ cho 150 người ăn trong số ngày là: 120 x 20 : 150 = 16 (ngày)
ĐS: 6 ngày.
3/ 6 máy bơm hút hết nước trong số giờ là:
 3 x 4 : 6 = 2 giờ
ĐS: 2 giờ
3. Củng cố dặn dò:
-HS nhắc lại cách Giải toán tỉ lệ nghịch. 
-GDHS ý thức học tập nghiêm túc, ôn bài chu đáo.
-Giao việc về nhà, nhận xét tiết học.
 ------------------------------------------------	 
Tiết 4 Môn: Tập làm văn (tiết 7)
Bài : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
 - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường.
- Biết dựa vào dàn ý viết đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí 
II. Chuẩn bị:
- GV: Giấy khổ to, bút dạ 	
- HS: Những ghi chép của HS đã có khi quan sát trường học. 
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Bài cũ:
- GV kiểm tra bài chuẩn bị của HS
- GV nhận xét
* Bài mới:
1. Giới thiệu :
2. Hướng dẫn: 
 HĐ1 : HD HS tự lập dàn ý chi tiết của bài văn tả ngôi trường
Ÿ Bài 1: Quan sát trường em. Từ những điều quan sát được, lập dàn ý cho bài văn miêu tả ngôi trường.
- GV phát giấy, bút dạ
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- GV nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh dàn ý của HS
 HĐ 2 : HD HS tự lập dàn ý chi tiết của bài văn tả ngôi trường
 Ÿ Bài 2: Chọn viết một đoạn theo dàn ý
- GV gợi ý HS chọn :
 + Viết văn tả cảnh sân trường với cột cờ, những sáng chào cờ, giờ ra chơi, tập thể dục giữa giờ.
 + Viết đoạn văn tả các tòa nhà và phòng học.
 + Viết đoạn văn tả vườn trường và sân chơi
 3. Củng cố:
 HS đọc đoạn văn mình viết
 Lớp và GV nhận xét.
 4.Nhận xét- Dặn dò:
- Viết lại đoạn văn nếu chưa xong, chưa đạt
- Xem lại các văn đã học
- Chuẩn bị tiết kiểm tra viết
2 HS đọc lại kết quả quan sát tả cảnh trường học
- HS trình bày những điều em đã quan sát được
- HS làm việc cá nhân, tự lập dàn ý chi tiết
- HS trình bày trên bảng lớp 
- HS cả lớp bổ sung
-
 Hoạt động nhóm đôi
- Nên chọn viết phần thân bài (thân bài có chia thành từng phần nhỏ)
- 2 HS đọc bài tham khảo
- 1, 2 HS nêu phần mà em chọn ở thân bài để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh ( làm nháp )
- HS lần lượt đọc lên đoạn văn đã hoàn chỉnh - Cả lớp nhận xét
- 2-3 HS đọc, lớp nghe
- Bình chọn đoạn văn hay
 ----------------------------------------------
Buổi chiều
Môn: Lịch sử (tiết 4) 
 Bài: XÃ HỘI VIỆT NAM 
Tiết 1 CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
I. Mục tiêu: 
Sau bài này HS:
- Biết một vài đổi mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX:
 + Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
 + Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới : chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.
HS khá, giỏi:
 + Biết được nguyên nhân của sự biến đổi KT – XH nước ta : do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
 + Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành KT mới tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong XH.
II. Chuẩn bị:
- Hình SGK/9 - Bản đồ hành chínhVN, tranh ảnh tư liệu về KT-XH VN thời bấy giờ.
- Phiếu học tập của HS 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Bài cũ:
- Nêu nguyên nhân xảy ra cuộc phản công ở kinh thành Huế?
 - Giới thiệu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần Vương?
*Bài mới:
1. Giới thiệu :
2. Hướng dẫn: 
 HĐ1: Tìm hiểu những thay đổi của nền KT Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
GV nêu vấn đề: Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì? Việc làm đó đã tác động như thế nào đến tình hình kinh tế, xã hội nước ta ?
 Chia lớp theo nhómY/C HS đọc SGK, xem tranh
Trả lời câu hỏi :
 + Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, nền KTVN có những ngành KT nào chủ yếu ?
+ Sau khi thực dân Pháp xâm lược, những ngành KT nào mới ra đời ở nước ta ?
+ Ai sẽ được hưởng các nguồn lợi do sự phát triển kinh tế ?
Ÿ GV nhận xét + chốt lại.
 HĐ2: Những đổi thay trong xã hội VN cuối thế kỷXIX đầu thế kỷ XX
- GV tổ chức HS thảo luận câu hỏi :
 + Trước đây, XH VN chủ yếu có những giai cấp nào? Đời sống của công nhân và nông dân VN ra sao ?
 + Sau khi thực dân đặt ách thống trị ở VN, XH VN có thêm tầng lớp nào mới? 
+ (HS khá, giỏi) Nguyên nhân nào tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong XH?
- GV nhận xét.
 + Hãy nêu những nét chính về đời sống XH của công nhân và nông dânVN cuối thế kỷXIX đầu thế kỷ XX?
+ (HS khá, giỏi) Nguyên nhân nào có sự biến đổi KT – XH của nước ta?
- GV hoàn thiện phần trả lời của HS
3. Củng cố:
GV tổng hợp các ý kiến của HS, nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế, XH ở nước ta đầu TK XX
® Giáo dục: căm thù giặc Pháp
4. Tổng kết - dặn dò
- Học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Phan Bội Châu và phong trào Đông Du”
- 2 Học sinh trả lời
- lớp nhận xét
- HS làm việc cả lớp 
- HS nêu: tiến hành cuộc khai thác KT mà lịch sử gọi là cuộc khai thác thuộc địa lần thứ I nhằm vơ vét tài nguyên và bóc lột sức lao động của nhân dân ta.
-Thảo luận theo nhóm2
+ ....ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
+ ....ngành khai thác khoáng sản
- Người Pháp
- HS thảo luận nhóm 4 , đại diện nhóm báo kết quả- Lớp nhận xét
- 2 giai cấp:Địa chủ phong kiến và nhân dân...
-  viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt là giai cấp công nhân.
- HS trả lời
- nông dân mất ruộng đất ,đói nghèo, phải làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, đồn điền lương rẻ mạt, đời sống cực khổ
- Do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
 ----------------------------------------- 
 Tiết 3 Môn : Tập làm văn (tiết 4 )
Bài: ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH 
I. Mục tiêu: 
- Ôn tập về văn tả cảnh 
- Học sinh làm bài 3 tiết 1
- Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập ở tiết 2
II. Chuẩn bị: 
- Vở thực hành tiếng việt và toán lớp 5 tập 1 trang 19
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Hoạt dộng 1: Giáo viên giới thiệu bài + ghi đề 
- Hoạt động 2 : Hướng dẫn ôn tập
 Học sinh đọc yêu cầu của bài 
 Học sinh làm bài 
 Học sinh lên bảng sửa bài 
 Học sinh và giáo viên nhận xét
 Học sinh làm bài 
 Vài học sinh đọc bài văn
 Giáo viên nhận xét và sửa chữa câu văn cho học sinh
- Hoạt động 3: Củng cố
Học sinh sửa bài
- Hoạt động 4: Dặn dò
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Bài 3: Thứ tự các từ cần điền:
Khoan khoái, ngột ngạt, mênh mông, nhè nhẹ, tấm tắc, phưng phức.
Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập ở tiết 2:
Em hãy viết một bài văn miêu tả 
Tùy theo HS làm GV hướng dẫn lớp nhận xét.
 ------------------------------------------------- 
 Tiết 3 Môn: Khoa học (tiết 4)
	Bài: 	TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ 
I. Mục tiêu:
- Ôn bài “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già”
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập khoa học 5 trang 13, 14
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt dộng 1:Giáo viên giới thiệu bài + ghi đề 
* Hoạt động 2 :Hướng dẫn ôn tập
Học sinh đọc yêu cầu của bài 
 Học sinh làm bài 
 Học sinh lên bảng sửa bài 
 Học sinh và giáo viên nhận xét
- Hoạt động 3: Củng cố
 Học sinh sửa bài
- Hoạt động 4: Dặn dò
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
Bài 1:
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật
Tuổi vị thành niên
Là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn, có sự phát triển mạnh mẽ về thể chất tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội.
Tuổi trưởng thành
Tầm vóc và thể lực phát triển nhất các cơ quan trong cơ thể đều hoàn thiện có thể lập gia đình, chịu trách nhiệm với bản thân, gia đình vã xã hội.
Tuổi già
Cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần
Bài 2:
Giai đoạn tuổi vị thành niên
Bài 3: Đánh dấu X vào ô trả lời đúng nhất
Sẵn sàng đón nhận những thay đổi của cơ thể về thể chất và tinh thần, phát huy những điểm mạnh và tránh những nhược điểm của mỗi người ở vào mỗi giai đoạn khác nhau của cuộc đời.
 -------------------------------------------------- 
Buổi sáng
 Thứ năm, ngày 19 tháng 9 năm 2019
 Môn: Chính tả (tiết 4)
 Tiêt 1 Bài: ANH BỘI ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I. Mục tiêu: 
- Nghe và viết đúng chính tả bài “Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ”; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Nắm được mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3)	
II. Chuẩn bị: 
- Cô: Mô hình cấu tạo tiếng. 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Bài cũ:
- GV dán 2 mô hình tiếng lên bảng: chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hòa bình 
- Y/C HS nhận xét vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng mà bạn đã đánh dấu
* Bài mới:
1. Giới thiệu :
2. Hướng dẫn: 
 HĐ1:Tìm hiểu nội dung bài viết
 - Y/C HS đọc bài và chú giải
 - Vì sao Phrăng Đơ Bô - en lại chạy sang hàng ngũ quân đội ta? 
 - Vì sao đoạn văn lại được đặt tên là Anh bội dội Cụ Hồ gốc Bỉ?
 HĐ 2: Hướng dẫn viết
 - Từ khó: Phrăng đơ Bô- en, Phan Lăng, chiến tranh, dụ dỗ, chính nghĩa
 - Phân biệt: Tranh # chanh (bức tranh, quả chanh) 
 - Viết chính tả
 -Chấm chữa bài
 HĐ 3: HD làm bài tập chính tả âm vần
 Bài 2: Chép phần vần của các tiếng in đậm vào mô hình cấu tạo vần, cho biết các tiếng ấy có gì giống và khác nhau về cấu tạo.
 Ÿ GV chốt lại
+ Giống : hai tiếng đều có âm chính gồm hai chữ cái (đó là các nguyên âm đôi)
+ Khác : tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
 - GV chốt quy tắc
3. Củng cố:
 - Nhắc lại quy tắc ghi dấu thanh
 4.Nhận xét- dặn dò
 - Ghi nhớ quy tắc ghi dấu thanh
 - Chuẩn bị: Một chuyên gia máy xúc.
-2 HS lên bảng viết vần của các tiếngvào sơ đồ, lớp nhận xét
- 2 HS nhận xét
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, trả lời
- HS nghe cô đọc, viết bảng con
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm, lớp nhận xét
- 2 HS phân tích và nêu rõ sự giống và khác nhau
- 1HS đọc Y/C
- HS nêu quy tắc đánh dấu thanh, lớp nhận xét
- 2-3 HS nhắc lại
 ----------------------------------------------
 Tiết 2 Môn: Khoa học (tiết 8)
 Bài: VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu: 
 - Nêu những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi 
dậy thì. 
 - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì 
 - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể nhất là giai đoạn cơ thể bước vào tuổi dậy thì. 
*GDHSKN: tự nhận thức những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khỏe, thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình trong SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Kiểm tra bài cũ. Từ tuổi vị thành niên 
đến tuổi già. 
- Giáo viên để các hình nam, nữ ở các lứa 
tuổi từ tuổi vị thành niên đến tuổi già, làm 
các nghề khác nhau trong xã hội lên bàn, 
yêu cầu học sinh chọn và nêu đặc điểm 
nổi bật của giai đoạn lứa tuổi đó. 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá - Học sinh nhận xét 
 B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 Hoạt động 2: ( ADPPBTNB) 
Mục tiêu: HS biết cần làm gì để vệ sinh cơ 
thể ở tuổi dậy thì.
BƯỚC 1: Tình huống xuất phát.
- Chúng ta cần làm gì để vệ sinh thân thể 
ở tuổi dậy thì?
BƯỚC 2: Nêu ý kiến ban đầu của HS
- Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng.
BƯỚC 3: Đề xuất câu hỏi
- GV ghi câu hỏi lên bảng( chú ý chỉ ghi 
những câu liên quan đến bài học)
BƯỚC 4: Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu
 ( GV đưa ra câu hỏi chốt và đưa ra 
phương án tìm tòi)
+ Chúng ta cần làm những gì để vệ sinh 
thân thể ở tuổi dậy thì?
- Chúng ta cùng xem SGK. 
BƯỚC 5: Kết luận, kiến thức mới
- HS rút ra kết luận cho câu hỏi chốt 
của GV và ghi kết luận vào vở.
=> Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần vệ sinh thân thể sạch sẽ, thường xuyên tắm giặt. 
Phải thay quần áo lót, rửa bộ phận sinh dục ngoài bằng nước sạch và xà phòng tắm hằng ngày. Đối với nữ, khi hành kinh cần thay băng vệ sinh ít nhất 4 lần trong ngày. Ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh.
 Hoạt động 3: Thực hành
 Mục tiêu: HS nắm vững cách vệ sinh cơ 
quan sinh dục.
(làm việc với phiếu học tậ

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_4_nam_hoc_2019_2020_le_thanh_hien.doc