Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Lê Thanh Hiền

I. Mục tiêu:

 - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý (BT 1); tưởng tượng và nêu được kết thúc của câu chuyện một cách hợp lí (BT 2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.

- Biết giữ gìn bảo vệ sân chim ở Bạc Liêu.

II. Đồ dùng:

 - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ truyện.

 - Học sinh: sách, vở.

III. Các hoạt động:

 

doc31 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Lê Thanh Hiền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áp số: 10,25kg 
 Cách 2: 
Số đường còn lại sau lần lấy thứ nhất :
 28,75 -10,5 =18,25(kg) 
Số đường còn lại sau lần lấy thứ hai là : 
 18,25 – 8 = 10,25 (kg) 
 ĐS:10,25 kg
 3. Củng cố, dặn dò. 
-HSnhắc lại cách trừ hai số thập phân . 
- HS làm bài tập : 
 85,7 – 34,58 = .
 96 – 23,15 =
-VN học và xem lại các bài đã làm
- GV nhận xét giờ học. 
 -----------------------------------------
 Tiết 4	Môn: MĨ THUẬT
 ----------------------------------------- 
Buổi chiều
 Tiết 1 Môn: Kể chuyện (tiết 11)
Bài: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
I. Mục tiêu: 
 - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý (BT 1); tưởng tượng và nêu được kết thúc của câu chuyện một cách hợp lí (BT 2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. 
- Biết giữ gìn bảo vệ sân chim ở Bạc Liêu.
II. Đồ dùng:
 - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ truyện.
 - Học sinh: sách, vở.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi HS kể chuyện tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
1) Giới thiệu bài (2’)
2) Giáo viên kể chuyện: (5’)
* Kể lần 1.
- HD học sinh giải nghĩa từ khó.
* Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
* Kể lần 3 (nếu cần).
3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (25’)
a) Bài tập 1:
- HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
- Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng.
+ Nhận xét bổ xung.
b) Bài tập 2-3.
- HD học sinh kể.
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô.
+ Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- HD rút ra ý nghĩa.
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Gd hs: Bạc Liêu có sân chim cách trung tâm thành phố 3 km, diện tích 320 ha, có hơn 40 loài và hơn 60 nghìn con, trong đó có nhiều loài chim quý như: Điên điển, Vạc, Cò,...Chúng ta cần phải giữ gìn bảo vệ.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 1-2 HS kể, HS khác nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
+ Quan sát tranh minh hoạ.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Phát biểu lời thuyết minh cho tranh.
- Đọc lại lời thuyết minh.
+ Nêu và đọc to yêu cầu nội dung.
- Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- 2-3 em thi kể diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét đánh giá.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Nhận xét đánh giá.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
 -------------------------------------------
 Tiết 2	Môn: Toán (tiết 32)
 Bài: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN 	
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng cho hs thực hiện phép trừ hai số thập phân.
- Vận dụng kĩ năng trừ hai số thập phân trong giải bài toán có nội dung thực tế.
- HS làm bài 1,2, 3 (theo 2 cách).
II. Đồ dùng:
- VBT trang 65.
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
 a.Giới thiệu.
 b.Hướng dẫn
+ HĐ1:
- HS làm bài vào VBT/63.
- GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
+ HĐ2:
-HS lên bảng làm.
- Lớp và GV nhận xét kết luận.
3.Củng cố - dặn dò:
* SGK:
Bài 1c/54:
 50,81 – 19,256 = 31,554
Bài 2c/54:
 69 - 7,85 = 61,15
* VBT:
Bài 1:
78,2 - 24,6 = 53,6 60,203 - 24,096 = 36,107
5,12 – 1,67 = 3,45 4,36 – 0,547 = 3,813
Bài 2:
84,5 – 21,7 = 62,8 9,28 – 3,645 = 5,635
57 – 4,25 = 52,75
Bài 3:
Số lít dầu lấy ra cả hai lần là:
3,5 + 2,75 = 6,25( lít)
Số lít dầu còn lại là:
17,65 – 6,25 = 11,4( lít)
Đáp số: 11,4 lít
 -------------------------------------------
 Tiết 3	Môn: Luyện từ và câu (tiết 11)
Bài: TIẾT 1 ( vở thực hành)
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn.
 - Sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một đoạn văn bản ngắn.
 -HS làm bài 1, bài 2.
II. Đồ dùng:
- VBT trang 74.
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
 a) Giới thiệu.
 b) Hướng dẫn
+ HĐ1:
- HS làm bài vào VTH/78.
- GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
+ HĐ2:
-HS nêu kết quả.
- Lớp và GV nhận xét kết luận.
3. Củng cố- dặn dò:
Bài 1: HS đọc bài trong sách thực hành và trả lời câu hỏi:
a. gạo, phượng, vải, vông, lựu, dong riềng, lộc vừng, bàng.
b. lửa, than cháy, xác pháo.
c. gạo, lựu, vông, bàng.
d. cây bang.
e. Theo trình tự thời gian.
g. ông bà, bố mẹ.
h. khi, thì, như, của.
i. Hễthìbiểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả.
--------------------------------------------
Buổi sáng
 Thứ tư, ngày 06 tháng 11 năm 2019
 Tiết 1 Môn: Tập đọc (tiết 22)
 Bài : TIẾNG VỌNG ( GIẢM TẢI )
I. Mục tiêu:
-Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót thương, ân hẩntước cái chết thương tâm của chú chim sẻ nhỏ.
-Cảm nhận được tâm trạng ân hận , day dứt của tác giả: vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. Hiểu được điều tác giả muốn nói: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. 
-GDHS ý thức bảo vệ động vật hoang dã, bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
-HS đọc bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”. 
+Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+Em hiểu Đất lành chim đậu là thế nào? 
- GV nhận xét cho điểm.
 2. Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 	-GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
 b) Luyện đọc.
-1 HS khá giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợp sửa lỗi phát âm.
-HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
 c)Tìm hiểu bài:
-HS đọc từ đầu đến chẳng ra đời.
+Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào?
+Vì sao tác giả lại băn khoăn, day dứt về cái chết của chim sẻ?
-HS đọc đoạn còn lại.
+Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả.
+ Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-1-2 HS đọc lại.
 * Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HS nối tiếp đọc bài.
-Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-GV đọc mẫu.
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
-HS đọc.
-Đoạn 1: Từ đầu đến chẳng ra đời.
-Đoạn 2: Đoạn còn lại.
-Lạnh ngắt , rung lên.
-Chim sẻ chết trong cơn bão. Xác nó lạnh ngắt lại bị mèo tha đi. Sẻ để lại trong tổ những quả trứng . Không còn mẹ ấp ủ ,những chú chim non sẽ mãi mãi chẳng ra đời .
-Trong đêm mưa bão , nghe cánh chim đập cửa, nằm trong chăn ấm, tác giả không muốn dậy mở cửa cho sẻ tr ánh mưa .Tác giả ân hận vì đã ích kỉ , vô tình gây nên hậu quả đau lòng .
-Hình ảnh những quả trứng không có mẹ ấp ủ để lại ấn tượng sâu sắc, khiến tác giả thấy chúng cả trong giấc ngủ , tiếng lăn như đá lở thên ngàn .Chính vì vậy mà tác giả đặt tên bài thơ là Tiếng vọng.
-VD: Cái chết của con sẻ nhỏ, Sự ân hận muộn màng , Cánh chim đập cửa
+) ấn tượng sâu sắc của tác giả. 
- Tâm trạng ân hận , day dứt của tác giả: vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. Hiểu được điều tác giả muốn nói: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. 
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
 3. Củng cố, dặn dò
-HS đọc diễn cảm toàn bài.
+Tác giả muốn nói điều gì qua bài thơ?
-GDHS ý thức bảo vệ động vật hoang dã, bảo vệ thiên nhiên.
-GV nhận xét giờ học.
 ----------------------------------------------- 
 Tiết 2	Môn: ÂM NHẠC
 -----------------------------------------------
 Tiết 3	Môn: Toán (tiết 53)
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
 -Rèn luyện kĩ năng trừ hai số thập phân.
 -Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.
 -Cách trừ một số cho một tổng. 
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - HS tính :
 36,15- 19,07 = ?
 88- 68,357 = ? 
 +Nêu cách trừ hai số thập phân? 
-GV nhận xét cho điểm.
 2. Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 	 -GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 b) Luyện tập.
 *Bài 1: Đặt tính rồi tính
- 1 HS nêu yêu cầu.
-HS nêu cách làm.
-HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài 2 : (ý b,d dành cho HS giỏi)
- 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm x: 
 +Muốn tìm số hạng chưa biết ,ta làm như thế nào ? 
 +Muốn tìm số bị trừ , ta làm như thế nào ? +Muốn tìm số trừ , ta làm thế nào ?
- HS làm vào nháp.
-4 HS lên chữa bài, nêu cách tìm thành phần chưa biết.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
 *Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu.
-HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-HS làm vào vở.
-2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
 *Bài 4:
-1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm giá trị của biểu thức.
- HS làm ra nháp.
-2 HS lên bảng chữa bài.
-Các HS khác nhận xét.
-GV nhận xét. 
Bài 1:
*Kết quả:
38,81
43,73
44,24
47,55 
Bài 2:
 a) x + 4,32 = 8,67
 x = 8,67 -4,32
 x = 4,35
b) 6,85 + x = 10,29
 x = 10,29 – 6,85
 x = 3,44
c) x - 3,64 = 5,86
 x = 5,86 + 3,64
 x = 9,5
d) 7,9 – x = 2,5
 x = 7,9 – 2,5
 x = 5,4 
 Bài 3:
 *Bài giải:
Quả dưa thứ hai cân nặng là:
 4,8 – 1,2 = 3,6 (kg)
Quả dưa thứ nhất và quả dưa thứ hai cân nặng là: 4,8 + 3,6 = 8,4 (kg)
Quả dưa thứ ba cân nặng là:
 14,5 - 8,4 =6,1 (kg) 
 Đáp số : 6,1 kg
Bài 4:
a 
b 
c 
a-(b+c) 
 a-b-c
8,9
2,3	
3,5
3,1
3,1
12,38
4,3
2,08
6
6
16,72
8,4
3,6
4,72
4,72
	3. Củng cố, dặn dò. 
- HS nhắc lại cách cộng , trừ hai số thập phân
- HS làm bài tập:
 58 + 23,47 = ?
 90- 40,48 = ? 
 	-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng, trừ hai phân số.
 ----------------------------------------------
 Tiết 4	Môn:Tập làm văn (tiết 21)
Bài: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
 - Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
 - Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng:
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở nháp, vở bài tập.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: (2’)
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Bài mới: (35’)
a)Nhận xét về kết quả bài làm của HS:
+ GV nhận xét về:
- Ưu điểm chính về các mặt: bố cục, diễn đạt, cách trình bày...
- Những thiếu sót, hạn chế về các mặt trên.
+ Thông số điểm số cụ thể.
b) Hướng dẫn HS chữa bài:
*HD chữa lỗi chung
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
* HD học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay.
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
-Tóm tắt nội dung bài.
*HS chú ý theo dõi.
* 2, 3 em lên bảng chữa, cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài chữa trên bảng, tìm nguyên nhân, chữa lại cho đúng.
* HS theo dõi, trao đổi về kinh nghiệm viết văn tả cảnh.
- Mỗi em chọn một đoạn viết lại cho hay hơn.
 -------------------------------------------
Buổi chiều
 Tiết 1 Môn: Lịch sử (tiết 11)
 	 Bài: ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
 XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 – 1945 )
I. Mục tiêu:
 - Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945.
 	- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II. Đồ dùng:
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ
 - Học sinh: sách, 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
2. Bài mới: (28’)
a) Hoạt động 1: ( Ôn tập )
- GV sử dụng phương pháp đàm thoại để gợi ý, dẫn dắt HS ôn lại những niên đại, sự kiện, tên đất, tên người chủ yếu.
b) Hoạt động 2 : ( Làm việc theo nhóm )
- Chia lớp thành hai nhóm.
- GV kết luận chung, ghi điểm một số em.
3. Hoạt động nối tiếp: (3’)
- Tóm tắt nội dung bài.
-Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Nêu nội dung bài giờ trước.
- Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động.
- Lần lượt từng nhóm nêu câu hỏi cho nhóm kia trả lời.
+ Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta vào thời gian nào ?
+ Nêu các phong trào yêu nước nửa cuối thế kỉ XIX , đầu thế kỉ XX?
+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào thời gian nào ?
+ Ngày 19- 8- 1945 diễn ra sự kiện gì?
 ---------------------------------------------
	Tiết 2	Môn: Tập làm văn (tiết 11)
Bài: TIẾT 2( vở thực hành)
I. Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng tả cho hoc sinh.
- HS lập được dàn ý có đủ 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài.
- HS viết được bài văn tả cảnh đẹp của quê hương.
II. Đồ dùng:
- VBT trang 72.
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
 a) Giới thiệu.
 b) Hướng dẫn.
+ HĐ1:
- HS làm bài vào VTH/80.
- GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
+ HĐ2:
-HS nêu kết quả.
- Lớp và GV nhận xét kết luận.
-Tùy theo HS làm GV hướng dẫn lớp nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
Bài 1: Lần lượt các từ cần điền là:
lô xô, thâm thấp, đầy, xanh thắm, rộng, vàng vàng. 
Bài 2:Viết một bài văn miêu tả theo một trong các đề sau:
a. Tả cảnh bình minh( hoặc hoàng hôn).
b. Tà cảnh một chợ nổi ở vùng sông nướcNam Bộ (hoặc một chợ miền quê, một siêu thị ở thành phố, một phiên chợ vùng cao)
 -----------------------------------------
 Tiết 3	Môn: Khoa học (tiết 11)
	Bài: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. Mục tiêu
- Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh.- Vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét hoặc sốt xuất huyến, bệnh viêm não và HIV/AIDS.
II. Đồ dùng:
- VBT trang 36.
III. Các hoạt động:
.
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
 a) Giới thiệu.
 b) Hướng dẫn.
+ HĐ1:
- HS làm bài vào VTH/80.
- GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
+ HĐ2:
-HS nêu kết quả.
- Lớp và GV nhận xét kết luận.
3. Củng cố - dặn dò:
Bài 1: Tuổi dậy thì là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội.
Bài 2: Việc mà chỉ có phụ nữ làm được là việc mang thai và cho con bú.
Bài 3: Cách phòng tránh nhiễm HIV: 
- Chỉ dùng kim tiêm một lần rồi bỏ.
- Nếu phải dùng chung bơm kim tiêm thì cần luộc 20 phút kể từ khi nước sôi.
-Không tiêm chích ma túy. Tiêm chích ma túy là một con đường dẫn đến HIV/AIDS
- Không dùng chung các dụng cụ có thể dính máu như dao cạo, bàn chải đánh răng, kim châm,
 ----------------------------------------------------Buổi sáng
 Thứ năm, ngày 07 tháng 11 năm 2019
 Tiết 1 Môn: Chính tả(Nghe - viết) tiết 11:
Bài: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thứu văn bản luật.
 - Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
 - Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
* GDTNMT: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của HS về bảo vệ môi trường nói chung, môi trường biển, đảo nói riêng.
II. Đồ dùng:
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
2. Bài mới: (30’)
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS nghe - viết:
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
- HD học sinh làm bài tập vào vở.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
+ Chữa, nhận xét.
Bài 3:
- Tổ chức thi nhóm tìm các từ láy âm đầu n hoặc l 
* Làm bảng nhóm, chữa bài.
+ Chữa, nhận xét
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- HS viết lại các từ viết sai.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài tập giờ trước.
- Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó: phòng ngừa, ứng phó, suy thoái
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
Bài 2a:
lắm: lắm lời,
lấm:lấm bùn..
nắm: nắm tay,
nấm: nấm rơm.
lương:lươngthực,..
lửa: đốt lửa.
nương:nương rẫy
nửa: một nửa.
Bài 3a:
Na ná, nai nịch, nài nỉ, năn nỉ, náo nức, nể nang, nền nã, nắn nót, nức nở, .....
 --------------------------------------------
 Tiết 2	Môn: Khoa học (tiết 22):
Bài: TRE, MÂY, SONG
I. Mục tiêu:
- Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
II. Đồ dùng:
 - Giáo viên: nội dung bài, 1 số đồ dùng bằng tre, mây, bảng nhóm
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
+ Nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét?
+ Nêu cách phòng tránh bệnh viêm não?
2. Bài mới: (30’)
a)Khởi động: TC:“Chanh chua, cua cắp”
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Tiến hành chơi.
b) Hoạt động 1: Làm việc với sgk:
* Mục tiêu: HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
 c)Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận:
* Mục tiêu: HS nhận ra được một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song. Nêu cách bảo quản các đồ dùng đó.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- GV kết luận ( sgk )
3. Hoạt động nối tiếp: (2’)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 HS lên trả lời, HS khác nhận xét.
- Cả lớp chơi theo hướng dẫn của GV.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm minh hoàn thành phiếu học tập.
* Các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét, bình chọn.
 -----------------------------------------------
 Tiết 3	Môn: Toán (tiết 54)
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về:
-Kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân.
-Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính
-Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận nhất.
 II. Đồ dùng dạy học:
 III. Các hoạt động dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ:
 -Nêu cách cộng, trừ hai số thập phân?
 2. Dạy bài mới:
	 a) Giới thiệu bài:
 	-GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 b) Luyện tập:
 *Bài 1: Tính
-1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
-HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
 *Bài 2: Tìm x
-1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm x.
- HS làm vào vở .
-2 HS lên chữa bài, nêu cách tìm thành phần chưa biết.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
 *Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
-1 HS đọc yêu cầu.
-HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- HS làm vào vở .
 *Bài 4 :( Dành cho HS giỏi )
-1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. 
- HS tóm tắt và làm vào vở.
-Chữa bài. 
 *Bài 5 : (Dành cho HS giỏi )
- 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. 
+Tổng của 3 số là 8 mà biết tổng của số thứ nhất và số thứ 2 là 4,7 thì có thể tìm được số thứ 3 không ? bằng bao nhiêu ? + Biết số thứ 3 và tổng của số thứ 3và số thứ 2 là 5,5 thì có thể tính số thứ 2 không ? bằng bao nhiêu ?
-HS tóm tắt và làm vào vở.
-HS lên bảng làm ,lớp nhận xét ,GV kết luận .
Bài 1:
*Kết quả:
822,56
416,08
11,34
 Bài 2:
*Kết quả: 
x = 10,9
x = 10,9
Bài 3:
a) (12,45 + 7,55) +6,98 = 20+ 6,98
 = 26,98
b)42,37 – 28,73 – 11, 27
= 42,37 – ( 28,73 + 11, 27)
= 42,37 – 40
= 2,37
 Bài 4 :
 *Bài giải:
Quãng đường đi trong giờ thứ hai là:
 13,25 – 1,5 = 11,75 (km)
Quãng đường đi trong hai giờ đầu là:
 13,25 + 11,75 = 25 (km)
Quãng đường đi trong giờ thứ ba là:
 36 – 25 = 11 (km)
 ĐS: 11 km
Bài 5 :
Số thứ 3 là :
 8- 4,7 =3,3 
 Số thứ 2 là : 
 5,5- 3,3 =2,2 
 Số thứ nhất là :
 4,7- 2,2 = 8
 3. Củng cố, dặn dò. 
+ Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức.
- HS làm bài tập:
 33 + 12,87 = ?
 50- 18,48 = ? 
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng, trừ số thập phân. 
 ------------------------------------------
 Tiết 4 Môn: KĨ THUẬT
Tiết 11: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
Buổi chiều
 ------------------------------------------ 	 
 Tiết 1 Môn: Luyện từ và câu (tiết 22)
Bài: QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ (ND ghi nhớ); nhận biết được một vài quan hệ từ trong các câu văn (BT 1, mục III) xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT 3).
 - Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng:
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
III. Các hoạt động

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_11_nam_hoc_2019_2020_le_thanh_hie.doc