Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 4 năm 2014

1) Kiểm tra: - Cho 1 HS sữa bài 4/ 15

- Xem vở bài tập một số em ở nhà.

- Nhận xét cho điểm.

2) Dạy bài mới:

A) Giới thiệu phép công 29 + 5:

+ Nu :Cĩ 29 que tính , thm 5 que tính. Hỏi cĩ tất cả bao nhiu que tính?

+ Tìm kết quả:

- Yu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả .

- GV sử dụng bảng gi v que tính hướng dẫn tìm kết quả của 29 + 5

- Yu cầu HS nu .

+ Đặt tính và tính :

Gọi HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính .

Nghỉ giữa tiết

3) Thực hành:

* Bài 1 ( cột 1,2,3 ): Theo dõi giúp đỡ HS tính.

* Bi 2: ( a,b) Gọi HS đọc Y/C của bài

 - Muốn tính tổng ta lm thế no ?

 - Cần chú ý điều gì khi đặt phép tính ?

 Gọi HS ln bảng lm, cả lớp lm vo bảng con

Củng cố cch tính tổng.

* Bài 3: HS làm vở bài tập.

- Dùng thước nôí cặp điểm để có đoạn thẳng và vẽ được hình vuông.

+ Gọi 2 HS lên ve(HS G), 1 em đọc tên => Nhận xét:

 

doc22 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 4 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Bài 3a: Điền vào chỗ trống: (Chọn câu a).
- Cho HS làm vở bài tập, rồi đọc kết quả để luyện phát âm.
d) Củng cố:
- Nhắc lại ghi nhớ qui tắc chính tả.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm bảng con, 2 em bảng lớp.
+ Yên ổn; cô tiên; chim yến; thiếu nhi;
+ HS nhất lại qui tắt chính tả: iê / yê: Viết yên khi chữ ghi tiếng; viết iên khi là vần của tiếng.
- Đọc yêu cầu đã chọn.
- Đọc kết quả nhận xét chữa bài: da dẻ, cọ già, ra vào, cặp da. 
- Lắng nghe qui tắc để ghi nhơ.
IV/ Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS học tập tốt.
Về xem lại bài luyện viết lại lỗi saivà làm lại bài tập.
............................................................................................................................................................
 Đạo đức Tiết 4
 Biết nhận lỗi và sửa lỗi (Tiết 2) SGV/26 VTB/7
I/ Mục tiêu:
-thực hiện nhận lỗi và sử lỗi khi mắc lỗi.
- Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
* KNS: Ra quyết định và giải quyết vấn đề
* HCM:Biết nhận lỗi và sửa lỗi là thực hiện tính trung thực,dũng cảm.Đĩ là thực hiện theo 5 điều BH dạy.
II/ Chuẩn bị: - Dụng cụ phục vụ trò chơi đóng vai cho hoạt động 1.
- Vở bài tập đạo đức.
III Hoạt động dạy chủ yếu
1) Kiểm tra:- HS đọc ghi nhớ:“Biết nhận lỗi và sửa lỗi”(tiết1).
2) Dạy bài mới:1) Giới thiệu :GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
2) Hoạt động 1: Đốùng vai theo tình huống.
* KNS: Ra quyết định và giải quyết vấn đề
* Chia nhóm giao việc:
+ Tình huống 1:Lan trách Tuấn: “Sao bạn hẹn rũ mình cùng đi học mà lại đi một mình”. Em làm gì nếu em là Tuấn !
+ Tình huống 2: Nhà cửa bừa bãi chưa được dọn dẹp.Mẹ hỏi Châu: “Con đã dọn nhà cho mẹ chưa?”.
+ Tình huống 3: Tuyết mếu máo cầm quyển sách:” Bắt đền Trường đấy làm rách sách tớ rồi”. Em làm gì nếu là Trường?
+ Tình huống 4: Bình mượn vở bài học của Hoa để ghi bài. Nhưng sáng nay bình quên mang trả cho bạn, làm Hoa bị cô giáo trách. Em sẻ làmgì nếu em là Bình?
=> GV kết luận.
+ TH 1: Tuấn cần xin lỗi bạn vì không làm đúng lời hứa và giải thích rõ lý do.
+ TH 2: Châu cần xin lỗi mẹ và dọn dẹp nhà.
+ TH 3: Trường cần xin lỗi bạn và dán sách lại cho bạn.
+ TH 4: sẻ nhận lỗi với cô và xin lỗi bạ Hoa
=> Kết luận: Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm đáng khen.
3) Hoạt động 2: Thảo luận.
- Giáo viên chia nhóm và phát phiếu giao việc.
+ Tính huống 1: Vân viết chính tả bị điểm xấu, vì không nghe rõ vì kém, lại ngồi bàn cuối. Vân muốn viết đúng mà không biết làm thế nào? Theo em Vân nên làm gì? Lúc nào nên nhờ người khác giúp đỡ? Lúc nào không nên nhờ người khác giúp đỡ
+Tình huống 2: Dương bị đau bụng nên ăn cơm không hết xuất.Tổ em bị chê. Các bạn trách Dương dù Dương đã nói lí do. Việc đó đúng hay say? Dương nên làm gì?
=> Kết kuận: - Cần bài tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu lầm.
- Nên lắng nghe để hiểu người khác, không trách lỗi nhầm cho bạn.
- Biết thông cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi, như vậy mới là bạn tốt.
- 2 HS đọc ghi nhớ bài: “Biết nhậnlỗi và sửa lỗi”.
- Nghe giới thiệu.
- Ngồi theo nhóm 4 em và nhận việc mỗi nhóm 1 tình huống.
- Thảo luận chuẩn bị đóng vai của tình huống được giao.
- Các nhóm từng tự lên trình bày ứng xử của nhóm mình qua tiểu phẩm.
- Lớp theo dõi các nhóm trình diễn, góp ý,nhận xét.
- Lắng nghe GV kết luận từng tình huống.
+ TH 1: Tuấn cần xin lỗi bạn vì không làm đúng lời hứa và giải thích rõ lý do.(HS Y)
+ TH 2: Châu cần xin lỗi mẹ và dọn dẹp nhà.
+ TH 3: Trường cần xin lỗi bạn và dán sách lại cho bạn.
+ TH 4: Em sẻ nhận lỗi với cô và xin lỗi bạ Hoa.
= > Ghi nhớ kết luận: Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm đáng khen.
- Các nhóm thảo luận tình huống GV giao cho.
- Các nhóm lên trình bày thảo luận của nhóm mình lần lượt theo từng nhóm.
- Lớp theo dõi các nhóm trình diễn, góp ý, nhận xét.
- Lắng nghe GV kết luận từng tình huống 1.
+ Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu lầm.
+ Nên lắng nghe để hiểu người khác, không trách lỗi nhầm cho bạn.
+ Biết thông cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi, như vậy mới là bạn tốt.(HS G)
Nghỉ giữa tiết
4) Hoạt động 3: Tự liên hệ.
- Cho HS kể lại những trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi.
- Cùng HS phân tích tìm cách giải quyết đúng.
- GV khen HS nhận lỗi và sữa lỗi ở lớp.
=> Kết luận chung: Ai cũng có khi mắt lỗi. Đều quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa lỗi như vậy em sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quí.
-HCM:Biết nhận lỗi và sửa lỗi là thực hiện tính trung thực,dũng cảm.Đĩ là thực hiện theo 5 điều BH dạy.
- HS lên trình bày nhiều em.
- Cùng trao đổi để tìm cách xử lí đúng.
* Lắng nghe GV kết luận chung.
Ai cũng có khi mắt lỗi. Đều quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa lỗi như vậy em sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quí.
IV/ Nhận xét – Dặn dò:
Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi.- Nhận xét, tuyên dương HS tốt.
Ngày dạy: 17-9-2014 Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014
	 Tập đọc Tiết 15
 Trên chiếc bè SGV/96 SGK/34
I/ Mục tiêu: 
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Tả chuyến du lịchthú vị trên sông của đôi bạn Dế Mèn và Dế Trũi.(TL được CH1,2)
II/ Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài học. Tranh của các con vật trong bài. 
- Bảng phụ viết sẳn câu văn cần luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy ïchủ yếu
A)Kiểm tra: Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài “Bím tóc đuôi sam”.
B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu: Cho HS xem tranh SGK, giới thiệu, ghi tựa bài.
2/ Luyện đọc: 
* GV đọc diễn cảm toàn bài, nhấn giọng ở các từ gợi tả.
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩ từ:
a) Đọc từng câu: Cho Hs tiếp nối nhau đọc từng câu theo dãy bàn.
- Chú ý từ: rủ nhau say ngắm, bèo sen, theo dòng nước, băng băng, trong vắt, nghênh cập chân.
b) Đọc từng đoạn trước lớp: HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Chú ý câu:+ Mùa thu mới chớm/ nhưng nước đã trong vắt,/ trôngtrắng tinh nằm dưới đáy.//
+ Những anh gọng vó đen sạm,/ gầy và cao,/ nghênh cặp chân gọng vó/ đứng trên bãy lầy bái phục nhìn theo chúng tôi.//
- Giải nghĩa thêm: “âu yếm”: thương yêu trùi mến. “ hoan nghênh”: Đón chào với thái độ vui mừng.
- Giúp HS hình dung hình dáng:+ Mùa thu mới chớm/ nhưng nước đã trong vắt,/ trôngtrắng tinh nằm dưới đáy.//
+ Những anh gọng vó đen sạm,/ gầy và cao,/ nghênh cặp chân gọng vó/ đứng trên bãy lầy bái phục nhìn theo chúng tôi.//
- Giải nghĩa thêm: “âu yếm”: thương yêu trùi mến. “ hoan nghênh”: Đón chào với thái độ vui mừng.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm: Mỗi em đọc 1 đoạn luân phiên trong nhóm.GV theo dõi giúp đỡ.
d) Thi đọc giữa các nhóm: Gọi đại diện nhóm thi đọc3,4 nhóm.( Đọc từng đoạn).
e) Cả lớp đồng thanh đoạn 3.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài “Bím tóc đuôi sam”.
- Quan sát tranh.- Nghe giới thiệu, 2 HS đọc đầu bài.
- Lắng nghe GV đọc.
- Tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Đọc từ theo yêu cầu: 2 em đọc, đồng thanh từng từ: rủ nhau say ngắm, bèo sen, theo dòng nước, băng băng, trong vắt, nghênh cập chân.
- Tiếp nối nhau đọc từng từ trong bài, mỗi em đọc một đoạn.
- Đọc các câu theo yêu cầu. 2 HS đồng thanh.
+ Mùa thu mới chớm/ nhưng nước đã trong vắt,/ trôngtrắng tinh nằm dưới đáy.//
+ Những anh gọng vó đen sạm,/ gầy và cao,/ nghênh cặp chân gọng vó/ đứng trên bãy lầy bái phục nhìn theo chúng tôi.//
- Giải nghĩa thêm: “âu yếm”: thương yêu trùi mến. “ hoan nghênh”: Đón chào với thái độ vui mừng.
- Hình dung: :+ Mùa thu mới chớm/ nhưng nước đã trong vắt,/ trôngtrắng tinh nằm dưới đáy.//
+ Những anh gọng vó đen sạm,/ gầy và cao,/ nghênh cặp chân gọng vó/ đứng trên bãy lầy bái phục nhìn theo chúng tôi.//
- Đọc từ ngữ chú giải.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- Luyện đọc ở nhóm. Mội em đọc 1 đoàn, các em khác tróng nhóm góp ý sử chữa, guíp nhau tiến bộ.
-Đại diện 3 nhóm lên thi đọc.
- Đồng thanh đoạn 3.
Nghỉ giữa tiết
 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: Đọc từng đoạn suy nghĩ trả lời câu hóiGK.
- Đọc đoạn 1,2 suy nghĩ trả lời.
=> Dế mèn và Dế trũi rủ nhau đi đâu ?
* Câu 1: Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào?
* Câu 2: Trên đường đi hai bạn thấy cảnh vật ra sao?
- Cho HS đọc một phần còn lại của đoạn 3.
4/ Luyện đọc lại: Cho vài em thi đọc cả bài.
- Lơp và GV nhận xét bình chọn bạn đọc hay đúng nội dung.
 5/ Củng cố: 
- Hỏi: Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của 2 chú dế có gì thú vị?(HS G)
- Đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
- Đọc đoạn 1, 2 trả lời câu hỏi.
(HSY) Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi ngao du thiên hạ.
+ Hai bạn ghép 3,4 lá bèo sen lại thành một lá bè đi trên sông.
- 1 HS đọc hai câu đầu đoạn 3.
(HSG) Nước sông trong vắt, cỏ cây, làng gần, núi xa hiện ra luôn mới mẻ, các con vật 2 bên bờ phấn khởi.
- 3 đến 5 em đọc thi lại bài.
- Lớp bình chọn bạn đọc hay.
- Chú Dế gặp nhiều cảnh đẹp dọc đường mở mang hiểu biết, được bạn hoan nghênh, yêu mến và khăm phục.
IV/ Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS học tốt.
Nhắc HS tìm đọc truyện: Dế Mèn phiêu lưu ký. 
..........................................................................................................................................................
 Tốn Tiêt 18
 Luyện tập SGV/53 SGK/18
I/ Mục tiêu:
 -Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5,thuộc bảng 9 cộng với một số.
-biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100,dạng 29 + 5; 49 + 25 
- Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20.
-Biết giải bài tốn bằng một phép tính.
-Bài 1(cột 1;2;3);Bài 2;bài 3(cột 1);Bài 4
II/ Hoạt động dạy chủ yếu
A) Kiểm tra: 1 HS giải bài 3 - kiểm tra vở bài tập một số em.
B) Dạy bài mới: * Giới thiệu: nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
* Bài 1( cột 1, 2, 3 ): Sử dụng bảng 9 cộng với 1 số tính nhẩm.
* Bài 2: (Viết) Cộng từ phải sang trái,
- Viết kết quả thẳng cột đơn vị, cột chục.
* Bài 3( cột 1 ): HS làm vào vở nháp và điền ngay kết quả dấu thích hợp(>, <, =) gọi một vài em giải lý do phải điền dấu.* Giảm tải: 2 + 9 9 + 2 ;9 + 39 + 2(HS G biết giải thích)
Giải: hai lớp có tất cả là:
29 + 5 = 34 (học sinh)
Đáp số: 34 học sinh
- Nghe GV giới thiệu.
- Gọi vài em nêu miệng kết quả.
9 + 4 = 13 ; 9 + 6 = 15 ; 9 + 8 = 17 ;   
- Một số em lên bảng thực hiện phép tính.
 29 19 39 9 72 81 74 20
+45 + 9 +26 +26 +19 + 9 + 9 +39
 74 28 65 35 91 90 83 59
- Giải thích: 9 + 5 15 ; 9 + 8 = 8 + 9; 9 + 5 < 9 + 6
Nghỉ giữa tiết
* Bài 4: Đọc đề toán, hướng dẫn tóm tắt, 1 em giải ở bảng , cả lớp làm vào vở. Lớp và GV nhận xét, sữa chữa.
- Lớp giải vở , 1 em giải bảng lớp. Lớp nhận xét.(HS Y dựa vào câu hỏi ghi lời giải)
 Bài giaiû: Trong sân có tất cả:
19 + 25 = 44 (con gà)
Đáp số: 44 con gà.
III/ Nhận xét - Dặn dò:
Nhận xét tiết học tuyên dương HS học tốt. - Xem và làm lại hoàn thành bài tập. 
..
 Luyện từ và câu Tiết 4
 Từ chỉ sự vật- Từ ngữ về ngày tháng năm SGV/99 SGK/35
 I/ Mục tiêu: 
- Tìm được một số từ ngữ chỉ người,đồ vật,con vật,cây cối(BT1)
- Biết đặt và trả lời CH về thời gian(BT2).
-Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn tahnh2 các câu trọn ý.
II/ Chuẩn bị:
 - GV kẻ sẳn bảng phân loại từ chỉ sự vật ở bài tập 1.
- Bảng phụ viết đoạn văn bài tập 3. * HS: vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu 
1) Kiểm tra: Gọi vài em đọc lại bài tập làm ở nhà; xem một số vở bài tập ở nhà, nhận xét cho điểm.
2) Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b) Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: ( miệng)(HS G kể được các từ chỉ sự vật)
- Nhắc HS điền đúng nội dung yêu cầu từng cột. (Chỉ người, đồ vật, con vật cây cối).
- Chữa bài: Các tổ tiếp sức với nhau chữa.
a/Chỉ người: HS, cô giáo, thầy giáo, , bạn be, ông, bà, bố, mẹ, cô, chú, bác, công nhân,
b/ Chỉ đồ vật: ghế, bàn, tủ, giường, giá sách, bảng, bút, vở, sách, quần, áo, nồi, bát,
c/ Chỉ con vật: Chim sẻ, mèo, chó, gà, vịt, ngang, ngỗng, trâu, bò, lợn, cá,
d/ Chỉ cây cối: xoài, na, mít, ổi, sầu riêng, chôm chôm, táo, đu đủ, mảng cầu,
* Bài 2: (miệng) GV nêu yêu cầu.
Đặt và trả lời câu hỏi về ngày, tháng, năm,tuần, ngày trong tuần
- Từng cặpHS thực hành hỏi đáp. Khuyến khích các em đặt nhiều câu hỏi.
- Lớp vàGV nhận xét bình chọn cặp HS trả lời và hỏi hay nhất.
VD:+ Hôm nay là ngày bao nhiêu? 
+ Tháng này là tháng mấy? (HS Y)
+ Một năm có bao nhiêu tháng?
+ Một tháng có mấy tuần? (HS G)
+ Một tuần có mấy ngày?
+ Bạn sinh năm nào? + Bạn học lớp 1 năm nào?
+ Hôm nay thứ mấy? + Hôm qua thứ mấy?
- 2, 3 HS đặt câu (BT 3). Ai (Cái gì, con gì) là gì?
- Để vở cho GV xem bài làm.
- Nhge giới thiệu.
- 1 em đọc yêu cầu bai tập 1.
- Lớp làm vào vở bài tập.
- 4 tổ chơi thi tiếp sức ở bảng lớp, mỗi em điền một từ theo cột từ của mình và lần lượt từng em một.
a/Chỉ người: HS, cô giáo, thầy giáo, , bạn be, ông, bà, bố, mẹ, cô, chú, bác, công nhân,(HS Y )
b/ Chỉ đồ vật: ghế, bàn, tủ, giường, giá sách, bảng, bút, vở, sách, quần, áo, nồi, bát,
c/ Chỉ con vật: Chim sẻ, mèo, chó, gà, vịt, ngang, ngỗng, trâu, bò, lợn, cá,
d/ Chỉ cây cối: xoài, na, mít, ổi, sầu riêng, chôm chôm, táo, đu đủ, mảng cầu,
- 2 em lên bảng nhìn theo sách GK nói theo mẫu. Tự ghi câu hỏi, trả lời (1 em hỏi, 1 em đáp, rồi đổi vai).
- Từng cặp HS hỏi đáp trước lớp.
- Nhận xét bình chọn cặp đặt và trả lời câu hỏi đúng
và hay nhất.
+ Hôm nay là ngày bao nhiêu? 
+ Tháng này là tháng mấy? 
+ Một năm có bao nhiêu tháng?
+ Một tháng có mấy tuần? 
+ Một tuần có mấy ngày?
+ Bạn sinh năm nào? + Bạn học lớp 1 năm nào?
+ Hôm nay thứ mấy? + Hôm qua thứ mấy?
Nghỉ giữa tiết
* Bài 3: (viết) – Giúp HS nắm yêu cầu của bài tập.
Sau khi ngắt đoạn văn thành 4 câu, nhớ viết hoa chữ đầu câu, cuối câu đặt dấu chấm
- Giúp HS chữa bài: Trời mưa to Hoà quên mang áo mưa. Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ ra về.
- Nghe hướng dẫn gợi ý của GV để nắm yêu cầu bài
- 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở, tự chửa bài.
 “Trời mưa to Hoà quên mang áo mưa. Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ ra về.”
IV/ Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Dặn về tìm thêm từ chỉ người, con vật, đồ vật, cây cối xung quanh. 
Ngày dạy: 18-9-2014 Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2014
 Tập viết Tiết 4
 Chữ hoa C SGV/10 VTV/9
I/ Mục tiêu: 
Viết đúng chữ hoa C(1 dịng cỡ vừa;1 dịng cỡ nhỏ),chữ và câu ứng dụng:Chia(1 dịng cỡ vừa;1 dịng cỡ nhỏ)Chia ngọt sẻ bùi (3 lần), HS G viết hết các dịng.
II/ Chuẩn bị: 
- Mẫu chữ cái viết hoa C đặt trong khung chữ (SGK).
- Bảng phụ viết chữ mẩu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Chia (1 vòng); Chai ngọt sẻ bùi (dòng 2). 
– Vỡ tập viết.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu 
A/ Kiểm tra: - Lớp viết lại B hoa vào bảng con. 
- 1 HS nhắc lại câu ứng dụng. – Lớp viết chữ ứng dụng. “Bạn”.
C/ Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2/ Hướng dẫn viết chữ cái hoa:
* Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ C.
- GV giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét trên bìa chữ: 
+ Cao mấy li?
+ Gồm mấy nét ? Nét nào ? 
- Chỉ dẫn cách viết trên bìa mẫu chữ: 
+ ĐB trên ĐK6, viết nét công dưới, viết tiếp nét công trái, tạo thành vòng xoắn to ở đàu chữ, phần cuối nét cong trái lượn vào trong, DB trên đường kẻ 2.
- GV viết mẫu: Vừa viết vừa nói lại cách viết.
* Hướng dẫn viết trên bảng con: C.
- GV uốn nắn nhắc lại qui trình viết .
2/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng: “Chia ngọt sẻ bùi”.
- Giúp HS hiểu nghĩa: Sung sướng cùng hưởng, cực khổ cùng chia.
* Hướngdẫn quan sát và nhận xét:
+ Các chữ cao 1 li; Cao 1,25 li.
+ Các chữ cao 1,5 li; Cao 2, 5 li.
+ Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Nhắc HS giữ khoản cách giữa các chữ ghi tiếng.
- GV viết mẫu trên dòng kẻ, nhắc cách đặt bút, dừng bút chữ “h”: “ Chia”.
* Hướng dẫn viết chữ “Chia” vào bảng con.
- GV nhận xét uốn nắn cho HS viết đúng đẹp.
- Lớp viết chữ: “B”vào bảng con. 1 em viết ở bảng.
- 1 em đọc câu ứng dụng: “Bạn bè sum họp”.
- Lớp viết chữ : “Bạn” vào bảng con.
- Nghe giới thiệu.
- Quan sát chữ mẫu, nêu nhận xét:
- Trả lời câu hỏi của GV.
+ Cao 5 li.
+ 1 nét: Gồm 2 nét cơ bản: Cong dưới và cong trái nói liền nhau, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ.
- Chú ý GV chỉ cách viết.
- Quan sát cách viết của GV.
- Viết vào bảng 2, 3 lần: “C”.
- HS đọc cụm từ ứng dụng: “Chia ngọt xẻ bùi”.(HS Y)
+ Yêu thương đùm bọc lẫn nhau.
- Quan sát nêu nhận xét:
+ Cao 1 li: i, a, n, o, e, u; + Cao 1,25 li: s.
+ Cao 1,5 li:t + Cao 2,5 li: C, h, g, b.
+ Dấu nặng dưới o, dấu hỏi trên e, dấu huyền trên u
- Lắng nghe hướng dẫn cách viết của GV.
- Viết 2 lần chữ “Chia” vào bảng con.
Nghỉ giữa tiết
3/ Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- 1 dòng chữ C cỡ vừa; 1 dòng cỡ nhỏ.
- 1 dòng chữ chia cỡ vừa; 1 dòng cỡ nhỏ.
- 2 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ:“Chia ngọt sẻ bùi”
* HS G viết thêm một dòng chữ “C” cỡ nhỏ;viết hết các dịng.
* GV theo dõi giúp HS yếu kém viết được đúng.
4/ Chấm chữa bài: - Chấm 5 – 7 bài => Nhận xét từng bài cụ thể đề HS rút kinh nghiệm.
- Viết vào vở taapj viết theo hướng dẫn của GV.
- 1 dòng chữ C cỡ vừa; 1 dòng cỡ nhỏ.
- 1 dòng chữ chia cỡ vừa; 1 dòng cỡ nhỏ.
- 2 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ:“Chia ngọt sẻ bùi”.
- các em khá viết thêm một dòng chữ “C” cỡ nhỏ; 1 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
- Lớp theo dõi rút kinh nghiệm, để tiết sau viết đúng đẹp hơn.
5/ Cũng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học – Tuyên dưong HS viết đẹp, tốt.- Về viết tiếp phần bài ở nhà.
..
 Tốn Tiết 19
 8 cộng với một số: 8 + 5 SGV/54 SGK/19
I/ Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, lập được bảng cộng 8 cộng với một số .
- nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng.
-Biết giả bài tốn bằng một phép tính.
-Bài 1;bài 2;Bài 4.
II/ Chuẩn bị: - GV: 20 que tính và bảng gài. - HS : 20 que tính.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
1/ Kiểm tra: Xem một số vở bài tập HS. 1 em lên làm bài 4 SGK/ 18. Nhận xét sửa chữa => Cho điểm.
2/ Dạy bài mới: 
A) Giới thiệu phép cộng 8 + 5:
- Nêu: Có 8 que tính thêm 5 que

File đính kèm:

  • doctuan_4_lop_2_20142015.doc