Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 23

1. Ổn định tổ chức: Hát

2. Kiểm tra bài cũ:

- Một phần hai hình vuông còn gọi là gì ?

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Bài mới

- Giới thiệu thành phần, kết quả của phép chia.

 - 6 : 2 = ?

 -Nêu tên gọi thành phần kết quả của phép chia ?

 -Giáo viên chỉ từng số trong phép chia và nêu tên gọi

6 : 2 = 3

Số bị chia Số chia Thương

 

doc39 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 938 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong dấu ngoặc kép dấu hai chấm.
- Viết từ khó
- Cả lớp viết bảng con giúp, trời giáng.
+ HS chép bài vào vở:
- HS chép bài
★chép 3 câu
- GV quan sát HS viết
- Đọc cho HS soát bài
- HS tự soát lỗi
2.3. Chấm, chữa bài
- Chấm 5-7 bài nhận xét
4. Hướng dần làm bài tập:
Bài 2: a. Lựa chọn
- Bài yêu cầu gì ?
- Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào ô trống
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- HS lên bảng
- 2 HS lên bảng
a. nối liền, lối đi, ngọn lửa, một nửa
- Giáo viên nhận xét chữa bài
Bài 3: Cho học sinh làm theo nhóm
- 1 HS đọc yêu cầu
- Thi tìm nhanh các từ:
- 3 nhóm thi tiếp sức
a. Chứa tiếng bắt đầu
- Lúa, lao động, lễ phép
- nồi, niêu, nuôi, nóng
- Giáo viên nhận xét chữa bài
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
------------------------------------------------
Tiết 5: Âm nhạc
Học bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca
- Biết bài hát chú chim nhỏ dễ thương 
II Giáo viên chuẩn bị :
 - Hát chuẩn xác bài : Chú chim nhỏ dễ thương
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS hát bài: Hoa lá mùa xuân
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Dạy bài hát: Chú chim nhỏ rễ thương.
- Giáo viên hát mẫu 
- HS nghe
- Đọc lời ca 
- HS nghe
- Vài HS đọc lại lời ca 
- Dạy hát từng câu 
- HS học hát từng câu 
 - Hát nối tiếp 1,2 câu
- HS hát nối tiếp 2 câu 
- Yêu cầu HS hát lần lượt đến hết bài
Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ
- Yêu cầu học sinh đứng hát kết hợp vận động tại chỗ. 
- HS thực hiện 
- Từng nhóm 5,6 em biểu diễn 
- GV quan sát theo dõi các nhóm biểu diễn 
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập hát cho thuộc
------------------------------------------------
Tiết 6: tăng cường Tiếng Việt
 ôn Bác sĩ sói
I. Mục tiêu:
 - Đọc bài tập đoc : Bác sĩ sói
 - Nghe viết chính tả bài: Bác sĩ sói
★: đọc lại nội dung đoạn 1 của 
 - Nhìn chép chính xác 2 câu của bài tập đọc
 -II/ đồ dùng: SBT –SGK
iII/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
 4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng .
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập 2
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
4.2. ★:
 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc:
Nhận xét việc đọc của nhau.
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập 2
- Đọc đoạn 1 tương đối chính xác .
 Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
 -Gv nhận xét khen ngợi.
5. Củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài tập theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
Nghe gv yêu cầu.
------------------------------------------------
Tiết 7: Tự nhiên xã hội
 ôn tập xã hội 
I. Mục tiêu:
- Kể được về gia đình, trường học của em , nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập
III. các Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 
3. Bài mới:
a. Khởi động:
 - Kể nhanh tên các bài đã học ?
- Nhiều học sinh kể.
- Về chủ đề xã hội chúng ta đã học mấy bài ?
- 13 bài.
- Để củng cố lại kiến thức đã học hôm nay chúng ta học bài ôn tập.
b. Dạy bài mới
 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Thi hùng biện về gia đình nhà trường, cuộc sống xung quanh.
 - Bằng những tranh ảnh đã sưu tầm kết hợp việc nghiên cứu SGK yêu cầu các nhóm thảo luận.
 - HS thảo luận nhóm 2.
- Kể những công việc làm hàng ngày của các thành viên trong gia đình.
- Ông, Bà nghỉ ngơi.
- Bố, Mẹ đi làm.
- Em đi học.
- Kể về ngôi trường của bạn.
Ngôi trường đẹp, rộng, khang trang.
-Kể về các thành viên trong nhà trường.
Cô hiệu trưởng phụ trách chung, các thầy cô giáo dạy học.
- Chú bảo vệ trông coi trường lớp.
- Em nên làm gì và không nên làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung quanh.
- Không nên vứt rác, xé giấy bừa bãi trên sân trường , lớp học.
- Đổ rác đúng lơi quy định.
- Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông ở địa phương em ?
Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thuỷ.
- Nhận xét.
- Cả lớp nhận xét.
- Bạn sống ở quận ( huyện ) 
nào ?
- Kể tên các nghề chính và các sản phẩm chính của quận (huyện)?
- ở huyện Sa Pa Một số nghề công an, công nhân, giáo viên. nông dân
4. Củng cố , dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài.
- Tìm hiểu thêm một số ngành nghề khác ở nơi em sống.
- HS nghe
- Chuẩn bị cho bài học sau.
*******************************************************************
Thứ tư ngày 21 tháng 1 năm 2015
Tiết 1: Thủ công
ôn tập chương II 
Phối hợp gấp, cắt, dán hình
I. Mục tiêu
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học
- Phối hợp gấp, cắt dán được ít nhất một sản phẩm dã học
II. Giáo viên chuẩn bị.
- Các hình mẫu của các bài 7, 8, 9, 10, 11, 12.
III. các hoạt động dạy học
T/g
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
3'
1.Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới 
2'
a. Giới thiệu bài 
- Cho HS nhớ lại các bài đã học trong chương II 
- HS suy nghĩ trả lời.
- Nêu tên các bài đã học ở chương II
- Gấp cắt,dán biển báo giao thông thuận chiều, ngược chiều cấm đỗ xe
- Gấp cắt dán trang trí thiếp chúc mừng 
- Gấp cắt dán phong bì 
Nêu lại các bước gấp ở những bài trên đã học ?
- HS nêu 
25'
3. Thực hành
- GV cho HS quan sát các mẫu gấp,cắt,dán đã học
- HS quan sát
- yêu cầu các nếp gấp,cắt phải phẳng,cân đối đúng quy trình và màu sắc hài hoà.
- Em hãy gấp cắt,dán một trong những sản phẩm đã học ở chương II
- HS làm bài thực hành chọn 1 trong những sản phẩm đã học 
- GV quan sát theo dõi HS làm bài 
5'
4. Đánh giá sản phẩm
- Học sinh trưng bày sản phẩm
- Đánh giá sản phẩm theo 2 bước.
+ Hoàn thành:
- Gấp nếp gấp, đường cắt thẳng
- Chưa thực hiện đúng quy trình
- Dán cân đối thẳng.
+ Chưa hoàn thành.
- Nếp gấp đường cắt không phẳng
- Thực hiện không đúng quy trình
5. Nhận xét - dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
------------------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc
 Nội quy đảo khỉ
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ từng điều quy định trong bản nội qui.
- Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy( trả lời câu hỏi 1,2)
★KT đọc được đoạn đầu bài : Nội quy đảo khỉ
II. đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ 
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Hát
- Đọc bài: Bác sĩ sói. 
- 2 HS đọc
- Qua bài nói lên điều gì?
- 1 HS trả lời
KT theo dõi
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài:
- HS nghe
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+ Đọc từng câu
HS tiếp nối nhau đọc từng câu 
★ KT đọc câu 1, 2.
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc.
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn đọc ngắt giọng, nghỉ hơi một số câu trên bảng phụ.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
★ KT đọc đoạn 1.
- Giải nghĩa một số từ ở cuối bài.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi các nhóm đọc.
- HS đọc theo nhóm.
+ Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Nhận xét bình điểm cho các nhóm
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1:
- Nội quy đảo khỉ có mấy điều.
 Nội quy đảo khỉ có 4 điều
Câu 2:
- Giáo viên cho học sinh điểm danh từ 1-> 4 ứng với 4 điều quy định HS nào ứng với điều nào đọc điều đó.
- Yêu cầu HS trả lời nhóm
- Học sinh thảo luận nhóm 2. 1 HS nêu câu hỏi một HS trả lời
- Bạn hiểu điều 1 như thế nào?
- Ai cũng phải mua vé, có vé mới được vào đảo.
- Bạn hiểu điều 2 như thế nào?
- Không trêu chọc lấy sỏi đá ném thú
- Điều 3 em hiểu gì?
- Có thể cho chúng ăn nhưng không cho thức ăn lạ.
- Điều 4 nhắc nhở chúng ta điều gì?
- Không vứt rác, khạc nhổ, đi vệ sinh đúng nơi quy định.
4. Luyện đọc lại:
- 3 cặp HS thi đọc bài.
★KT đọc đoạn 1.
- Nhận xét bình chọn người đọc tốt nhất.
5. Củng cố dặn dò:
- GV giới thiệu nội dung của trường
- Nhận xét tiết học
------------------------------------------------
Tiết 3: Mĩ thuật
Vẽ tranh đề tài mẹ hoặc cô giáo
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được nội dung đề tài mẹ hoặc cô giáo. 
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh về mẹ và cô giáo. 
II. Chuẩn bị:
- Sưu tầm tranh ảnh về mẹ và cô giáo. 
- Hình minh hoạ hình dáng cách vẽ. 
- Bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hoạt động dạy:
- Học sinh nghe
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. 
- Cho HS kể về mẹ hoặc cô giáo 
- Giới thiệu qua tranh ảnh 
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
- Những bức tranh này vẽ về nội dung gì ?
- Tranh vẽ về mẹ
- Tranh vẽ về cô giáo 
- Hình ảnh chính trong tranh là ai ?
- Là mẹ và cô giáo 
Hoạt động 2:
 Cách vẽ tranh về mẹ hoặc cô giáo. 
- Muốn vẽ được bức tranh đẹp về mẹ và cô giáo các em cần làm gì ?
- Nhớ lại hình ảnh mẹ cô giáo 
- Mẹ cô giáo có những đặc điểm 
gì ?
- Khuôn mặt, màu da, tóc, màu sắc, kiểu dáng, quần áo. 
-Những công việc mẹ và cô làm ?
- Đọc sách, tưới rau, bế em bé cho gà ăn 
- Vẽ hình ảnh khác cho sinh động 
- Chọn màu vẽ 
- GV hướng dẫn các bước vẽ 
Hoạt động 3: Thực hành
- GV quan sát theo dõi hs vẽ 
- HS thực hành vẽ
Hoạt động 4: 
- học sinh vẽ song tô màu
- NX đánh giá gợi ý HS nhận xét 
- Vẽ 1 hoặc 2 hình người 
- Vẽ thêm hình phụ và vẽ màu
4. Củng cố - Dặn dò:
- Hoàn thành bài vẽ nếu ở lớp chưa xong 
- Về nhà quan sát trước các con vật
------------------------------------------------
Tiết 4 : Toán
Một phần ba
I. Mục tiêu:
- N hận biết bằng hình ảnh trực quan Một phần ba . Biết đọc viết 1/3 
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành ba phần bằng nhau
 ★KT đọc, viết được 1/3
II. Đồ dùng dạy học.
- Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều.
III. các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng chia 3.
 - 2 HS đọc
- Nhận xét, cho điểm..
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Dạy bài mới
+ GV gắn tờ giấy hình vuông? đây là hình gì?
- hình vuông.
-Yêu cầu HS lấy tờ giấy hình vuông đã chuẩn bị để lên bàn.
- Các em cùng cô gấp tờ giấy hình vuông thành 3 phần bằng nhau.
- HS thao tác cùng giáo viên
- Tô màu vào một phần hình vẽ
Học sinh tô màu
- Như vậy đã tô màu và một phần mấy của hình vẽ ?
Đã tô màu vào một phần ba của hình vuông
-Một phần ba được viết như thế nào?
-Viết số 1
 - Kẻ vạch ngang
- Viết số3 dưới gach ngang
- Đọc như thế nào?
- Đọc: Một phần ba.( nhiều HS đọc)
- Viết bảng con: 
- Cả lớp viết bảng con 
- Một hoc sinh lên bảng viết
+ Tương tự với hình chữ nhật.
Hãy chia hình chữ nhật thành 3 phần bằng nhau và lấy đi hình chữ nhật
- HS thực hành.
- Làm thế nào để có hình chữ nhật
- Chia hình chữ nhật làm 3 phần bằng nhau lấy đi 1 phần được HCN
★KT đọc, viết 
4. Thực hành.
Bài 1: - Học sinh trả lời miệng
- Học sinh đọc yêu cầu
- Đã tô màu hình nào?
- Quan sát các hình ở bài tập 1.
- Yêu cầu HS khoanh vào những chữ cái bên dưới hình đã tô màu 1
 3
- Hình a, c, d.
- Vì sao em khoanh vào.
- Hình a.
- Vì hình vuông đó được chia làm 3 phần bằng nhau có một phần được tô màu.
★KT nhắc lại: hình a
- Tại sao em không khoanh vào hình B 
- Vì hình B được chia làm 2 phần.
-Bài 3: học sinh làm vào vở
- HS đọc yêu cầu.
-Hình nào đã khoanh vào số con gà ?
- HS quan sát hình.
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời vào vở
 - Hình B được khoanh vào 1 số con gà. 3
- Vì sao em biết ?
- Giáo viên thu vở chấm điểm
- Vì hình B có tất cả 12 con gà được chia làm 3 phần.
5. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
 Tiết 5
rèn Toán : 
ôn bảng chia 3
I. Mục tiêu:
-Vận dụng bảng chia vào việc giải các bài tập
- Biết cách giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân 
- Biết tính giá trị của biểu thức 
 II/ đồ dùng: SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
GV
HS
4. Luyện tập thực hành
4.1. Bài 1: Tính nhẩm
9 + 3 = 9 + 6 = 9 + 8 =
3 +3 + 3 +3 = 3 x 4
5 + 5 + 5 = 5 x 3
Bài 2 Tính theo mẫu : 
3 + 3+ 3= 4 + 4 + 4 + 4 =
5 x 3 = 5 x 4 =
4.2 . ★:
-Gv giao nhiệm vụ.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét khen ngợi trong từng bài .
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
HS lấy sách bài tập toán 
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo nhóm. 
Thi nhóm
Nhận xét bài của nhau
HS lấy vở bài tập toán 
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo cá nhân. 
Thi làm bài tập nhóm,cá nhân.
 - Nhận xét bài của nhau.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 6
TĂNG CƯờng Tiếng việt
 Luyện đọc bài tập đọc
I. Mục tiêu:
 - Đọc bài tập đoc : Nội quy đảo khỉ
 - Nghe viết chính tả bài: Nội quy đảo khỉ
II. Nội dung cụ thể:
gv
hs
 4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
 Vè chim
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập2
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng .
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
4.2. ★:
 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc:
Nhận xét việc đọc của nhau.
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập 2
- Đọc đoạn 1 tương đối chính xác .
 Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
-Gv nhận xét khen ngợi.
5. Củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài tập theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
Nghe gv yêu cầu.
Tiết 7: hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Tiết 23: học múa rửa tay . chơI trò chơI (tiết 4)
I. Mục tiêu:
 -HS học múa rửa tay 
-Tập hát lại tất cả các bài hát đã được học
★: Tập chơi theo các bạn, hát một số câu.
II/ đồ dùng:
-Trong lớp .- Lời nhạc một số bài hát đã học , thanh phách.
II/ Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
3.2.Hoạt động 1.HD múa học múa rửa tay.
-Gv HD trước 1, 2 lần.
-Hướng dẫn lại
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá phần học.
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt
3.2.Hoạt động 1.ôn các trò chơi đã học.
-Gv hướng dẫn trước một lần.
-Hướng dẫn chơi lại
 Tổ chức chơi 1 -2 lần.
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá phần học.
4.Củng cố ,dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
-HS lắng nghe.
- HS học lại
Cả lớp hát theo nhóm 
-thi giữa các nhóm.
-thi cá nhân
-Cả lớp chơi theo TT ( Bịt mắt bắt dê)
-HS hưởng ứng.
***********************************************************
Thứ năm ngày 22 tháng 1 năm 2015
Tiết 1: Luyện từ và câu
từ ngữ về muông thú.
Đặt và trả lời câu hỏi như thế nào ?
i. mục đích yêu cầu:
- Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp( bt1)
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào? ( BT 2, BT3)
★, KT biết 1 -2 từ về muông thú
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh phóng to các loài chim ở trang 35.	
- Tranh ảnh phóng to 16 loài chim thú ở bài tập 1.
- Phiếu kẻ bảng ở bài tập 1
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
III. các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV treo tranh các loài chim đã học( tuần 22 )
- Từng học sinh nói tên các loài chim.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu:
- học sinh nghe
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (viết) vào vở
- 1 HS đọc yêu cầu 
- GV treo lên bảng tranh có 16 loài chim có tên trong bài.
- Ba HS làm bài trên giấy khổ to.
- Nêu tên các con Thú giữ nguy hiểm ?
- > Hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác.
- Thú không nguy hiểm ?
- Giáo viên thu vở chấm điểm, chữa bài trên phiếu
- > Thỏ, ngựa vằn, vượn, sóc, chim, cáo, hươu.
- HSY, KT viết được 2 – 3 từ
Bài 2: (Miệng)
- HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhẩm trong đầu.
- Từng cặp HS thực hành hỏi đáp
a. Thỏ chạy như thế nào?
 - Thỏ chạy nhanh như bay.
b. Sóc truyền từ canh này sang cành khác như thế nào?
- Sóc truyền từ cành này sang cành khác nhanh thoăn thoắt.
c. Gấu đi như thế nào?
- Gấu đi lặc lè, lắc la lắc lư.
d. Voi kéo gỗ như thế nào?
- Voi kéo gỗ rất khoẻ.
Bài 3: Học làm theo nhóm phiếu bài tập
- 1 HS đọc yêu cầu 
- học sinh làm theo nhóm
- Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm dưới đây:
 - HS nối tiếp nhau đặt câu
a. Trâu cày rất khoẻ
a. Trâu cày như thế nào ?
b. Ngựa phi nhanh như bay.
b. Ngựa phi nhanh như thế nào ?
c. Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ sói thèm rỏ dãi.
c. Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ sói thèm như thế nào ?
d. Đọc xong nội quy khỉ Nâu cười khành khạch.
- Giáo viên nhận xét chữa bài
d. Đọc xong nội quy khỉ Nâu cười như thế nào ?
- các nhóm báo cáo kết quả
4. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm hiểu thêm về các con vật trong rừng.
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng chia 3 đã học
- Biết giải bài toán có một phép tính chia( trong bảng chia 3)
 - Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo
★KT thuộc bảng chia 3, làm được 2 – 3 phép tính
II. Phương tiện dạy học:
- Phiếu bài tập 4
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức; Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vở của học sinh 
- GV nhận xét 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: (Miệng)
- HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tự nhẩm và trả lời miệng
- HS làm bài
Nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
6 : 2 = 3
12 : 3 = 4
9 : 3 = 3
27 : 3 = 9
15 : 3 = 5
30 : 3 = 10
- Nhận xét, chữa bài.
24 : 3 = 8
18 : 3 = 8
Bài 2: Tính nhẩm 
★KT: 6 : 2 = 3, 9 : 3 = 3
- HS đọc yêu cầu 
-Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở 
3 x 6 = 18
3 x 3 = 9
18 : 3 = 6
9 : 3 = 3
3 x 9 = 27
3 x 1 = 3
- Nhận xét chữa bài 
27 : 3 = 9
3 : 3 = 1
Bài 3: Tính (theo mẫu )
★KT 3 x 3 = 9 , 9 : 3 = 3
- HS làm bài vào nháp, 2 học sinh lên bảng làm
8cm : 2 = 4cm
14cm : 2 = 7cm
15cm : 3 = 5cm
9kg : 3 = 3l 
21 l : 3 = 7 l
- Giáo viên nhận xét chữa bài
10dm : 2= 5dm 
★KT: 14cm : 2 = 7cm
Bài 4: - Cho học sinh làm theo nhóm phiếu bài tập
- HS đọc đề toán và làm theo nhóm
Tóm tắt:
- Bài toán cho biết gì ?
Có : 15kg gạo
Chia đều : 3 túi 
- Bài toán hỏi gì ?
 Mỗi túi : . . . kg ?
Bài giải
Mỗi số có số kg gạo là :
15 : 3 = 5 (kg)
 Đáp số : 5 kg gạo 
★KT: 15: 3 = 5
4. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
 ------------------------------------------------
Tiết 3:	 Thể dục
Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông
trò chơi: "Kết bạn"
I. Mục tiêu:
- Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Kẻ vạch cho bài tập thể dục tập RLTTCB.
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu
1. Nhận lớp: 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
4-5'
ĐHTT: 
 X X X X X
 X X X X X D
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập.
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ tay, cô chân, xoay khớp đầu gối, hông
- Đi thường theo hàng ngang
ĐHKĐ: 
 X X X X X
 X X X X X
 D
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
2x8 nhịp
- Trò chơi: Có chúng em
B. Phần cơ bản:
20 – 22’
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông
8’
- ĐHTL: 
- Đi theo vạh kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi trò chơi ( kết bạn)
- Giáo viên phổ biến luật chơi và cho học sinh chơi
8’
6’
 X X X X X -----
 D
 X X X X X -----
C. Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay đi đều 2 - 4 hàng dọc.
1-2'
- ĐHKT
X X X X X 
Động tác thả lỏng
1'
X X X X X 
- Nhận xét - giao bài
1'
 D
Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết)
Ngày hội đua voi ở tây nguyên
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Ngày hội đua voi 
ở Tây Nguyên.
- Làm được bài tập 2a 
★KTchép được 2 - 3câu.
II. đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam 
- Bảng phụ bài tập 2a
III. các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- Cứu lửa, lung linh, nung

File đính kèm:

  • docTuan 23-tuan.doc