Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 22

Bài 4: Mỗi can dầu đựng 4 lít dầu. Hỏi 8 can dầu đựng bao nhiêu lít dầu?

2. Hướng dẫn chấm:

Bài 1: 2 điểm

- Mỗi phép tính đúng 0,5 điểm.

Bài 2: 2 điểm

- Mỗi phép tính đúng 1 điểm

Bìa 3: 2 điểm

- Làm đúng mỗi phần được 1 điểm.

Bài 4: 2 điểm

- Câu lời giải đúng 0,5 điểm

- Phép tính đúng 1 điểm

- Đáp số đúng 0,5 điểm

Bài 5: 2 điểm

- Câu lời giải đúng 0,5 điểm

- Phép tính đúng 1 điểm

- Đáp số đúng 0,5 điểm

 

doc36 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 857 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a mới cho đời vui.
- Cho cả hai nhóm cùng hát và đệm theo phách.
- Cho người muôn tiếng ca rộn vang nơi nơi.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS thực hiện.
- GV hướng dẫn 1 vài động tác múa đơn giản.
- HS chia nhóm thực hiện động tác.
- Trò chơi: Đố vui
- GV vỗ tay hoặc gõ thanh phách theo tiết tấu lời ca.
- HS đoán xem đó là câu nào ?
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Tiết 6: tăng cường Tiếng Việt
 ôn Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I. Mục tiêu:
- Đọc bài tập đoc : ôn Một trí khôn hơn trăm trí khôn
- Nghe viết chính tả bài: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
 ★: đọc lại nội dung đoạn 1 của 
 - Nhìn chép chính xác 2 câu của bài tập đọc
 II/ đồ dùng:SBT –SGK
iII/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
 4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng .
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập 2 
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
4.2. ★:
 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc:
Nhận xét việc đọc của nhau.
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập 2
- Đọc đoạn 1 tương đối chính xác .
 Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
-Gv nhận xét khen ngợi.
5. Củng cố- dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài tập theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
Nghe gv yêu cầu.
---------------------------------------------------------
Tiết 7: 
Tự nhiên và xã hội
Cuộc sống xung quanh (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình vẽ trong SGK ( T 44, 45, 46, 47)
- Tranh ảnh sưu tầm về nghề nghiệp và hoạt động chính của người dân.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS hát
- Kể tên các nghề nghiệp của người dân mà em biết.?
- Nghề đánh cá, nghề làm muối ở vùng biển, trồng trọt
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giờ trước các em đã được biết một số ngành nghề ở miền núi và các vùng nông thôn. Còn thành phố có những ngành nghề nào hôm nay chúng ta học tiếp bài ...
b. Hoạt động 1: Kể tên ngành nghề ở thành phố.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
- HS thảo luận
- Kể tên một số ngành nghề ở thành phố?
*VD: Nghề công nhân, công an, lái xe
- Từ kết quả thảo luận trên em rút ra được điều gì?
- ở thành phố cũng có rất nhiều ngành nghề khác nhau.
*Kết luận: Cũng như ở các vùng nông thôn khác ở mọi miền những người dân thành phố cũng làm nhiều ngành nghề khác nhau.
 b. Hoạt động 2: Kể và nói tên một số người dân ở thành phố thông qua hình vẽ.
- Ngành nghề của người dân trong hình đó?
- Nghề lái ô tô, bốc vác, nghề láo tàu, hải quan.
- Hình vẽ 3 nói gì?
- ở đó có rất nhiều người đang bán hàng, đang mua hàng.
- Người dân ở khu chơ đó làm nghề gì?
- Hình 4 vẽ gì?
- Nghề buôn bán
- Vẽ nhà máy
- Những người làm trong nhà máy đó gọi là nghề gì?
- Công nhân.
- Em thấy hình 5 vẽ gì ?
- Vẽ 1 khu nhà, trong đó có nhà trẻ, bách hoá, giải khát.
 - Những người làm trong nhà đó là làm nghề gì?
- Cô nuôi dạy trẻ, bảo vệ, người bán hàng.
c. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- Người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì?
- Bác hàng xóm làm nghề thợ điện...
- Bạn có thể mô tả lại ngành nghề đó cho các bạn trong lớp biết?
- Công việc của bác là sửa chữa điện bị hỏng.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS nghe
- Chuẩn bị cho bài học sau.
***************************************************************
Thứ tư ngày 14 tháng 1 năm 2015
Tiết 1: 
Thủ công
Gấp, cắt, dán phong bì (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
- Cắt, gấp, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
II. Chuẩn bị:
GV: - Phong bì mẫu
 - Mẫu thiếp chúc mừng .
HS: - Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước kẻ, hồ dán
III. Các hoạt động dạy học:
T.G
Nội dung
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
 3
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
2. Bài mới:
 2
a. Giới thiệu bài: 
 20
b. Thực hành:
- Nêu lại các bước gấp, cắt, dán phong bì?
+Bước1: Gấp phong bì
+ Bước 2: Cắt phong bì
+Bước 3: Dán phong bì
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt, dán phong bì
- HS thực hành
Đánh giá sản phẩm của HS
HS trang trí, trưng bày sản phẩm.
5
4. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét về tình hình học tập sự chuẩn bị của học sinh.
- Về nhà ôn lại các bài đã học.
Tiết 2: 
Tập đọc
Cò và cuốc
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ toàn bài.
- Hiểu nghĩa các từ khó: Cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi.
- Hiểu nội dung bài: Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn sung sướng.
- KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân; thể hiện sự cảm thông
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
- 2 HS đọc
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV treo tranh
- Bức tranh vẽ gì?
- Cuốc có bộ lông màu gì? 
- Cò có bộ lông màu gì?
Cò và Cuốc là hai loài chim cùng kiếm ăn trên đồng ruộng. Cuốc sống trong bụi cây, thấy Cò có bộ áo trắng phau, thường bay lượn trên trời cao mà vẫn phải lội ruộng bùn bắt tép, thì thấy làm lạ lẫm. Các em hãy xem Cò giải thích cho Cuốc như thế nào. Đây chính là nội dung của bài tập đọc ngày hôm nay.
- HS quan sát
- Vẽ cảnh Cò và Cuốc
- Cuốc có bộ lông màu đen
- Cò có bộ lông màu trắng
b. Luyện đọc:
* Giáo viên đọc mẫu cả bài
Giọng Cuốc: Ngạc nhiên ngây thơ
Giọng Cò: dịu dàng vui vẻ
- HS nghe
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+ Đọc từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc cho học sinh.
+ Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Bài chia làm hai đoạn
 Đoạn 1: Từ đầu đến hở chị.
 Đoạn 2: Còn lại
- GV hướng dẫn một số câu trên bảng phụ.
 Đọc ngắt giọng giữa các dấu phẩy, dấu chấm, giữa các cụm từ dài
- HS đọc trên bảng phụ
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp
- Giải nghĩa từ: Cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi
- HS đọc chú giải
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 2
- GV theo dõi các nhóm đọc.
+ Thi đọc giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc CN từng đoạn.
- Nhận xét bình điểm cho các nhóm.
- Đọc ĐT
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Đoạn 1: 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Cò đang làm gì?
- Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi thế nào?
- Cò đang lội ruộng bắt tép
- Cuốc hỏi: Chị bắt tép vất vả thế chẳng sợ bùn bẩn hết áo sao?
Đoạn 2: 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy?
- Vì cuốc nghĩ rằng áo cò trắng phau, cò thường bay dập dờn như múa trên trời cao.
- Cò trả lời cuốc thế nào?
- Phải có lúc vất vả lội bùn mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao
- Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì?
- Nội dung bài nói gì?
- Khi lao động không phải ngại vất vả khó khăn.
- Mọi người ai cũng phải lao động
- Phải lao động mới sung sướng ấm no.
- Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sướng.
*Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi sung sướng
d. Học thuộc lòng bài vè:
- Câu chuyện có những nhân vật nào? 
- GVHDHS đọc phân vai
- GV nhận xét ghi điểm
- Người kể, Cò, Cuốc
- Thi đọc truyện.
- HS nhận xét bình chọn bạn đọc hay
4. Củng cố - dặn dò:
- Bố mẹ các em hằng ngày phải đi làm cũng rất vất vả để lấy tiền nuôi các em ăn học, để đáp lại tấm lòng của bố mẹ các em phải làm gì?
- Học giỏi, làm những có ích để bố mẹ vui lòng
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3
Mĩ thuật
Tiết 22:
 Vẽ trang trí 
Trang trí đường diềm 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết đường diềm cách sử dụng đường diềm để trang trí.
- Biết cách trang trí đường diềm.
2. Kỹ năng:
- Trang trí được đường diềm và vẽ được màu theo ý thích.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, cảm nhận được cái đẹp
II. Chuẩn bị:
GV: 	- Chuẩn bị một số đồ vật có trang trí đường diềm
- Hình minh họa cách vẽ đường diềm.
HS: 	- Bút chì, màu vẽ, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Giới thiệu đồ vật trang trí đường diềm.
- HS quan sát
- Đường diềm dùng để làm gì ?
- Trang trí đồ vật.
- Trang trí đồ vật làm cho đồ vật thế nào ?
- Làm cho đồ vật thêm đẹp.
- Tìm các đồ vật trang trí đường diềm.
- Cổ áo, tà áo.
- GV đưa tranh vẽ trên bộ ĐDĐH
- HS quan sát tiếp
- Họa tiết ở đường diềm thường là hình tròn.
- Hình hoa, lá, quả, chim thú được sắp xếp nối tiếp nhau.
*Hoạt động 2: Cách vẽ trang trí
- Yêu cầu HS quan sát tiếp ở bộ ĐDDH
- HS quan sát.
- Cách trang trí ?
- Hình tròn, hình vuông, hình chiếc lá, hình bông hoa.
- Cách vẽ màu ?
- Có đậm có nhạt (theo ý thích)
- Hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu.
*Hoạt động 3: Thực hành
- HS thực hành vẽ
- GV quan sát HS vẽ
*Hoạt động 4: Thực hành
- Nhận xét đánh giá
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá
- Dặn dò: Về nhà tìm đường diềm trang trí ở các đồ vật.
- Sưu tầm tranh ảnh về mẹ và cô giáo.
--------------------------------------------------------------
Tiết 4: 
Toán
Bảng chia 2
I. Mục tiêu:
- Lập bảng chia 2
- Nhớ bảng chia 2
- Biết giải bài toán có 1 phép chia(trong bảng chia 2)
★ làm được 1/ 2 phép tính trong các BT 
II. Đồ dùng dạy học:
- 5 tấm bìa, mỗi tấm có hai chấm tròn
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS hát
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Truyền phong thư” 
ND phong thư: 2 x 4 =
- HS thực hiện
+ Đọc bảng nhân 2
+Từ một phép nhân có thể viết được mấy phép chia?
- GV theo dõi nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu chia 2 từ phép nhân 2.
* Nhắc lại phép nhân 2.
- Gắn bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm 2 chấm tròn.
- Hai được lấy mấy lần?
- Muốn biết có bao nhiêu chấm tròn ta làm tính gì?
- 2 được lấy 4 lần
- Tính nhân: 2 x 4 = 8
- Viết phép nhân: 2 x 4 = 8
- HS đọc 
* Nhắc lại phép chia.
- Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ta làm thế nào?
- Lấy 8 : 2 = 4
★nhắc lại
* Nhận xét
- Từ phép nhân 2 là 2 x 4 = 8 ta có phép chia là 8 : 2 = 4
b. Lập bảng chia 2:
- Tương tự như trên cho HS tự lập bảng chia hai
- HS lập bảng chia 2
2 : 2 = 1
12 : 2 = 6
4 : 2 = 2
14 : 2 = 7
6 : 2 = 3
16 : 2 = 8
8 : 2 = 4
18 : 2 = 9
10 : 2 = 5
20 : 2 = 10
- Cho HS học thuộc bảng chia 2.
- HS đọc thuộc bảng chia 2 CN, nhóm, cả lớp
d. Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tôi có” 
- HS nối tiếp nhau chơi
6 : 2 = 3
2 : 2 = 1
4 : 2 = 2
8 : 2 = 4
10 : 2 = 5
12 : 2 = 6 ...
Bài 2:
- HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì?
- Có 12 cái kẹo chia đều cho 2 bạn
- Bài toán hỏi gì?
- Mỗi bạn được mấy cái kẹo
- Muốn biết mỗi bạn được mấy cái kẹo ta làm tính gì? 
 Tóm tắt
 2 bạn: 12 cái kẹo 
 1 bạn:... cái kẹo?
- Tính chia
- 1 HS lên bảng giải, lớp giải vở 
Bài giải
 Mỗi bạn được số kẹo là:
 12 : 2 = 6 (cái kẹo)
Đáp số: 6 cái kẹo
★ghi phép tính và đáp số
Bài 3:
- GV hướng dẫn, chia nhóm, phát phiếu BT
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét
- GV nhận xét tuyên dương
4. Củng cố - dặn dò:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Xì điện”
- Nhận xét giờ học.
- HS nối tiếp nhau chơi để điền hoàn thành bảng chia 2
- Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng chia 2.
Tiết 5
---------------------------------------------------------
rèn Toán : 
ôn bảng chia 2
I. Mục tiêu:
-Vận dụng bảng nhận vào việc giải các bài tập
- Biết cách giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân 
- Biết tính giá trị của biểu thức 
 II/ đồ dùng: SBT - SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
GV
HS
4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT: 
Bài 1: Tính nhẩm
14 : 2 =
18 : 2 =
6 : 2 =
12 : 2 = 
 4 : 2 =
8 : 2 =
Bài 2 Tính theo mẫu : 
3 + 3+ 3= 4 + 4 + 4 + 4 : 2 =
8:2 = 4: 2 =
Bài 3: Có 12 cái kẹo. Chia đều cho 6 bạn. Hỏi mỗi bạn có mấy cái kẹo?
4.2 . ★:
12 : 2 =
-Gv giao nhiệm vụ.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét khen ngợi trong từng bài .
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
HS lấy sách bài tập toán 2.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo nhóm. 
Thi nhóm
Nhận xét bài của nhau
HS lấy vở bài tập toán 2.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo cá nhân. 
Thi làm bài tập nhóm,cá nhân.
 - Nhận xét bài của nhau.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 6
TĂNG CƯờng Tiếng việt
 Luyện đọc bài tập đọc
I. Mục tiêu:
 - Đọc bài tập đoc : Cò và cuốc
 - Nghe viết chính tả bài: Cò và cuốc
II. Nội dung cụ thể:
gv
hs
 4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
 Vè chim
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập 2
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng .
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
4.2. ★
 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc:
Nhận xét việc đọc của nhau.
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập 2
- Đọc đoạn 1 tương đối chính xác .
 Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài tập theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
Nghe gv yêu cầu.
---------------------------------------------------------
Tiết 7: hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Tiết 43: học múa rửa tay . chơI trò chơI 
I. Mục tiêu:
 -HS học múa rửa tay 
-Tập hát lại tất cả các bài hát đã được học
★: Tập chơi theo các bạn, hát một số câu.
II/ đồ dùng:
-Trong lớp .
- Lời nhạc một số bài hát đã học , thanh phách.
II/ Các hoạt động dạy học:	
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
3.2.Hoạt động 1.HD múa học múa rửa tay.
-Gv HD trước 1, 2 lần.
-Hướng dẫn lại
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá phần học.
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt
3.2.Hoạt động 1.ôn các trò chơi đã học.
-Gv hướng dẫn trước một lần.
-Hướng dẫn chơi lại
 Tổ chức chơi 1 -2 lần.
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá phần học.
4.Củng cố ,dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
-HS lắng nghe.
- HS học lại
Cả lớp hát theo nhóm 
-thi giữa các nhóm.
-thi cá nhân
-Cả lớp chơi theo TT ( Bịt mắt bắt dê)
-HS hưởng ứng.
*******************************************************************
Thứ năm ngày 15 tháng 1 năm 2015
Tiết 1: 
Luyện từ và câu
từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy 
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh (BT 1); điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ.
- Đặt đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ 7 loài chim ở bài tập 1.
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
- 4 tờ phiếu viết nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS hát
- 2 HS hỏi đáp cụm từ ở đâu
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- GV treo tranh
- GV phát phiếu BT, yêu cầu HS thảo 
- HS quan sát tranh 
- HS làm BT theo nhóm
luận theo nhóm
- HS trưng bày, nhận xét
 1. Chào mào 4. Đại bàng
 2. Sẻ 5. Vẹt
 3. Cò 6. Sáo
 7. Cú mèo.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu.
- GV giới thiệu tranh ảnh các loài chim
- HS quan sát và thảo luận nhận ra đặc điểm các loài chim.
- Gọi 2 HS lên bảng điền tên các loài chim thích hợp vào chỗ trống.
- HS lên bảng làm bài
a. Đen như quạ (đen, xấu)
b. Hôi như cú
c. Nhanh như cắt
d. Nói như vẹt
c. Hót như khướu
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, 3, 4 HS lên thi làm bài.
- GV chữa bài chấm điểm
- HS thảo luận theo cặp, 3 HS lên bảng thi làm bài
- Ngày xưa có đôi bạn Diệc và Cò. Chúng thường cùng ở, cùng ăn, cùng làm việc và đi chơi cùng nhau. Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà học thuộc các thành ngữ ở bài tập 2.
--------------------------------------------------------
Tiết 2: 
 Toán
 Một phần hai
I. Mục tiêu:
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) "Một phần hai"; biết viết và đọc .
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
★ làm được 1/2 các PT trong số các BT theo quy định 
II. Đồ dùng dạy học:
- Các mảnh giấy hoặc bìa vuông, hình tròn, hình tam giác đều.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS hát
- Đọc bảng chia 2
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Một phần hai
- Cho HS quan sát hình vuông
- HS quan sát
- Hình vuông được chia thành mấy phần bằng nhau.
- Đã tô màu mấy phần?
- 2 phần bằng nhau 
- Đã tô màu 1 phần 
 Như thế đã tô màu một phần hai hình vuông.
- Hướng dẫn viết
- HS viết đọc: Một phần hai
*Kết luận: Chia hình vuông thành hai phần bằng nhau, lấy đi một phần được hình vuông.
- Nhiều HS nhắc lại
- Một phần hai còn gọi là gì?
 còn gọi là một nửa.
b. Thực hành:
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu
- Đã tô màu hình nào?
- HS quan sát các hình A, B, C, D
- HS nối tiếp nhau nêu miệng BT
Đã tô màu hình vuông (hình A)
Đã tô màu hình tam giác (hình C)
Đã tô màu hình tròn (hình D)
★ nhắc lại
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
- HS quan sát hình, thảo luận BT theo cặp
- Đại diện cặp nêu kết quả thảo luận
- Hình nào đã khoanh vào số con cá?
- Hình ở phần b đã khoanh vào số con cá.
★nhắc lại
4. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------
Tiết 3 Thể dục
Tiết 43:
Bài 41:
 Đi đường theo vạch kẻ thẳng
trò chơi: nhảy ô
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn 2 động tác đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- Ôn trò chơi: Nhảy ô
2. Kỹ năng:
- Thực hiện tương đối chính xác.
- Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
3. Thái độ:
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. địa điểm -phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Kẻ ô cho trò chơi, vạch kẻ thẳng.
Iii. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu: 
1. Nhận lớp: 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
6-7'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
D
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ tay, cô chân, xoay khớp đầu gối, hông
- Ôn 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc.
- Trò chơi: Có chúng em
Cán sự điều khiển
b. Phần cơ bản:
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông
2-3 lần
- Giáo viên làm mẫu
- Đi thường theo vạch kẻ 2 tay dang ngang 
2-3 lần
- Trò chơi: Nhảy ô
3-4 lần
- GV nêu tên trò chơi
- Nhắc lại cách chơi
- Tập luyện theo tổ.
C. Phần kết thúc:
- Đi đều 2 – 4 hàng dọc và hát
2'
- GV điều khiển
- Một số động tác thả lỏng
1'
- Nhận xét – giao bài
1'
Tiết 4: 
 Chính tả: (Nghe - viết)
 Cò và cuốc
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.
- Làm được bài tập 2a, b; bài tập 3a.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS hát
- GV đọc cho HS viết: reo hò, giữ gìn, bánh dẻo.
- GV quan sát sửa sai
- HS viết bảng con.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
b. Hướng dẫn nghe - viết:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc bài chính tả một lần
- HS nghe
- 2 HS đọc lại bài.
- Đoạn viết nói chuyện gì?
- Cuốc thấy Cò lội ruộng hỏi Cò có ngại bẩn không.
- Bài chính tả có một câu hỏi của Cuốc, 1 câu hỏi của Cò, các câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau những dấu câu nào?
*Viết từ khó: Cuốc, bùn, tép
- Sau dấu hai chấm và dấu gạch đầu dòng.
- Cuối câu hỏi của Cuốc có dấu chấm hỏi.
- 1HS lên bảng viết, lớp viết nháp
* GV đọc cho HS viết bài vào vở:
- HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS tự soát

File đính kèm:

  • docTuan 22-tuannccc.doc