Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 11

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bi cũ:

- HS nghe giai điệu nhớ tên bài hát đ học(Chc mừng sinh nhật), ht ơn bi ht kết hợp vỗ tay theo nhịp, phch.

3. Bi mới:

*Hoạt động 1: Dạy bi ht Cộc cch tngcheng

- Giới thiệu bi ht, tc giả, nội dung bi ht

- GV hát mẫu đệm đàn hoặc cho HS nghe băng, Tốc độ hơi nhanh, vui.

- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. Có 6 câu hát, mỗi câu chia thành 2 câu nhỏ để đọc cho dễ thuộc lời.

- Dạy hát từng câu, mỗi câu cho HS hát 2-3 lần để thuộc lời và giai điệu. Hát nối tiếp đến hết bài.(HS Y)

- Sau khi tập xong, cho HS ôn lại nhiều lần để thuộc lời và hát đúng nhịp (GV giữ nhịp bằng tay hoặc bằng đàn)

 

doc24 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 857 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảng lớp, 
- GV cùng lớp nhận xét chốt lại bài giải đúng.
d) Củng cố: 
- 2 HS đọc thuộc lòng bảng trừ .
- Tính nhẩm ghi kết quả vào SGK, vài em nêu K/q.
- HS quan sát bài ở bảng, nghe và trả lời câu hỏi
a) 9 + 3 = 12 ( gọi HS Y) 8 + 4 = 12
 3 + 9 = 12 4 + 8 = 12
 12 – 9 = 3 12 – 8 = 4
 12 – 3 = 9 12 – 4 = 8
. Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi.
. Lấy tổng trừ số hạng này ta được số hạng kia.
- Lớp kiểm tra bài chéo nhau giữa 2 em cùng bàn.
 12 12 12 12 12
 - 5 - 6 - 8 - 7 - 4
 7 6 4 5 8
 Bài giải:
 Số quyển vở bìa xanh là:
 12 – 6 = 6 (quyển vở)
 Đáp số: 6 quyển vở.
- 2 em đọc thuộc lòng bảng trừ.
IV/ Nhận xét – Dặn dò: 
 - Về học thuộc lòng bảng trừ; xem và làm hoàn thành các bài tập còn lại. 
 - Nhận xét tiết học.
.......................................................................................................................................................................
 Tập chép (Tiết 21) 
 Bà cháu 
I/ Mục tiêu: 	 Sgk: 87 / sgv: 208 / ckt: 19
 - Chép chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn trích trong bài “Bà cháu”, không mắc quá 5 lỗi trong bài .
 - Làm được BT2, BT3, BT4a .
II/ Chuẩn bi: 
 - Bảng phụ chép nội dung đoạn văn cần chép. 
 - Bảng phụ kẻ bảng của BT2.
 - 3 bảng phụ viết nd BT4a
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: Cho HS viết lại các từ khó : thủ thỉ, rạng sáng , trời chiều .
 GV nhận xét 
3/ Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu: GV nêu mục tiêu.
 Ghi bảng tự bài .
 b) Hướng dẫn tập chép:
- GV đọc bài chép ở bảng.
- Hướng dẫn nhận xét:
+ Tìm lời nói của hai anh em trong bài ?(HS Y)
+ Lời nói ấy được viết với dấu câu nào ?
- Cho viết bảng con chữ khó: ruộng vườn, mầu nhiệm, móm mén, dang tay. ( gọi HS Y) PT.
- Cho HS chép bài vào tập. 
- Cho HS bắt lỗi bài.
-GV chấm – chữa một số bài và thống kê số lỗi của cả lớp; chữa lỗi sai chung của cả lớp.
- Hát
- Cả lớp viết bảng con , 2 HS viết bảng lớp.
- Nghe giới thiệu .
- Nghe GV đọc bài chép ở bảng, 2 HS đọc bài chép.
- Tìm hiểu bài nêu nhận xét.
+ Chúng cháu chỉ cần bà sống lại.
+ Trong dấu ngoặc kép, viết sau dấu hai chấm.
- HS viết bảng con .
- Nhìn bài ở bảng chép vào vở .
- HS dùng bút chì nhìn bài bảng chữa lỗi chéo cho nhau.
Nghỉ giữa tiết
c) Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2: Giúp HS nắm yêu cầu bài: Tìm các tiếng có nghĩa (Có thể kèm dấu thanh) điền vào các ô trống trong bảng. Chỉ định 1 em làm mẫu. (Đọc mẫu SGK) ( gọi HS Y)
 - GV chốt lại ý đúng:
+ g: gừ, (gờ, gở, gỡ); (ga, gà, gá, gả, gạ), (gu, gù, gụ), (gô, gồ, gỗ), (gò, gõ)
+ gh: (ghi, ghì), (ghê, ghế), (ghé, ghe, ghè, ghè, ghẻ, ghẹ)
* Bài 3: 
- GV nêu câu hỏi, HS nhìn bài trên bảng trả lời:
+ Trước những chữ cái nào em chỉ viết chữ gh mà không viết g ?
+ Trước những chữ cái nào,em chỉ viết chữ g mà không viết gh?
* Bài 4: ( câu a ) ( gọi HS G)
- GV treo 3 bảng phụ cho 3 HS đại diện 3tổ lên thi đua.
- Chốt lại y đúng: (a) nước sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng năng.
4/ Củng cố: Cho HS nhắc lại quy tắc viết CT khi nào viết ngh khi nào thì viết ng.
- Đọc yêu cầu bài 2: Tìm các tiếng có nghĩa điền vào các ô trống
- 2 em đọc mẫu trong SGK.
- Làm vào tập, 3 em làm trên bảng.
i
ê
e
ư
ơ
a
u
ô
o
g
/
/
/
gừ
gờ
ga
gu
gô
go
gh
ghi
ghê
ghé
/
/
/
/
/
/
- Đọc yêu cầu bài tập.
+ Trước những chữ cái i, e, ê em chỉ viết chữ “gh” mà không viết “g”.
+ Trước những chữ cái a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư em chỉ viết chữ “g” mà không viết “gh”.
 HS nhận xét.
- Đocï yêu cầu bài tập.
- Lớp cử đại diện lên thi đua.
 HS nêu nhận xét. Chọn tổ thắng cuộc.
- HS nêu
5 / Nhận xét – Dặn dò: 
 - Về nhà tập viết lại các từ đã sai .
 - Nhận xét tiết học .
........................................................................................................................................................................
Đạo đức (Tiết 11)
 Thực hành kỹ năng giữa kỳ I
I. Mục tiêu:
_ Thông qua những kiến thức đã học,HS biết thể hiện bằng những hành vi cụ thể.
_ Biết sắp xếp thời gian hợp lýtrong sinh hoạt và học tập.
_Biết nhận lỗi và sữa lỗi. Biết nhắc các bạn nhận và sưả lỗi.
_ Biết chăm chỉ làm việc và biết giữ nhà cửa gọn gàng ngăn nắp.
II./ Tài liệu và phương tiện:
_Phiếu học tập để thực hiện HĐ1- HĐ2
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
I/ Ổn định :
II/ KTBC : 
_ Ở nhà các em có chăm chỉ học tập chưa?
_ Chăm chỉ học tập có lợi ích gì?
 GV n/x chung
III/ Bài mới:
1/ gt: GV nêu mục tiêu.
* Hoạt động 1 : Đóng vai
_ Mục tiêu: Biết sắp xếp thời gian hợp lý trong học tập và sinh hoạt.
_ Cách tiến hành : GV chia lớp 4 nhóm
+ GV phát PHT ghi tình huống cần xử lý.
+ Nêu y/c TL để tìm cách ứng xử phù hợp và đóng vai.(HS Y nêu được nội dung tranh)
. TH1:Đã đến giờ đi học.Nhưng Hà cứ mãi xem phim hoạt hình, mẹ nhắc Hà đi học Hà sẽ..
. TH2: Các bạn đang chăm chú làm bài riêng Nam vẽ tranh. Em sẽ khuyên bạn thế nào?
. TH3: Hải và Hà đi học muộn. Hải rủ: Đã trễ giờ rồi chúng mình đi chơi điện tử đi.
. TH4:Đã đến giờ ăn cơm nhưng không thấy Ngọc đâu.Lan chạy đi và tìm gặp Ngọc đang nhảy dây cùng bạn. Lan bảo em về ăn cơm.
+ Gọi đại diện từng nhóm đóng vai.
+ Y/C HS N/x về cách ứng xử của từng nhóm. GV N/x và kết luận.
* GVKL: Cần sắp xếp thời gian hợp lý trong sinh hoạt và học tập để mang lợi ích cho bản thân và mọi người.
* Hoạt động 2 : Trò chơi tiếp sức.
_ Mục tiêu : HS biết nhận và sửa khi mắc lỗi.Biết nhắc các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
_ Cách tiến hành: GV phổ biến luật chơi.
Mỗi dãy bàn là một đội chọn 6 HS thi tiếp sức: Từng HS ghi Đ và S vào ô trống của 7 câu hỏi, ghi trong PHT dán trên bảng,mỗi ý đúng đạt 5 điểm.Đội nào ghi được nhiều điểm trong thời gian ngắn thì đội đó thắng.
+ Nội dung 6 câu hỏi:
1/ Khi mắc lỗi với người ít tuổi hơn mình không cần xin lỗi.
2/ Khi mắc lỗi biết sửa lỗi là người tốt.
3/ Không dám nhận lỗi là người hèn nhát.
4/ Khi mắc lỗi chỉ cần nhận lỗi không cần sửa lỗi.
5/ Cần nhận lỗi trong trường hợp mọi người không biết mình mắc lỗi.
6/ Không cần nhận lỗi khi vô ý mắc lỗi.
* GV cho HS n/x tuyên dương.
GVKL: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
 Thư giãn
* Hoạt động 3 : Trò chơi thi hùng biện.
_ Mục tiêu: HS biết chăm làm chăm học, biết giữ gìn nhà cửa gọn gàng ngăn nắp.
_ Cách tiến hanh: GV chia lớp làm 3 tổ , mỗi tổ cử 3 bạn lên bốc thămTLCH. Tổ nào có câu TL đúng và nhiều thì tổ đó thắng cuộc.
+ Nội dung câu hỏi:
1/ Chăm làm việc nhà có lợi gì?(HS G)
2/ Kể lại những việc em đã làm để giúp đỡ ông bà cha mẹ?
3/ Chăm chỉ học tập là học tập thế nào?
4/ Gọn gàng ngăn nắp có lợi gì?
5/ Khi đi học về bạn Dương để cặp,sách..mỗi thứ một nơi.Vậy bạn Dương có gọn gàng ngăn nắp chưa? Theo em cần phải nhắc nhở bạn Dương tn ?
 _ GV N/X tuyên dương.
- Hát
_ HS TL
_ Giúp em mau tiến bộ được thầy cô bạn bè yêu mến.
+ Tập hợp nhóm phân công theo nhóm.
. Tắc ti vi chuẩn bị đi học cho đúng giờ.
. Nên dừng vẽ tranh làm bài theo y/c của cô.
. Hà nên từ chối đi chơi và khuyên bạn nên vào lớp học.
. Ngọc nên nghe lời chị nghỉ nhảy dây để về nhà cùng ăn cơm với mọi người.(HS G)
+ Đại diện nhóm đóng vai.
+ HS N/x chéo nhau.
HS thi tiếp sức
- HS trả lời theo tổ
IV/ Củng cố:
- Kể lại những việc em đã làm để giúp đỡ ông bà cha mẹ?
V/ Nhận xét dặn dò:
_N/X chung.
_ Các em về thực hiện những điều đã học.
Ngày soạn: 8/11/2012
Ngày dạy: 12/11/2014 Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2014
Tập đọc (Tiết 33) 
 Cây xoài của ông em 
I/ Mục tiêu:	Sgk: 89 / sgv: 211 / ckt: 19
 - Đọc đúng, rõ ràng, biết nghỉ hơi sau sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi .
 - Hiểu ND : Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của 2 mẹ con bạn nhỏ . ( trả lời được CH 1,2,3 ) .
 - HS G TL được CH4
 * Nội dung tự chủ: Câu 4 SGK đổi sang dạng trắc nghiệm (Câu 4: Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất ? )
 * GDBVMT : GV nhấn mạnh : Bạn nhỏ nghĩ như vậy vì mỗi khi nhìn thứ quả đó, bạn lại nhớ ông. Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ông, bạn nhỏ thấy yêu quý cả sự vật trong môi trường đã gợi ra hình ảnh người thân.
II/ Chuẩn bi: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: 2 HS đọc bài 
_ Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống ntn ?
_ Cô tiên cho hạt đào và nói gì? 
_ Câu / c kết thúc ntn? 
 GV nhận xét – cho điểm . 
3/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu: Cho HS xem tranh minh hoạ giới thiệu điểm đặc điểm của cây xoài qua bài “Cây xoài của ông em”.
 Ghi bảng tựa bài .
b) Luyện đọc: 
* GV đọc mẫu
* Hương dẫn luyện đọc và giải nghĩ từ:
 Đọc từng câu, luyện đọc từ phát âm sai : xoài cát,xôi nếp hương,lúc lỉu, trảy(HS Y)
- Nêu nghĩa từ chú giải cuối bài. GV giải nghĩa thêm: “Xoài cát”; “Xôi nếp hương”: xôi nấu loại nếp rất thơm.
 Cho HS luyện đọc theo đoạn . 
Luyện đọc các câu :
+ Mùa xoài nào, / mẹ  chín vàng và to nhất . bày  ông. //
 - Cho HS luyện theo nhóm .
 - Thi đọc giữa các nhóm.
 GV nhận xét – tuyên dương .
 Cho cả lớp đồng thanh toàn bài.
_ Hát
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi của đoạn .
- Nghèo khổ nhưng rất yêu/t nhau.
- Khi bà mất giàu sang sung sướng
- HS tóm tắt đoạn 4
- Xem tranh, nghe giới thiệu .
 HS chú ý theo dõi GV đọc .
- Mỗi em đọc 1 câu tiếp nối nhau theo dãy bàn; luyện đọc từ theo khó theo yêu cầu của GV.
- Nêu nghĩa từ chú giải cuối bài.
- HS chú ý nghe .
- Mỗi em đọc 1 đoạn tiếp nối nhau .
- Luyện đọc câu khó .( 2 HS )
 Cả lớp đọc lại .
- Luyện đọc theo nhóm .
- Đại diện nhóm đọc một đoạn thi với các nhóm khác – nhận xét .
- Lớp đồng thanh toàn bài.
Nghỉ giữa tiết
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
* Câu 1: Tìm hình ảnh đẹp của cây xoài cát ? (HS yếu )
* Câu 2: Quả xoài cát có mùi vị màu sắc như thế nào ? (HS yếu )
* Câu 3: Tại sao mẹ chọn quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông ? 
* Nội dung tự chủ: Câu 4 SGK đổi sang dạng trắc nghiệm
* Câu 4: Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất ? ( HS giỏi )
A. Quả to và đẹp.
B. Quả ngọt và ngon.
C. Xoµi c¸t vèn ®· th¬m ngon, b¹n ®ưỵc ¨n tõ nhá 
vµ cßn g¾n víi kû niƯm vỊ ngêi «ng ®· mÊt.
* GDBVMT : GV nhấn mạnh : Bạn nhỏ nghĩ như vậy vì mỗi khi nhìn thứ quả đó, bạn lại nhớ ông. Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ông, bạn nhỏ thấy yêu quý cả sự vật trong môi trường đã gợi ra hình ảnh người thân.
* Cho HS tìm nd của bài.
 _ GV chốt lại.
d) Luyện đọc lại: 
 _ Cho HS đọc lại cả bài
đ) Củng cố: 
 Bài đọc nói lên tình cảm gì ?
- Đọc thành tiếng từng đoạn trả lời câu hỏi.
- Đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi:
+ Cuối đông hoa nở trắng cành,đầu hè quả sai lúc liểu. Từng chùm quả to đu đưa theo gió. 
- Đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi:
+ Mùi thơ dịu dàng vị ngọt đậm đà, màu vàng rất đẹp.
+ Để tưởng nhớ ông, biết ơn ông trồng cây cho con cháu có quả ăn.
- Hs chọn ýđúng là ý C
C. Vì xoài cát thơm ngon, bạn quen 
ăn từ nhỏ, lại gắng kỉ niệm với người ông đã mất 
- HS nêu
- HS đọc. Lớp nhận xét bạn đọc.
-ø Tình cảm thương nhớ, biết ơn của hai mẹ con bạn với người ông đã mất.
6) Nhận xét – Dặn dò:
 - Về luyện đọc lại bài và tìm hiểu trả lời lại câu hỏi cuối bài. 
 - Nhận xét tiết học .
........................................................................................................................................................................
 Tốn (Tiết 53) 
 32 – 8
I/ Mục tiêu: 	 Sgk: 53 / sgv: 106 / ckt: 59
 - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 – 8 .
 - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32 – 8 .
 - Biết tìm số hạng của một tổng .
- Thực hiện được BT1( dòng 1); BT2( a,b); BT3; BT4.
II/ Chuẩn bi: 
 _ 3 bó que tính và 2 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: 
 2 em đọc thuộc lòng bảng trừ (12 trừ đi một số)
 GV nhận xét .
3/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu: GV nêu MT của bài “32 – 8” .
 Ghi bảng tựa bài .
b)Tổ chức cho HS tự tìm ra kết quả 32 – 8
- Cho HS hoạt động với 3 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời để tìm kết quả của 32 – 8. (Cách tiến hành tương tự 11 trừ đi một số).
- Hướng dẫn cách đặt tính dọc và cách thực hiện tính dọc:32 –8.
_ Hát
- 2 em đọc thuộc lòng bảng trừ : 12 trừ đi một số.
- Nghe giới thiệu đọc tựa bài “32 – 8”.
- Thao tác trên que tính .
- Đặt tính dọc và thực hiện tính . 32
 - 8
 24
Nghỉ giữa tiết
c) Thực hành:
* Bài 1: ( dòng 1 ) 
-HS tự làm vào SGK , vài em nêu kết quả. Lớp kiểm tra bài chéo nhau.
 GV nhận xét .
* Bài 2: ( câu a,b ) 
Hướng dẫn đặt tính rồi tính vào bang conû,vài em làm ở bảng lớp .
* Bài 3: GV gợi ý cho HS làm .( gọi HS G làm được BT trình bày sạch)
 GV nhận xét , chốt ý đúng .
* Bài 4: Cho HS nêu cách tìm số hạng chưa biết. 
 GV nhận xét 
4/ Củng cố: Cho HS đại diện 3 tổ lên thi đua thực hiện đặt /t và tính : 52-26
- Làm vào SGK, nêu kết quả, lớp nhận xét sửa chữa
 52 82 ( gọi HS Y) 22 62 42
 - 9 - 4 - 3 - 7 - 6
 43 78 19 55 36
- Làm vào bang conû, vài em làm bảng lớp. Lớp nhận xét.
 a) 72 b) 42 
 - 7 - 6 
 65 32 
 HS đọc đề toán , tự làm vào vở, 1 em làm ở bảng, lớp nhận xét và tự điều chỉnh bài giải.
 Bài giải
 Số nhãn vở Hoà còn lại là:
 22 – 9 = 13 (nhãn vở)
 Đáp số: 13 nhãn vở.
- 2 em nêu cách tìm số hạng chưa biết: “Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết”.
 Lớp làm vào vở, 2 em làm bảng lớp. Lớp nhận xét.
 a) x + 7 = 42 b) 5 + x = 62
 x = 42 – 7 x = 62 – 5
 x = 35 x = 57
5) Nhận xét – Dăn dò: 
 - Xem và làm tiếp các bài tập cho hoàn thành . 
 - Nhận xét tiết học . 
Luyện từ và câu (Tiết 11)
 Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà 
I/ Mục tiêu: 	Sgk: 90 / sgv: 212 / ckt: 19
 Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh ( BT1); tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ thẻ ( BT2).
II/ Chuẩn bi: 
Tranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: Chia lớp thành 2 nhóm nam, nữ thi đua tìm các từ chỉ họ nội và họ ngoại. 
 GV nhận xét – tuyên dương . 
3/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu: GV nêu MT của bài “ Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà”ø.
 Ghi bảng tựa bài .
b) Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1:GV chia lớp 4 nhóm.
 _ HS quan sát tranh phát hiện đủ đồ vật, gọi tên, nói mỗi đồ vật dùng để làm gì ?
- Phát bút dạ và giấy khổ to cho HS, thi tìm nhanh tên đồ dùng trong tranh .Gọi đại diện nhóm trình bày.
-GV theo dõi , nhận xét chốt ý đúng – tuyên dương nhóm làm
- Hát
- 2 nhóm thi đua
Họ nội
Họ ngoại
Ông nội, bà nội, chú, thím, bác, cô, dượng, 
Ông ngoại, bà ngoại, cậu, mợ, dì, dượng, 
-Nghe giới thiệu, đọc tựa bài 2em “Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà”ø.
 HS nhắc lại .
- HS nêu yêu cầu của bài. ( gọi HS Y)
- HS quan sát tranh ghi ra giấy các đồ vật theo các nhóm.
- Cho lớp nhận xét , tìm xem nhóm nào tìm đúng đủ và nhanh các đồ vật trong tranh .(HS G tìm được tên các đồ vật và nêu lợi ích của đồ vật)
+ 1 bát hoa to để đựng thức ăn. Một cái chảo để xào thức ăn.
+ 1 cái chén to có tay cầm để uống nước.1 ghế tựa để ngồi.
+ 1 cái thớt để thái thịt,thái rau,  1 chổi quét nhà.
+ 1 cái thang để trèo lên cao. 1 cái thìa để xúc thức ăn.
+ 1 bàn làm việc có hai ngăn kéo. 1 cái cóc in hoa.
+ 2 đĩa hoa đựng thức ăn. 1 cái kiền để bắt bếp.
+ 1 con dao để thái. 1 cái giá treo mũ áo.
Nghỉ giữa tiết
* Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu và bài thơ vui.
-Lớp đọc thầm làm vào vở bài tập. GV ghi ý đúng của HS phát biểu (Chốt ý).
- GV hỏi: Bạn nhỏ trong bài thơ có gì ngộ nghĩnh đáng yêu ? 
- Đọc yêu cầu ; làm bài vào vở.
- Nhiều HS phát biểu trước lớp.
- Tự điều chỉnh bài làm của mình.
- HS tự do phát biểu ý kiến.
3) Nhận xét– Dặn dò: 
 - Về tìm thêm những từ chỉ đồ dùng và chỉ các việc làm trong nhà.
 - Nhận xét tiết học .
Ngày soạn: 8/11/2012
Ngày dạy: 13/11/2014 Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2014
Tập viết (Tiết 11) 
 Viết chữ hoa I 	
I/Mục tiêu: 	 Sgk: 93 / sgv: 217 / ckt: 19
 Viết đúng chữ hoa I ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Ích ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Ích nước lợi nhà ( 3 lần ). HS giỏi viết đúng và đủ các dòng.
II/ Chuẩn bi: 
 - Mẫu chữ I trong khung chữ (SGK).
 - Bảng phụ viết chữ mẫu trên dòng kẻ li. Ích (1 dòng), Ích nước lợi nhà (dòng 2).Vở TV
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1/Ổn định:
2/ KTBC: 
- GV KT vở HS viết ở nhà.
- Cho HS viết bảng con chữ H.
- Cho HS nhắc lại cụm từ ứng dung của tiết trước.
- Cho HS viết bảng con chữ Hai. 
a/ Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. Viết chữ hoa “I – Ích nứơc lợi nhà”.
2/ Hướng dẫn viết chữ hoa:
* Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ I.H
_ Chữ I cao mấy li? Gồm có mấy nét?
+ Nét 1: Kết hợp của 2 nét cơ bản – Cong trái và lượn ngang.
+ Nét 2: móc ngược trái, phần cuối lượn vào trong.
- Cách viết: 
Ÿ Nét 1: Như nét 1 chữ H ( ĐB trên ĐK5, viết nét cong trái rồi lượn ngang, DB trên ĐK6)
Ÿ Nét 2: từ điểm DB của nét 1,đổi chiều bút, viết nét móc ngược trái,phần cuối uốn vào trong như nét 1 của chữ B, DB trên ĐK2. 
 GV viết lại chữ mẫu vừa viết vừa nhắc lại cách viết 
– GV HD cho HS viết vào bảng con chữ I
 GV nhận xét .
_ GV gt chữ Ích cho HS QS và n/x.H
+ Độ cao các chữ cái.
+ Cách nối nét giữa các chữ cái tn ?
_ GV: Khoảng cách giữa chữ I và chữ c giữ vừa phải vì 2 chữ cái này không nối nét với nhau.
_ GV viết mẫu chữ Ích ( tiếp theo chữ mẫu) vừa viết vừa nhắc lại cách nối nét.
- Hướng dẫn viết chữ Ích vào bảng con.
 3/Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
a/ giới thiệu cụm từ ứng dụng:
_ Cho HS đọc cụm từ ứng dung và nêu nghĩa của cụm từ.Nêu độ cao,khoảng cách,cách đặt dấu thanh
_ GV chốt lại 
_ Hát
_ Để vở TV cho GV KT.
_ Viết bảng con.
_ Hai sương một nắng
_ Viết bảng con
- Nghe giới thiệu.
- Quan sát chữ mẫu nêu nhận xét.
 Chữ I cao 5 ô li, gồm 2 nét .
- Lắng nghe GV phân tích và hướng dẫn cách viết.
HS chú ý nghe GV

File đính kèm:

  • doctuan_11_lop_2_20142015.doc