Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 32+33 - Năm học 2015-2016

A. Mở bài

B. Bài mới

*Việc 1: Luật chính tả e, ê, i

1a. Ôn luật chính tả

- GV YC giải thích luật chính tả

1b. Tìm tiếng để đưa vào các mô hình sau

-Tiếng chỉ có âm chính.

-Tiếng có âm đầu – âm chính.

-Tiếng có âm đầu – âm chính – âm cuối.

-Tiếng có đủ âm đầu – âm đệm – âm chính – âm cuối.

*Việc 2: Đọc

Đọc bài Cáo và Mèo, ( tr-56 ).

+Bước 1: Chuẩn bị

1. Đọc nhỏ

2. Đọc bằng mắt

- GV ghi lại các từ ngữ mà nhiều HS khó đọc lên bảng.

VD: huênh hoang, túi khôn, thoát khỏi, loay hoay, lúng túng,

 

doc26 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 32+33 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 y/c bài
- HS làm bài
------------------------------------------------
Tiết 4 : Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 5 : Toán (luyện) : Học Toán (chạy chương trình)
KIỂM TRA 1 TIẾT
A. Mục tiêu
 Tập trung vào đánh giá cộng, trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ). Xem giờ đúng; Giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có phép tính trừ.
B. Đề bài
Bài 1: Đặt tính rồi tính
 32 + 45 46 – 13 76 – 55 46 + 3
  . . .
  . ..... .
  . . .
  . ..... .
Bài 2: Tính
 25 + 32 + 11 = . 57 – 24 – 13 = 
 40 + 20 – 30 = . 80 – 50 + 10 = 	
Bài 3: Viết các số: 57 , 43 , 62 , 72 , 59
 Theo thứ tự từ bé đến lớn:..
Bài 4: Ghi giờ đúng theo đồng hồ tương ứng
9
4
2
11
6
8
5
7
1
10
12
3
9
4
2
11
6
8
5
7
1
10
12
3
 giờ ..giờ
Bài 5: Lớp 1A có 37 học sinh, sau đó có 3 học sinh chuyển sang lớp khác. Hỏi lớp 1A còn bao nhiêu học sinh?
Bài 6: Số?
 a, 30 .. > 76
Bài 7: Kẻ thêm 1 đoạn thẳng để có 2 hình tam giác
C. Đáp án:
Bài 1: (2 điểm) đúng mỗi ý được 0,5 điểm
 77 33 61 49
Bài 2: (2 điểm ) đúng mỗi ý được 0,5 điểm
 25 + 32 + 11 = 68 57 – 24 – 13 = 20
 40 + 20 – 30 = 30 80 – 50 + 10 = 40
Bài 3: (1 điểm) Viết các số: 57 , 43 , 62 , 72 , 59
 Theo thứ tự từ bé đến lớn: 43 , 57 , 59 , 62 , 72
Bài 4: (1 điểm) đúng mỗi ý được 0,5 điểm
 2 giờ 8 giờ
Bài 5: (2 điểm)
Bài giải
Lớp 1A còn số học sinh là: (0,5 điểm)
37 – 3 = 34 (học sinh) (1 điểm)
Đáp số: 34 học sinh (0,5 điểm)
Bài 6: (1 điểm) - điền đúng mỗi ý được 0,5 điểm
 a, 30 78 > 76
Bài 7: (1 điểm) - học sinh nối 2 đỉnh đối diện với nhau để có 2 hình tam giác
------------------------------------------------
Tiết 6 : Thể dục
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 7 : Tiếng Việt (luyện)
ÔN : LUẬT CHÍNH TẢ E, Ê, I
I. Mục đích yêu cầu	
Giúp hs:
- Ôn luật chính tả e,ê,i.
- Đọc SGK trang 5, 6.
- Viết chính tả bài: Cáo và Mèo.
II. Đồ dùng	
SGK, BC, Vở Luyện TV.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở bài
B. Bài mới
*Việc 1: Luật chính tả e, ê, i
1a. Ôn luật chính tả
- GV YC giải thích luật chính tả
1b. Tìm tiếng để đưa vào các mô hình sau
-Tiếng chỉ có âm chính.
-Tiếng có âm đầu – âm chính.
-Tiếng có âm đầu – âm chính – âm cuối.
-Tiếng có đủ âm đầu – âm đệm – âm chính – âm cuối.
*Việc 2: Đọc
Đọc bài Cáo và Mèo, ( tr-56 ).
+Bước 1: Chuẩn bị 
1. Đọc nhỏ
2. Đọc bằng mắt
- GV ghi lại các từ ngữ mà nhiều HS khó đọc lên bảng.
VD: huênh hoang, túi khôn, thoát khỏi, loay hoay, lúng túng,
3. Đọc to
+Bước 2: Đọc bài
1 .Đọc mẫu
2. Đọc nối tiếp 
3. Đọc đồng thanh
+Bước 3: Hỏi – đáp
- Câu chuyện có mấy nhân vật? Đó là nhân vật nào?
- Cáo nói gì?
- Mèo nói gì?
- Khi đàn chó săn thì Mèo và Cáo xử trí ra sao?
- Kết thúc câu chuyện như thế nào?
=) Qua câu chuyện Cáo và Mèo, ta rút ra một bài học là thà có một cách chắc chắn còn hơn có một trăm cách mà không dùng được cách nào.
*Việc 3: Viết chính tả
- GV đọc Cáo và Mèo.
a. Chuẩn bị.
- GV đọc cho HS viết một số từ khó dễ nhầm lẫn trong bài.
VD: Chó săn, loay hoay, lúng túng,
- GV viết mẫu lên bảng (sau khi HS viết xong)
b. Nghe – viết 
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu vở nhận xét một số bài viết đẹp.Tuyên dương trước lớp.
- Đọc các từ ở mục 1, ( tr-57 ).
Âm /cờ/ đi với e, ê, i được viết bằng con chữ k
Âm /gờ/ đi với e, ê, i được viết bằng con chữ gh
Âm /ngờ/ đi với e, ê, i được viết bằng con chữ ngh.
- HS tìm
- HS đọc nhỏ toàn bài
- HS đọc bằng mắt tìm và nêu: huênh hoang, túi khôn, thoát khỏi, loay hoay, lúng túng,
- HS đọc: huênh hoang, túi khôn, thoát khỏi, loay hoay, lúng túng,
HS nghe
-1- 2 HS đọc to, đọc cả bài.
- HS đọc nối tiếp câu: cá nhân 
-HS đọc nối tiếp Đoạn theo tổ...
HS đọc to, nhỏ, mấp máy môi
- Câu chuyện có ba nhân vật, đó là Cáo, Mèo và chó săn.
- Cáo kheo có đầy đủ một túi khôn, có hàng trăm cách thoát khỏi kẻ thù.
- Mèo nói chỉ có một cách.
- Mèo nhảy nhót trên cây, Cáo loay hoay mãi không tìm được cách nào.
- Mèo thoát chết, Cáo bị chó săn tóm gọn.
-HS viết bảng con (vở nháp): 
-HS đọc lại từ vừa viết 
 (đồng thanh)
- HS nghe viết 
- HS kiểm tra lại bài.
- HS đọc lại bài
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2016
Tiết 1: Toán 
ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10 (tr.170)
A. Mục tiêu
- Học sinh biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10
- Biết đo độ dài đoạn thẳng
B. Chuẩn bị: sgk
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Tính: 20 + 40 70 – 50 
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Gọi hs đọc y/c bài
- Cho hs làm bài và gọi 1 hs lên bảng
- Nhận xét
Bài 2: Gọi hs đọc y/c bài
- Cho hs làm bài vào sgk
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: Gọi hs đọc y/c bài
- Cho hs làm bài
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4: Gọi hs đọc y/c bài
- Cho hs làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 5: Gọi hs đọc y/c bài
- Cho hs đo độ dài từng đoạn thẳng và nêu kết quả đo
- Nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn: Xem trước bài sau
- 1HS lên bảng làm bài
- Lắng nghe
- Đọc y/c bài
- HS làm bài, 1 em lên bảng
- Đọc y/c bài
- 2 hs lên bảng, lớp làm vào sgk
a) 9 > 7 2 6
 7 2 1 > 0 6 = 6
b) 6 > 4 3 1 2 < 6
 4 > 3 8 0 6 < 10
 6 > 3 3 0 2 = 2
- Đọc y/c bài
- HS làm bài, 1 em lên bảng
 a) Khoanh 9
 b) Khoanh 3
- Đọc y/c bài
- HS làm bài, 2 hs lên bảng làm bài
a) Từ bé đến lớn: 5 , 7 , 9 , 10
b) Từ lớn đến bé: 10 , 9 , 7 , 5
- Đọc y/c bài
- HS đo độ dài từng đoạn thẳng và nêu kết quả
AB dài 5cm ; MN dài 9cm ; PQ dài 2cm 
------------------------------------------------
Tiết 2: Âm nhạc
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 3 + 4 : Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu	
Giúp hs:
- Luyện viết đúng chính tả.
- Đọc SGK trang 58.
- Viết vở em tập viết: Chữ hoa P cỡ nhỡ, cỡ nhỏ, viết được từ, câu ứng dụng: Hải Phòng, Phồn hoa đô hội.
- Viết chính tả bài: Con cò mà đi ăn đêm.
II. Đồ dùng	
SGK, Mẫu chữ hoa Ph, VETV, BC, Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở đầu
B. Bài mới
* Việc 1: Luyện viết đúng chính tả
1a. Phân biệt l/n theo nghĩa
- Đọc mục 1, ( tr- 59 ).
- Em hãy tìm tiếng có phụ âm đầu l/n?
1b. Phân biệt chính tả s/x
- GV đọc mục 2, SGK, tr -59
- GV đọc từng tiếng: sáo trúc, xáo măng.
- Tìm tiếng có phụ âm đầu s /x?
1c. Phân biệt chính tả ch / tr
-GV đọc phần phân biệt ch /tr, SGK, tr, 59
-Đọc từng tiếng: nước trong, chong đèn.
=)Giải thích: trong chỉ sự trong sạch; mở mắt không ngủ được.
- Tìm tiếng có phụ âm đầu ch / tr?
*Việc 2: Đọc
Đọc bài Con cò mà đi ăn đêm, (tr- 58 )
+Bước 1: Chuẩn bị 
1. Đọc nhỏ
2. Đọc bằng mắt
-GV ghi lại các từ ngữ khó đọc lên bảng.
VD: lộn cổ xuống ao, xáo măng,
3. Đọc to
+Bước 2: Đọc bài
1 .Đọc mẫu
GV đọc mẫu
2. Đọc nối tiếp 
3. Đọc đồng thanh
+Bước ba: Hỏi – đáp 
- Con cò đi kiếm ăn vào lúc nào?
- Đi kiếm ăn trong hoàn cảnh khó khăn như vậy điều gì đã xảy ra với cò?
-Khi gặp nguy hiểm cò đã mong muốn điều gì?
-Theo em, cò mẹ có đáng thương không? Vì sao?
*Việc 3: Viết	
3a. Viết trên bảng con
 Viết chữ Ph hoa (cỡ nhỡ, cỡ nhỏ)
-GV viết mẫu: Hải Phòng
 Phồn hoa đô hội 
-GV yêu cầu HS nhận xét, về độ cao của các chữ cái, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
3b. Viết vở, ( tr- 32).
-Hai dòng chữ Ph hoa, cỡ nhỡ (tập tô)
-Hai dòng chữ Ph hoa, cỡ nhỏ.
-Một dòng Hải Phòng
-Một dòng Phồn hoa đô hội, cỡ nhỏ
Nhận xét một số bài viết đẹp
*Việc 4: Viết chính tả
- GV đọc bài: Con cò mà đi ăn đêm.
4a. Chuẩn bị.
-GV đọc từ khó cho HS viết.
VD: xuống, xáo măng, đau lòng,
- GV viết mẫu lên bảng (sau khi HS viết xong)
4b. Nghe – viết 
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu vở nhận xét một số bài viết đẹp.Tuyên dương trước lớp.
- HS đọc
-HS tìm 
- HS đọc
-HS phân biệt: sáo / xáo
- HS đọc
- HS phân biệt: trong / chong
- Đọc: 
Sóng đục sao bằng thác trong.
Mắt cứ chong chong không ngủ.
-HS đọc nhỏ toàn bài
- HS đọc bằng mắt tìm từ khó: lộn cổ xuống ao, xáo măng,
- HS đọc từ khó: lộn cổ xuống ao, xáo măng,
HS nghe
- HS đọc nối tiếp: Câu cá nhân 
- HS đọc nối tiếp Đoạn: Tổ
HS đọc to, nhỏ, mấp máy môi
- Cò kiếm ăn vào ban đêm.
- Cò đậu vào cành mềm, ngã xuống ao.
- Mong cho cò con không phải đau lòng.
- Nói theo ý hiểu
- HS viết chữ Ph hoa 2 đến 3 lần vào bảng con
- HS đọc dòng chữ viết mẫu trên bảng.
HS nhận xét 
- HS viết từng dòng vào vở
HS viết bảng con (vở nháp): 
 -HS đọc lại từ vừa viết 
 (đồng thanh)
- HS nghe viết 
-HS kiểm tra lại bài.
- HS đọc lại bài
------------------------------------------------
Tiết 5 + 7 :Tiếng Việt (luyện) + Toán (luyện) : Học Tiếng Việt (chạy chương trình)
VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ ÂM CUỐI N/NG
I. Mục đích yêu cầu	
Giúp hs:
- Phân biệt chính tả âm cuối n/ng.
- Đọc SGK trang 60.
- Viết vở em tập viết: Chữ hoa Q cỡ nhỡ, cỡ nhỏ, viết được từ, câu ứng dụng: Quảng Bình, Quê cha đất tổ.
- Viết chính tả bài: Nhà Trần ba lần đánh thắng quân Nguyên.
II. Đồ dùng	
SGK, Mẫu chữ hoa Q, VETV, BC, Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở đầu
B. Bài mới
* Việc 1: Phân biệt chính tả âm cuối n / ng
1a. Đọc- Đọc, tr-61
1b. Phân biệt 
- GV đọc từng tiếng trong mục 1, phân biệt chính tả: tan lễ / tang lễ, chuồn đi / chuồng bò, quần áo / quầng trăng, tiến bước / tiếng bước
1c. Vận dụng tìm ví dụ 
- GV hãy nói một câu có các từ sau:
tan lễ / tang lễ, chuồn đi / chuồng bò, quần áo / quầng trăng, tiến bước / tiếng bước
*Việc 2: Đọc
Đọc bài Nhà Trần ba lần đánh thắng quân Nguyên, ( tr-60 )
+Bước 1: Chuẩn bị 
1. Đọc nhỏ
2. Đọc bằng mắt
- GV ghi lại từ ngữ khó đọc lên bảng.
VD: triều đình, thành Thăng Long, bọn giặc, phản công, Thoát Hoan, khiêng chạy, thoát chết, Trần Hưng Đạo, Ngô Quyền, Bạch Đằng, tiêu diệt, thủy quân,
3. Đọc to
+Bước 2: Đọc bài
1 .Đọc mẫu
2. Đọc nối tiếp 
3. Đọc đồng thanh
+Bước 3: Hỏi – đáp
- Nhà Trần đã mấy lần đánh thắng quân Nguyên?
- Cho HS kể lần lượt
*Việc 3: Viết
3a. Viết trên bảng con
Viết chữ Q hoa (cỡ nhỡ, cỡ nhỏ)
- GV viết mẫu: Quảng Bình
 Quê cha đất tổ
- GV yêu cầu HS nhận xét, về độ cao của các chữ cái, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
3b. Viết vở (tr-33 ).
-Hai dòng chữ Q hoa, cỡ nhỡ (tập tô)
-Hai dòng chữ Q hoa, cỡ nhỏ.
-Một dòng Quảng Bình, cỡ nhỏ
-Một dòng Quê cha đất tổ, cỡ nhỏ
Nhận xét một số bài viết đẹp
*Việc 4: Viết chính tả
- GV đọc đoạn 1 
4a. Chuẩn bị.
- GV đọc cho HS viết: quân giặc, khiêng, tiêu diệt,
- GV viết mẫu lên bảng (sau khi HS viết xong)
4b. Nghe – viết 
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu vở nhận xét.
- HS đọc: trăng / chăn, bàn / bàng.
- HS đọc
HS tìm ví dụ 
- HS đọc nhỏ toàn bài
- HS đọc bằng mắt tìm và nêu triều đình, thành Thăng Long, bọn giặc, phản công, Thoát Hoan, khiêng chạy, thoát chết, Trần Hưng Đạo, Ngô Quyền, Bạch Đằng, tiêu diệt, thủy quân,
- HS đọc các từ trên bảng
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp: Câu CN 
- HS đọc nối tiếp: Đoạn theo tổ
HS đọc to, nhỏ, mấp máy môi
- Ba lần: Đoạn 1: lần đầu: -Đoạn 2: lần thứ hai: -Đoạn 3: lần thứ ba
-HS viết chữ Q hoa hai đến ba lần vào bảng con
- HS đọc dòng chữ viết mẫu.
- HS nhận xét 
- HS viết từng dòng vào vở
HS lắng nghe
- HS viết bảng con (vở nháp): 
- HS đọc lại từ vừa viết 
- HS nghe viết 
- HS kiểm tra lại bài.
- HS đọc lại bài
------------------------------------------------
Tiết 6 : Thể dục
Giáo viên bộ môn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2016
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt 
LUYỆN TẬP VỀ NGUYÊN ÂM ĐÔI
I. Mục đích yêu cầu	
Giúp hs:
- Củng cố luyện tập nguyên âm đôi.
- Đọc SGK trang 62.
- Viết vở em tập viết: Chữ hoa R cỡ nhỡ, cỡ nhỏ, viết được từ, câu ứng dụng: Phan Rang, Rau nào sâu ấy.
- Viết chính tả bài: Vè cá.
II. Đồ dùng	
SGK, Mẫu chữ hoa Q, VETV, BC, Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở đầu
B. Bài mới
* Việc 1: Luyện tập về nguyên âm đôi
1a. Tìm các tiếng có nguyên âm đôi
 - Em hãy tìm và viết mộ tiếng có chứa nguyên âm đôi và có âm cuối?
Mẫu: iê – liệng, uô – đuối, ươ – ướp
-Trong trường hợp không có âm cuối thì các nguyên âm ấy viết như thế nào?
- Y/C HS cho một VD
Mẫu: bia, cua, mưa
1b. Đưa tiếng có nguyên âm đôi vào mô hình
- GV đọc từng tiếng: bia, cua, mưa, liệng, đuối, ướp.
1c. Làm tròn môi nguyên âm đôi
- Hãy làm tròn môi nguyên âm đôi iê?
- Tìm các ví du có vần uya / uyên?
*Việc 2: Đọc
Đọc bài Vè cá, ( tr-62 )
+Bước 1: Chuẩn bị 
1. Đọc nhỏ
2. Đọc bằng mắt
- GV ghi lại từ ngữ HS khó đọc: Thoăn thoắt, hụt cẳng, liệng, phun như xối,
3. Đọc to
+Bước 2: Đọc bài
1 .Đọc mẫu
2. Đọc nối tiếp 
3. Đọc đồng thanh
+Bước 3: Hỏi – đáp 
- Bài đồng dao nhắc đến những loại cá nào?
-Tên mỗi loại cá được giải thích như thế nào?
-Em còn biết những loại cá nào khác? Hãy kể tên chúng?
*Việc 3: Viết
3a. Viết trên bảng con
Viết chữ R hoa (cỡ nhỡ, cỡ nhỏ)
- GV viết mẫu: Phan Rang
 Rau nào sâu ấy
- GV yêu cầu HS nhận xét, về độ cao của các chữ cái, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
3b. Viết vở, ( tr-34 ).
-Hai dòng chữ R hoa, cỡ nhỡ (tập tô)
-Hai dòng chữ R hoa, cỡ nhỏ.
-Một dòng Phan Rang, cỡ nhỏ
-Một dòng Rau nào sâu ấy, cỡ nhỏ
Nhận xét một số bài viết đẹp
*Việc 4: Viết chính tả
- GV đoạn viết.
4a. Chuẩn bị.
- GV em nhắc lại nguyên âm đôi đã học?
- Nếu không có âm cuối thì các nguyên âm đôi trên được viết như thế nào? Lấy ví dụ?
 - Nếu có âm cuối thì các nguyên âm đôi trên được viết như thế nào? Lấy ví dụ?
 4b. Nghe – viết 
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu vở nhận xét một số bài viết đẹp.Tuyên dương trước lớp.
 - HS tìm 
- HS: iê – ia, uô –ua. ươ – ưa.
- HS tự tìm VD
- HS vẽ mô hình vào bảng con 
- HS iê – uya; iên – uyên
- HS tự tìm 
- HS đọc nhỏ toàn bài
- HS đọc bằng mắt tìm và nêu: Thoăn thoắt, hụt cẳng, liệng, phun như xối,
- HS đọc:Thoăn thoắt, hụt cẳng, liệng, phun như xối,
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp: Câu cá nhân 
- HS đọc nối tiếp: Đoạn
HS đọc to, nhỏ, mấp máy môi
cá cơm, cá ngát, cá chim, cá đuối,cá bạc đầu cá đối, cá voi
HS kể
-HS viết chữ R hoa hai đến ba lần vào bảng con
- HS đọc dòng chữ viết mẫu trên bảng.
- HS nhận xét 
- HS viết từng dòng vào vở
- HS nhắc lại và cho VD 
HS nêu
HS nêu
- HS nghe viết 
- HS kiểm tra lại bài.
- HS đọc
------------------------------------------------
Tiết 3: Thủ công
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 4 : Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 (tr.171)
A. Mục tiêu
- Học sinh biết cộng trong phạm vi 10. Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ.
- Biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác.
B. Chuẩn bị: sgk, thước
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Bài tập: Viết các số 6, 4, 8, 2 theo thứ tự từ lớn đến bé
- Nhận xét, ghi điểm
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính
- Gọi hs đọc y/c bài
- Cho hs làm bài vào sgk
- Gọi lần lượt hs nêu miệng kết quả của các phép tính
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2 : Tính Gọi hs đọc y/c bài
- Cho hs làm bài
Ý a) Gọi lần lượt hs đọc phép tính và kết quả từng phép tính
H : Em có nhận xét gì về từng cặp phép tính
Ý b) – Gọi 3 hs lên bảng làm bài
H : Với các phép tính này ta làm ntn ?
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3 : Số ? Gọi hs đọc y/c bài
- Cho hs làm bài
- Gọi 3 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4 : Gọi hs đọc y/c bài
- Cho hs dùng thước và bút nối các điểm để có 
a, Hình vuông
b, Hình vuông và 2 hình tam giác	
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn : nhớ bảng cộng trong phạm vi 10
- 1 hs lên bảng làm bài
Các số viết theo thứ tự từ lớn đến bé : 8,6,4,2
- Lắng nghe
- Đọc y/c bài
- HS làm bài vào sgk
- Lần lượt hs đọc kết quả
- Đọc y/c bài
- HS làm bài
a) 6 + 2 = 8 1 + 9 = 10 3 + 5 = 8 2 + 6 = 8 9 + 1 = 10 5 + 3 = 8 8+ 2 = 10 4 + 0 = 4
2 + 8 = 10 0 + 4 = 4
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả của phép cộng không thay đổi
- 3 hs lên bảng làm bài
7+2+1=10 8+1+1=10 9+1+0=10 5+3+1=9 4+4+0=8 1+5+3=9
3+2+2=7 6+1+3=10 4+0+5=9
- Làm từ trái sang phải
- Đọc y/c bài
- HS làm bài
- 3 hs lên bảng làm bài
3 + 4 = 7 6 – 5 = 1 0 + 8 = 8
5 + 5 =10 9 – 6 = 3 9 – 7 = 2
8 + 1 = 9 5 + 4 = 9 5 – 0 = 5
- Đọc y/c bài
- HS làm bài
HS nối các điểm để thành 1 hình vuông:
HS nối các điểm để thành 1 hình vuông và 2 hình tam giác.
Nhắc tên bài.
------------------------------------------------
Tiết 5 : Toán (luyện): Học Toán (chạy chương trình)
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 (tr.172)
A. Mục tiêu
- Học sinh biết cấu tạo các số trong phạm vi 10.
- HS biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10.
- Biết vẽ đoạn thẳng, giải toán có lời văn.
B. Chuẩn bị: sgk, thước thẳng
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Tính 3 + ... = 10 ... + 2 = 7
 10 -... = 5 ... – 4 = 5
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Số ? Gọi hs đọc y/c bài
- GV hướng hs dựa vào bảng cộng để làm bài
- Cho hs làm bài vào sgk
- Gọi 3hs lên bảng làm bài
- GV nhận xét
- Cho hs nêu cấu tạo của các số trong phạm vi 10
Bài 2: Gọi hs đọc y/c bài
- Cho hs làm bài vào sgk
- Gọi hs nêu miệng
- Chữa bài, nhận xét
Bài 3: Gọi hs đọc bài toán
Tóm tắt :
Có : 10 cái thuyền
Cho em : 4 cái thuyền
Còn lại:  cái thuyền?
- Cho hs làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4:Gọi hs đọc y/c bài
- Cho hs làm bài và trình bày
- Nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn: Xem trước bài sau
- 1 hs lên bảng làm bài
- Lắng nghe
- Đọc y/c bài
- HS làm bài
2 = 1 + 1 8 = 7 + 1 9 = 5 + 4
3 = 2 + 1 8 = 6 + 2 9 = 7 + 2
5 = 4 + 1 8 = 4 + 4 10 = 6 + 4
7 = 5 + 2 6 = 4 + 2 10 = 8 + 2
- HS nêu : VD 8 bằng 7 cộng 1
- Đọc y/c bài
- HS làm bài
- Đọc bài toán
- HS làm bài
 Bài giải
 Số thuyền của Lan còn lại là :
 10 – 4 = 6 (cái thuyền)
 Đáp số : 6 cái thuyền
- Đọc y/c bài
- HS làm bài : vẽ đoạn thẳng có độ dài 10cm
------------------------------------------------
Tiết 6 : Tự nhiên và xã hội
Giáo viên bộ môn 
------------------------------------------------
Tiết 7 : Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2016
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt 
PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU GI/D/V
I. Mục đích yêu cầu	
Giúp hs:
- Ôn luật chính tả ghi âm đầu gi/d/v theo nghĩa.
- Đọc SGK trang 64.	
- Viết vở em tập viết: Chữ hoa S cỡ nhỡ, cỡ nhỏ, viết được từ, câu ứng dụng: Sơn La, Sét đánh ngang tai.
- Viết chính tả bài: Mẹ con cá chuối. ( đoạn 2 )
II. Đồ dùng	
SGK, Mẫu chữ hoa S, VETV, BC, Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở đầu
Giờ trước chúng ta học bài gì?
B. Bài mới
*Việc 1: Phân biệt âm đầu gi / r/ d theo nghĩa
1a. Đọc
- GV đọc mục 1, ( tr-65 )
- GV chỉnh sữa và nhận xét.
1b. Phân biệt
- GV đọc mục 2 và 3, ( tr-65 )
Nhận xét
1c. Tìm ví dụ
- Hãy nói từ hoạch câu có tiếng: gia/da/va?
GV chữa
*Việc 2: Đọc
Đọc bài Mẹ con cá chuối ( tr - 64 ).
+Bước 1: Chuẩn bị
1. Đọc nhỏ
2. Đọc bằng mắt
- GV kết hợp viết bảng: lềnh bềnh, hầm hập,
3. Đọc to
+Bước 2: Đọc bài
1.Đọc mẫu	
GV đọc mẫu
2. Đọc nối tiếp
3. Đọc đồng thanh
+Bước 3: Hỏi – Đáp 
- Chuối mẹ đã làm cách nào để kiếm mồi cho đàn con ăn?
- Khi làm như vậy, chuối mẹ phải chịu đựng điều gì?
- Tại sao chuối mẹ lại chịu đau đớn đề kiếm mồi cho các con của mình?
- Nếu em là chuối con, em sẽ nói gì với mẹ của mình?
*Việc 3: Viết
3a. Viết trên bảng con
Viết chữ S hoa (cỡ nhỡ, cỡ nhỏ).
- GV quan sát giúp đỡ
- GV viết mẫu: Sơn La
 Sét đánh ngang tai
- GV yêu cầu HS 

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_3233_nam_hoc_2015_2016.doc
Giáo án liên quan