Giáo án Các môn khối 2 - Trường Tiểu Học Hợp Thanh - Tuần 10

I. Mục tiêu:

- Biết tìm x trong các bài tập dạng : x + a = b ; a + x = b ( với a,b là các số có không quá hai chữ số ).

- Biết giải bài toán có một phép trừ.

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy, học :(35p)

 

doc15 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 756 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn khối 2 - Trường Tiểu Học Hợp Thanh - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1(35p)
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ. 
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu chủ điểm và bài học. 
b/ Luyện đọc. 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài. 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu.
Gv rút từ khó:ngạc nhiên,giải thích,sức khoẻ,
Hướng dẫn hs đọc câu khó :gv ghi câu lên bảng
Nối tiếp nhau đọc đoạn:
Gv giải nghĩa từ: sáng kiến, lập đông, chúc thọ. 
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc giữa các nhóm. 
 Tiết 2(35p) 
3. Tìm hiểu bài. 
- Bé Hà có sáng kiến gì ?
- Hà giải thích tại sao cần có ngày của ông bà. 
- Hai bố con chọn ngày nào là ngày lễ của ông bà ? Vì sao ?
- Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì ?
- Ai đã giúp bé ?
- Hà đã tặng ông bà món quà gì ?
- Bé Hà trong chuyện là người như thế nào ?
4.Luyện đọc lại. 
- Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đọc theo vai. 
5.Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh theo dõi. 
Hs nghe.
- Học sinh nối nhau đọc từng câu. 
Hs đọc từ khó dễ sai.
Hs đọc cá nhân.
- Đọc trong nhóm. 
Hs đọc chú giải. - Đọc cả lớp. 
Hs đọc bài trong nhóm.
- Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn rồi cả bài. 
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần. 
- Tổ chức ngày lễ cho ông bà. 
- Vì Hà đó có ngày a)1/6, bố có ngày a)1/5, mẹ có ngày 8/3 còn ông bà thì
- Chọn ngày lập đông hàng năm làm ngày lễ vì trời bắt đầu rét cần 
- Chưa biết nên chọn quà gì để mừng ông bà. 
- Bố đã giúp Hà và em đã làm theo. 
- Chùm điểm 10. 
- Là 1 cô bé ngoan, nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà. 
- Học sinh các nhóm lên thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. 
-----------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
Kể chuyện (tiết 10)
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ.
 I. Mục tiêu: 
- Dựa vào các ý cho trước, kể lại được tùng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà.
- Hs khá ,giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện( BT2)
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn. 
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy, học : (35p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
Nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới 
a/Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
b/Hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
- Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính. 
- Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn. 
- Giáo viên gợi ý cho học sinh kể. 
- Kể chuyện trước lớp. 
- Kể toàn bộ câu chuyện. 
- Giáo viên cho 3 học sinh lên kể mỗi em 1 đoạn. 
- Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
3/ Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
Hs lên kể chuyện của tiết trước.
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh dựa vào từng ý chính của từng đoạn để kể. 
a) Niềm vui của ông bà. 
b) Bí mật của hai bố con. 
d) Niềm vui của ông bà. 
- Học sinh kể trong nhóm. 
- Học sinh các nhóm nối nhau kể trước lớp. 
- Học sinh kể theo 3 đoạn. 
- Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện. 
- Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay nhất. 
- Một vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện. 
----------------------------------------------------------------------------
Chính tả ( Tập chép) 
Tiết 19 NGÀY LỄ.
I. Mục tiêu. 
- Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả Ngày lễ.
- Làm đúng BT2 ; BT(3) a/b , hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng học tập: 
-Giáo viên: Bảng nhóm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
Gv đọc –hs chép vào bảng .Nhận xét.
2. Bài mới.
a/Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
b/Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. 
- Những chữ nào trong tên các ngày lễ nói trên được viết hoa ?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: 
Quốc tế, thiếu nhi, cao tuổi, 
- Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở. 
- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. 
- Đọc lại cho học sinh soát lỗi. 
- Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. 
3/ Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Điền vào chỗ trống c hay k. 
- Giáo viên cho học sinh làm vào vở. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 2: Điền vào chỗ trống l hay n.
- Giáo viên: cho học sinh các nhóm lên thi làm bài nhanh. 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
4/ Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
Hs viết vào bảng con
- 2, 3 học sinh đọc lại. 
- Tên riêng của các ngày lễ được viết hoa. 
- Học sinh luyện viết bảng con. 
- Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Học sinh làm vào vở. 
- Con cò, con kiến, cây cầu, dòng kênh. 
- Học sinh thi làm nhanh. 
- Lo sợ, ăn no, hoa Lan, thuyền nan. 
--------------------------------------------------------------------------------
Toán (tiết 47)
SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ.
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 – trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số).
II. Đồ dùng học tập: 
Bộ đồ dùng dạy toán
III. Các hoạt động dạy, học: (35p)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
b/ Giới thiệu phép trừ 40 – 8. 
- Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 40- 8
- Giáo viên viết bảng: 40–8 = ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính 
 40 
 - 8 
 32
 * 0 không trừ được 8 lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2 nhớ 1. 
 * 4 trừ 1 bằng 3, viết 3. 
 * Vậy: 40 – 8 = 32
c/ Giới thiệu phép trừ 40 – 18. 
- Giáo viên hướng dẫn tương tự. 
- Học sinh thực hiện hiện phép tính .
 40
 - 18
 22
 * 0 không trừ được 8 lấy 10 trừ được lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2,nhớ 1. 
 * 1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2.
 * Vậy: 40 – 18 = 22 
3/ Thực hành. 
Bài 1/ Tính :GV ghi bài lên bảng –hs lên làm .
Nhận xét .
Bài 3/ Bài toán .
Cho hs làm bài vào vở.
4/ Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lên làm bài tập 4 / 46. 
- HS theo dõi
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 32. 
- Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. 
- Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. 
- Học sinh nhắc lại: 
 * 0 không trừ được 8 lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2 nhớ 1. 
 * 4 trừ 1 bằng 3, viết 3. 
- Học sinh thực hiện trên que tính để tìm ra kết quả là 22. 
- Học sinh nhắc lại cách thực hiện phép tính. 
Hs làm bài ,cả lớp làm bảng con.
60	 50	 90	80	 30	 	-	-	-	-	
 9	 5	 2	 17	 11	 
Hs đọc bài toán .
Nêu tóm tắt: Làm bài vào vở.
Bài giải 
2 chục que tính = 20 que tính
Số que tính còn lại là :
20- 5 = 15 (que tính)
Đáp số : 12 que tính
-----------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011
Tập đọc (tiết 30)
BƯU THIẾP.
I. Mục tiêu: 
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu tác dụng của bưu thiếp,cách viết bưu thiếp, phong bì thư. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng nhóm, bưu thiếp, phong bì thư. 
- Học sinh: Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy, học : (35p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
b/ Luyện đọc. 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lần. 
- Đọc nối tiếp từng dòng của bưu thiếp. 
- Đọc nối nhau từng bưu thiếp. 
- Luyện đọc các từ khó. 
- Giải nghĩa từ: Bưu thiếp, nhân dịp, ..
- Đọc trong nhóm. 
 3 .Tìm hiểu bài. 
a) Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì ?
b) Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì ?
c) Bưu thiếp dùng để làm gì ?
d) Hãy viết một bưu thiếp chúc mừng ,hoặc chúc thọ ông bà  ?
4. Luyện đọc lại. 
- Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn bài. 
- Giáo viên nhận xét chung. 
5.Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lên đọc bài “Sáng kiến của bé Hà” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- Học sinh theo dõi. 
- Đọc nối tiếp từng dòng. 
- Đọc từng bưu thiếp. 
- Học sinh luyện đọc cá nhân + đt. 
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Đọc theo nhóm. 
- Của cháu gửi cho ông bà. Gửi để chúc mừng nhân dịp năm mới. 
- Của ông gửi cho cháu. Gửi để báo tin đó nhận được bưu thiếp và chúc tết cháu. 
- Để chúc mừng và báo tin tức. 
Hs làm vào giấy .
- Học sinh các nhóm thi đọc toàn bài. 
- Cả lớp nhận xét chọn người thắng cuộc. 
--------------------------------------------------------
Toán (tiết 48)
11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11 – 5.
I. Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 – 5, lập được bảng 11 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11 – 5.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: 1 bó một chục que tính và 1 que tính rời .
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học: (35p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
b/Giới thiệu phép trừ: 11- 5
- Giáo viên nêu bài toán dẫn đến phép tính: 11- 5. 
- Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính. 
- Hướng dẫn học sinh đặt tính. 
 11
 - 5
 6
- Hướng dẫn học sinh tự lập bảng trừ. 
- Cho học sinh tự học thuộc bảng trừ. 
3/ Thực hành. 
Bài 1/câu a.
Nhận xét .
Bài 2/ Tính :
Gv ghi bài lên bảng 
Bài 4/ Bài toán .
Lớp làm vở.
4/ Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Giáo viên gọi học sinh lên làm bài tập 3 / 47. 
- Học sinh nhắc lại bài toán. 
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 6. 
- Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. 
- Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. 
- Học sinh nhắc lại: Mười một trừ năm bằng sáu. 
- Học sinh tự lập bảng công thức 11 trừ đi 1 số. 
11- 2 = 9
11- 3 = 8
11- 4 = 7
11- 5 = 6
11- 6 = 5
11- 7 = 4
11- 8 = 3
11- 9 = 2
- Đọc cá nhân + đồng thanh. 
Hs làm bảng lớp ,cả lớp làm bảng con .
9 + 2 = 8 + 3 = 7 + 4 =
2 + 9 = 3 + 8 = 4 + 7 =
11 – 9 = 11 – 8 = 11 – 7 = 
Hs làm bài vào vở.
Bài giải 
Bình còn lại số quả bóng là :
11 – 4 = 7 (quả bóng)
Đáp số : 7 quả bóng bay
-------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu (tiết 10)
TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG
DẤU CHẤM- DẤU CHẤM HỎI.
I. Mục tiêu: 
- Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng (BT1, BT2) ; xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội, họ ngoại (BT3).
- Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống.
II. Đồ dùng học tập: SGK
III. Các hoạt động dạy, học : (35p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
a: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
b: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. 
- Giáo viên viết những từ đúng lên bảng: Bố, ông, bà, mẹ, cụ già, cô, chú, con, cháu. 
Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
Bài 3: Giáo viên giúp học sinh hiểu được nội dung của bài: Họ nội là những người họ hàng về đằng bố, họ ngoại là những người họ hàng về đằng mẹ. 
- Cho học sinh làm bài theo nhóm. 
Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài vào vở. 
Giáo viên nhận xét bổ sung.
 3. Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Học sinh đọc lại bài sáng kiến của bé Hà. 
- Học sinh tìm các từ chỉ người trong bài. 
- Đọc các từ vừa tìm được. 
- 2 học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh đọc kết quả: Cụ, ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cô, dì, cậu, mợ, con dâu, con rể, cháu, chắt, chít, 
- Học sinh làm bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên thi làm bài nhanh. 
- Cả lớp nhận xét chọn nhóm làm nhanh nhất. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
+ Ô trống thứ nhất điền dấu chấm. 
+ Ô trống thứ hai điền dấu chấm hỏi. 
+ Ô trống thứ ba điền dấu chấm. 
----------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011 Tập viết (tiết 10)
CHỮ HOA: H
I. Mục tiêu: 
-Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Hai (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Hai sương một nắng. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bộ chữ mẫu trong bộ chữ. 
- Học sinh: Vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy, học : (35p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: 
 a/Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
 b/Hướng dẫn học sinh viết. 
- Hướng dẫn học sinh viết Chữ hoa: H
+ Cho học sinh quan sát chữ mẫu. 
+ Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi.H
+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
- Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng. 
+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng: 
Hai sương một nắng
+ Giải nghĩa từ ứng dụng: 
+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
 c/ Hướng dẫn HS viết vào vở theo mẫu sẵn. 
+ Giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn. 
- Chấm chữa: thu 7, 8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể. 
3. Củng cố - Dặn dò. 
- Học sinh về viết phần còn lại. 
- Nhận xét giờ học. 
Hs viết chữ G 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh quan sát mẫu. 
- Học sinh theo dõi. 
- HS viết bảng con chữ H từ 2, 3 lần. 
- HS theo dõi.
- Học sinh đọc cụm từ. 
 Giải nghĩa từ. 
- Luyện viết chữ Hai vào bảng con. 
- Học sinh viết vào vở .
- Tự sửa lỗi. 
------------------------------------------------
Chính tả (Nghe viết )
Tiết 20	 ÔNG VÀ CHÁU.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ.
- Làm được BT2 ; BT(3) a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng nhóm
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học : (35p) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
b/ Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. 
- Có đúng là cậu bé trong bài thơ thắng được ông không ?
* Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Vật, keo, thua, hoan hô, chiều, 
 c/ Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở. 
- GV quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. 
- Đọc lại cho học sinh soát lỗi. 
- Chấm chữa: thu chấm 7, 8 bài chấm, nhận xét cụ thể. 
3/ Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt đầu bằng k
- Giáo viên cho học sinh các nhóm thi làm bài nhanh. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 2: Điền vào chỗ trống l hay n: 
- Giáo viên cho học sinh vào vở. 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
4/ Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lên bảng làm bài tập 2b / 79. 
- 2, 3 học sinh đọc lại. 
- Không đó là do ông nhường cháu giả vờ thua cho cháu vui. 
- Học sinh luyện viết bảng con. 
- Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Đại diện học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
+ C: Co, còn, cũng, 
+ K: kẹo, kéo, kết,  
- Học sinh làm vào vở. 
Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy. 
Lên non mới biết non cao
---------------------------------------------------
Toán (tiết 49) 
31 – 5.
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 – 5.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 – 5.
- Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: 3 bó mỗi bó một chục que tính. và 1 que tính rời .
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học : (35p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
b: Giới thiệu phép trừ 31- 5. 
- Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 31- 5
- Giáo viên viết lên bảng: 31 – 5 = ?
 - Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính. 
 31 
 - 5
 26
 * 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 
 * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. 
 * Vậy: 31- 5 = 26
3/Thực hành. 
Bài 1:(dòng 1)
Gv ghi bài lên bảng 
Nhận xét.
Bài 2.Đặt tính rồi tính hiệu 
Nhận xét 
Bài 3.gv đọc bài toán và gọi HS lên bảng làm bài .
Nhận xét 
Bài 4: Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm nào ?
Gv kẻ bài toán lên bảng cho hs nhận biết.
4 .Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. Dặn hs về nhà làm bài 
 học sinh lên đọc bảng công thức 11 trừ đi một số. 
- Học sinh nêu lại bài toán.
- Học sinh thực hiện nhẩm kết quả. 
- Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. 
- Học sinh nhắc lại: 
 * 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 
 * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. 
hs lên bảng làm ,lớp làm bảng con.
Hs làm vào bảng lớp 2 phép tính( a,b)
 58 41 61 31
 - 8 - 3 - 7 - 9
 50 38 58 22
Hs đọc lại 
Hs nêu tóm tắt bằng miệng 
1 hs lên giải bài toán .
 Bài giải 
 Còn lại số quả trứng là:
 51-6= 45(quả )
 Đáp số :45quả
Hs nhận biết ,xác định được giao điểm của 2 đt.
--------------------------------------------------------------------
Thủ công (tiết 10)
 GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (Tiết 2).
I. Mục tiêu: 
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Thuyền phẳng đáy có mui bằng giấy màu. 
- Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
2. Bài mới: 
a/Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
b/Hướng dẫn học sinh gấp mẫu. 
- Cho học sinh quan sát mẫu thuyền bằng giấy. 
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh qui trình gấp. 
Bước 1: Gấp tạo mũi thuyền. 
Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều nhau. 
Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền. 
Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui. 
3. Học sinh thực hành gấp. 
- Hướng dẫn các em trang trí. 
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm. 
-Trưng bài sản phẩm.Đánh giá kết quả của hs 
Tuyên dương nhóm làm tốt.
4.Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh quan sát bài mẫu
- Học sinh quan sát qui trình gấp. 
- Học sinh nhắc lại các bước gấp thuyền. 
2,3 hs nhắc lại.
Hs thực hành gấp theo nhóm.
Hs có thể trang trí cờ 
Một số nhóm đưa sản phẩm của mình lên giới thiệu trước lớp.
Chuẩn bị cho bài sau.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
Tập làm văn(tiết 10) 
KỂ VỀ NGƯỜI THÂN.
I. Mục tiêu: 
- Biết kể về ông bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân (BT2).
* Tự nhận thức bản thân .
* Thể hiện sự cảm thông .
II. Đồ dùng học tập: SGK
III. Các hoạt động dạy, học: (35p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
a/Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
b/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu bài tập là kể chứ không phải là trả lời câu hỏi. 
- Giáo viên khơi gợi tình cảm với ông bà, người thân của học sinh. 
Gv nêu vd.
Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài vào vở. 
- Giáo viên nhắc các em bài yêu cầu các em viết lại những gì em vừa nói ở bài tập 1 vào vở. 
- Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng. 
- Giáo viên thu bài để chấm và chữa bài. 
3. Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh tập kể trong nhóm. 
- Các nhóm lần lượt kể. 
- Cả lớp nhận xét. 
Bà em năm nay 60 tuổi. Trước khi nghỉ hưu bà dạy ở trường tiểu học. Bà rất yêu thương và chăm sóc cho em.Bà dạy em học ,kể chuyện cho em nghe, bà cho em quà.
- Học sinh làm bài vào vở. 
- Một số học sinh đọc bài của mình. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
----------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội (tiết 10)
 ÔN TẬP “CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE”.
I. Mục tiêu: 
- Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động, tiêu hoá.
- Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch và ở sạch.
*Nêu tác dụng của 3 sạch để cơ thể khoẻ mạnh và chóng lớn.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học: (

File đính kèm:

  • docTUAN 10.doc