Giáo án cả năm Sử 8

Tiết 30, 31 :

Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á ( 1918 – 1939 )

A – Mục tiêu :

1 – Kiến thức :

 HS cần nắm được :

- Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1918 – 1939

- Cách mạng Trung Quốc ( 1919 – 1939 ) đã diễn ra như thế nào ?

- Những nét chung của phong trào ĐLDT ở khu vực Đông Nam Á

2 – Tư tưởng :

- Bồi dưỡng nhận thức về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực ,

 chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành lại độc lập

 dân tộc

- Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành độc

 lập của các nước ở khu vực Đông Nam Á

 

doc106 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án cả năm Sử 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à H:
- Tranh ảnh nước Nga trước và sau Cách mạng thang Mười 
	- Tư liệu lịch sử nói về Cách mạng tháng Mười
C – Hoạt động trên lớp :
I - Ổn định tổ chức 
II- Giới thiệu bài 
III – Bài mới 
Tiết 23 :
I – Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917
 HS đã đọc trước bài ở nhà 
? Em hãy nêu khái quát về nước Nga mà em biết ?
? Nêu những sự kiện tiêu biểu phản ánh tình hình nước Nga đầu thế kỷ XX dưới ách thống trị của Nga hoàng ?
 HS quan sát hình 52 
? Nêu hiểu biết của em về nước Nga qua hình 52 
? Em có nhận xét gì về tình hình nước Nga đầu thế kỷ XX ?
*- Tiểu kết mục 1
? Nêu những nét chính của CM tháng Hai năm 1917 ở Nga ?
? GV điểm lại và kết luận :
? Nêu kết quả của CM tháng Hai ? 
 HS quan sát hình 53 
? Vì sao CMDCTS tháng Hai 1917 được coi là cuộc CM DCTS kiểu mới 
1 – Tình hình nước Nga trước cách mạng
- Là một nước đế quốc phong kiến bảo thủ về chính trị lạc hậu về kinh tế
- Tồn tại nhiều mâu thuẫn gay gắt. Đòi hỏi phải giải quyết bằng một cuộc CM 
2- Cách mạng tháng Hai năm 1917
- Tháng 2- 1917 CM tháng Hai bùng nổ và thắng lợi 
- Kết quả : Chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng bị lật đổ . Hai chính quyền song song tồn tại 
*- Tiểu kết mục 2
? Sau cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga có gì đặc biệt ?
? Trước tình hình ấy đặt ra yêu cầu gì cho CM ?
? Nêu những sự kiện chính của CM tháng Mười ?
 HS quan sát hình 54
? Em biết gì về cuộc tấn công Cung điện Mùa Đông ?
 GV tường thuật cho HS theo dõi 
? So với CM tháng Hai CM tháng Mười đã đem lại kết quả tiến bộ như thế nào ?
3- Cách mạng tháng Mười năm 1917
- Ngày 24-10 tại điện Xmô-nưi Lê-nin trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa ở Pê-tơ-rô-grat
- Ngày 25-10-1917 Cung điện mùa đông bị chiếm "Chính phủ lâm thời sụp đổ hoàn toàn 
- Kết quả :
Lật đổ chính phủ lâm thời TS thiết lập nhà nước VS đem lại chính quyền hoàn toàn về tay ND 
*- Củng cố : Hướng dẫn HS làm BT 
*- Dặn dò : Làm bài tập và chuẩn bị bài ở nhµ
Tiết 24: 
II- Cuộc đấu tranh XD và bảo vệ thành quả CM . Ý nghĩa lịch sử của CM 
tháng Mười năm1917
? Lê-nin và Đảng Bôn sê vích đã làm gì để XD chính quyền ?
 HS quan sát hình 55
? Em biết được gì qua hình 55 ?
? Chính quyền đã làm gì ?
? Em nêu nội dung Sắc lệnh hòa bình và sắc lệnh ruộng đất ?
? Sắc lệnh hòa bình và sắc lệnh ruộng đất đem lại những quyền lợi gì cho ND ?
? Vì sao việc làm đầu tiên là thông qua 2 sắc lệnh trên ?
1- Xây dựng chính quyền Xô viết 
- Ngày 25-10-1917 tại điện Xmô-nưi chính quyền Xô viết được thành lập do Lê-nin đứng đầu 
- Thông qua sắc lệnh hòa bình 
? Ngoài việc ban hành hai sắc lệnh chính quyền còn thực hiện những chính sách, những biện pháp gì ?
? Việc làm này có lợi gì cho đất nước ?
? Những việc làm của chính quyền Xô viết có ý nghĩa như thế nào ?
 *- Tiểu kết mục 1 
? Nêu tình hình nước Nga cuối năm 1918 ? 
Vì sao các nước đế quốc vào nước Nga ?
 HS quan sát hình 56,57
? Qua hai kênh hình trên em hiểu được những gì ?
? Vì sao ND Xô viết bảo vệ được những thành quả của CM tháng Mười ?
 *- Tiểu kết mục 2 
 HS thảo luận nhóm :
Cách mạng tháng Mười có ý nghĩa như thế nào đối với nước Nga và đối với các dân tộc trên thế giới ?
HS 1 nhóm trả lời . Các nhóm khác nhận xét . GV kết luận 
? Vì sao nói “ Nó có ảnh hưởng to lớn đến toàn thế giới ” 
? CM tháng Mười có ảnh hưởng như thế nào đối với CM Việt Nam ?
- Chính trị : Xóa bỏ các đẳng cấp XH, các đặc quyền của giáo hội 
- Kinh tế : Nhà nước nắm các nghành kinh tế then chốt 
- Ngoại giao : Ký hòa ước Bơ ret Li tôp, rút khỏi chiến tranh 
2- Chống thù trong giặc ngoài :
- Cuối năm 1918 các nước đế quốc và bọn phản động trong nước bao vây chống phá CM Nga 
- Từ 1918, 1919 đến 1920 Đảng và ND kiên quyết đấu tranh đánh tan ngoại xâm, nội phản, bảo vệ CM 
3- Ý nghĩa lịch sử của CM tháng Mười 
- Đối với nước Nga ;
Làm thay đổi vận mệnh đất nước và con người, đưa ND LĐ lên nắm chính quyền 
- Đối với thế giới :
+ Có ảnh hưởng to lớn đến toàn thế giới 
+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí báu 
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho PTCM trên thế giới 
*- Củng cố : HS làm BT ở lớp
*- Dặn dò : HS làm bài tập và chuẩn bị bài ở nhà 
Rót kinh nghiÖm : 
.. 
 Ngày dạy :
Tiết 25:
Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội
( 1921- 1941 )
A- Mục tiêu :
1- Kiến thức :
 HS nắm được :
- Vì sao nước Nga Xô viết thực hiện chính sách mới . Nội dung chủ yếu và tác 
 động của chính sách này đối với nước Nga 
- Những thành tựu mà ND Liên Xô đạt được trong công cuộc XDCNXH ( Từ 
 1925-1941)
2- Tư tưởng :
 	 - Nhận thức được sức mạnh tính ưu việt của chế độ XHCN 
 - Tránh ngộ nhận, phủ định quá khứ lịch sử và những thành tựu vĩ đại của CNXH 
 đã được XD bằng sức lao động của ND Liên Xô 
3- Kỹ năng :
Giúp HS bước đầu tập hợp tư liệu, sự kiện lịch sử để nhìn nhận đánh giá bản chất của sự vật, hiện tượng 
B- Chuẩn bị của G và H
Tư liệu phục vụ nội dung bài giảng 
C- Hoạt động của G và H :
1- Ổn định tổ chức 
2- Kiểm tra bài cũ :
 Nêu ý nghĩa của CM tháng Mười Nga 1917
3- Bài mới : 
 HS quan sát hình 58 
? Qua hình 58 em hãy cho biết tình hình nước Nga năm 1921 ?
? Trước tình hình đó chính quyền Xô viết đã làm gì ?
? Em hãy nêu nội dung của chính sách kinh tế mới ?
I- Chính sách kinh tế mới và công cuộc 
 khôi phục kinh tế ( 1921-1925 )
1- Chính sách kinh tế mới ( NEP )
- Tình hình nước Nga sau chiến tranh : Kinh tế suy sụp, bạo loạn nổ ra nhiều nơi 
- Tháng 3-1921 chính sách kinh tế mới 
( NEP) được thông qua 
- Nội dung :
+ Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa thay bằng thu thuế lương thực 
+ Tự do buôn bán 
HS thảo luận nhóm :
 ? Em có nhận xét gì về chính sách kinh tế mới ?
 1 nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung . GV kết luận 
? Chính sách kinh tế mới có tác động như thế nào tới công cuộc khôi phục kinh tế ?
? Sự kiện này có ý nghĩa như thế nào ?
? Liên Xô XDCNXH trong hoàn cảnh nào ?
? Để XDCNXH nhiệm vụ của ND Liên Xô là gì ?
? Trong những nhiệm vụ đó nhiệm vụ nào là quan trọng nhất ?
? Công cuộc XDCNXH được tiến hành như thế nào ?
 HS quan sát hình 59,60 
? Em có nhận xét gì về công cuộc XDCNXH ở Liên Xô ?
? Công cuộc XDCNXH ở Liên Xô đã đạt được những thành tựu gì ?
 GV cung cấp cho HS một số thành tựu về công nghiệp, nông nghiệp, về văn học, nghệ thuật 
+ Tư nhân được mở xí nghiệp nhỏ, khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Nga
2- Công cuộc khôi phục kinh tế 
 ( 1921-1925 )
- Nền kinh tế được phục hồi và phát triển . Đời sống ND được cải thiện 
- Tháng 12-1922 Liên bang cộng hòa Xô viết được thành lập ( Liên Xô )
II- Công cuộc XDCNXH ở Liên Xô
 ( 1925-1941 )
- Hoàn cảnh : Là một nước Nông nghiệp lạc hậu 
- Nhiệm vụ : Công nghiệp hóa và cải tạo nền nông nghiệp 
- Thực hiện : Qua các kế hoạch 5 năm : Lần I ( 1928-1932 ) lần II ( 1933-1937 )
- Thành tựu : 
+ Kinh tế : Công nghiệp 
 Nông nghiệp 
+ Văn hóa – Giáo dục : Thanh toán nạn mù chữ 
+ Xã hội : Xóa bỏ chế độ người bóc lột người 
- Hạn chế : Nóng vội 
*- Củng cố : HS làm bài tập 
*- Dặn dò : HS làm bài và chuẩn bị bài ở nhà 
 Ngày dạy :
Tiết 26,27 : 
Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh
( 1918 – 1939 )
A- Mục tiêu :
1- Kiến thức :
 HS nắm được :
 	- Những nét khái quát về tình hình Châu Âu trong những năm 1918 -1939
 - Sự phát triển của phong trào CM 1918 -1923 ở Châu Âu và sự thành lập Quốc 
 tế CS
 - Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và tác động của nó đối với
 Châu Âu
2- Tư tưởng ;
HS thấy rõ tính chất phản động và nguy hiểm của CN phát xít, từ đó bồi dưỡng ý
 thức căm ghét chế độ phát xít, bảo vệ hòa bình 
3- Kỹ năng :
- Rèn luyện tư duy lô gichs, khả năng nhận thức và so sánh các sự kiện lịch sử để 
 lý giải các sự khác biệt trong hệ quả của các sự kiện đó 
- Sử dụng bản đồ, biểu đồ để hiểu những biến động lịch sứ đã tác động đến lãnh 
 thổ các quốc gia như thế nào ?
B- Chuẩn bị của G và H :
 Tài liệu phục vụ nội dung bài giảng 
C- Hoạt động của G và H :
1- Ổn định tổ chức 
2- Kiểm tra bài cũ :
 Em hãy nêu nội dung chính sách kinh tế mới ?
3- Bài mới : 
 Tiết 26:
I- Châu Âu trong những năm 1918 - 1929
? Sau chiến tranh thế giới thứ nhất tình hình Châu Âu như thế nào ?
? Nền kinh tế các nước Châu Âu như thế nào ? Lấy dẫn chứng ?
HS quan sát tìm hiểu bảng thống kê SGK 
? Qua bảng thống kê em có nhận xét gì về 
1- Những nét chung :
- Một số quốc gia mới xuất hiện : Áo, Ba Lan,Tiệp Khắc, Nam Tư, Phần Lan 
- Trong những năm 1918 – 1923 kinh tế các nước Châu Âu bị suy sụp 
Tình hình sản xuất công nghiệp ở Anh, Pháp, Đức ?
? Trong những năm 1924 -1929 tình hình kinh tế các nước như thế nào ?
? Vì sao trong những năm 1918 – 1923 cao trào CM bùng nổ ở khắp các nước Châu Âu
 HS quan sát hình 61 
 Em hiểu được những gì qua hình 61?
? CM tháng 11-1918 ở Đức diễn ra như thế nào ?
? CM tháng 11-1918 ở Đức có kết quả và hạn chế gì ?
? Sự kiện này có ý nghĩa như thế nào ?
? Quốc tế CS được thành lập trong hoàn cảnh nào ?
? Trước tình hình ấy yêu cầu đặt ra là gì ? 
? Nêu hoạt động của Quốc tế CS ?
? Nêu ý nghĩa sự ra đời, hoạt động của Quốc tế CS ?
*- Tiểu kết mục 2
- Từ 1924 – 1929 nền kinh tế các nước Châu Âu phát triển nhanh chóng
2- Cao trào CM 1918 -1923 . Quốc tế CS 
 thành lập 
a- Cao trào CM ở Đức :
Diễn biến CM tháng 11 năm 1918 ở Đức 
- Kết quả :
+ Lật đổ chế độ quân chủ 
+ Thiết lập chế độ cộng hòa TS 
- Hạn chế : Thành quả CM rơi vào tay GCTS 
- Tháng 2 – 1918 Đảng CS Đức thành lập
b- Quốc tế CS thành lập 
- Hoàn cảnh :
+ Phong trào CM phát triển mạnh mẽ 
+ Nhiều Đảng CS đã được thành lập 
- Ngày 2-3-1919 Đại hội quốc tế khai mạc tại Matx-cơ-va
- Hoạt động : 
+ Tiến hành 7 lần đại hội 
+ Năm 1943 Quốc tế CS tuyên bố tự giải tán 
- Ý nghĩa : Thúc đẩy phong trào CM thế giới phát triển theo một đường lối chung đúng đắn 
*- Củng cố : HS làm bài tập ở lớp 
*- Dặn dò : HS làm bài ở nhà và chuẩn bị bài sau 
 Tiết 27 : 
II- Châu Âu trong những năm 1929 - 1939
? Vì sao thế giới rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế ?
 HS quan sát biểu đồ hình 62 
? Nêu nhận xét của em về tình hình sản xuất ở Liên Xô và Anh trong những năm 1929-1933
? Em hãy nêu hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ?
Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng các nước đã làm gì?
? Quá trình phát xít hóa ở Đức diễn ra như thế nào?
? Vì sao CNPX thắng lợi ở Đức ?
 Tiểu kết mục 1
? Trước nguy cơ xuất hiện của CNPX và chiến tranh phong trào CM như thế nào ?
? Mục tiêu ?
 HS quan sát hình 63 
Qua việc quan sát hình 63 em cho biết : Phong trào chống PX ở Pháp diễn ra như thế nào ? kết quả ?
 HS quan sát hình 64
Việc chống CNPX ở Tây Ban Nha diễn ra như thế nào ?
1- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
 ( 1929 – 1933 ) và những hậu quả của nó
- Từ 1929-1933 khủng hoảng kinh tế thế giới bùng nổ 
- Hậu quả :
+ Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản, kéo lùi sức sản xuất 
+ Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở nhiều nơi 
2- Phong trào Mặt trận ND chống CN 
 phát xít và chống chiến tranh
 ( 1929-1939 ) 
- Từ năm 1929 phong trào CM bùng nổ với mục tiêu thành lập Mặt trận ND chống phát xít 
- Ở Pháp : 
+ Tháng 5-1935 mặt trận ND Pháp chống PX được thành lập
+ Tháng 6-1936 : Chính phủ mặt trận ND Pháp thành lập và thi hành chính sách tiến bộ 
+ Ở Tây Ban Nha : Tháng 2-1936 chings phủ ND được thành lập 
 HS thảo luận nhóm :
? Vì sao CNPX thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp ?
HS 1 nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét .GV kết luận 
*- Củng cố : Hướng dẫn HS làm BT ở lớp 
*- Dặn dò : HS làm bài ở nhà và chuẩn bị bài 
Rót kinh nghiÖm :
 Ngày dạy :.
Tiết 28 : 
Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
( 1918 – 1939 )
A – Mục tiêu :
1 – Kiến thức :
 HS cần thấy rõ :
- Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ nhất và 
 nguyên nhân của sự phát triển đó .
- Sự phát triển của phong trào công nhân Mỹ trong thời kỳ này 
- Sự ra đời của Đảng Cộng sản Mỹ
- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đối với nước Mỹ 
- Chính sách kinh tế mới của tổng thống Ru – dơ – ven nhằm đưa nước Mỹ ra khỏi
 khủng hoảng 
2 – Tư tưởng :
- HS cần nhận thức rõ bản chất của đế quốc Mỹ là khôn ngoan , xảo quyệt 
- Bồi dưỡng cho HS có nhận thưc đúng về công cuộc đấu tranh chống áp bức bóc
 lột tồn tại trong xã hội tư bản , đặc biệt là mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản không
 thể điều hòa được 
3 – Kỹ năng :
- Thông qua những kiến thức cơ bản đã học , học sinh biết nhận xét những bức
 tranh lịch sử từ đó hiểu được những vấn đề kinh tế xã hội 
- Rèn luyện cho HS kỹ năng tư duy , so sánh rút ra những bài học lịch sử 
B – Chuẩn bị của G và H :
- Những hình ảnh về kinh tế Mỹ và xã hội Mỹ 
- Tư liệu cụ thể về chính sách của Ru – dơ – ven để điều chính sự phát triển kinh tế
 Mỹ ra khỏi khủng hoảng 
C – Hoạt động trên lớp :
I - Ổn định tổ chức 
II – Kiểm tra bài cũ 
Em hãy giải thích : Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng thất bại ở Pháp
III – Giới thiệu bài mới 
IV – Bài mới 
 HS quan sát hình 65, 66 
Qua việc quan sat hai bức ảnh kết hợp với nội dung SGK em cho biết : Sau chiến tranh thế giới thứ nhất tình hình kinh tế Mĩ như thế nào ?
? Nêu những thành tựu kinh tế Mĩ trong những năm 1923 – 1929 
( HS nêu như đoạn chữ nhỏ SGK )
? Mĩ đã dung những biện pháp gì để đạt được sự tăng trưởng to lớn về kinh tế ?
? Ngoài những biện pháp trên nước Mĩ có những điều kiện gì để phát triển kinh tế ?
? Nguyên nhân của sự tăng trưởng kinh tế ở Mĩ ?
 HS quan sát hình 67 
? Em có nhận xét gì về dời sống công nhân mĩ ?
? Qua các hình 65, 66 , 67 : Em có nhận xét gì về hình ảnh khác nhau của nước Mỹ ?
I – Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế 
 kỷ XX
- Kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng 
- Trung tâm công nghiệp thương mạ và tài chính quốc tế 
- Nguyên nhân :
 + Cải tiến kỹ thuật 
 + Sản xuất dây chuyền 
 + Tăng cường độ lao động của công nhân 
 + Buôn bán vũ khí 
 + Điều kiện địa lý thuận lợi 
- Xã hội :
+ Phân biệt giàu nghèo và phân biệt chủng tộc gay gắt
Tình hình xã hội như vậy sẽ dẫn tới điều gì?
? Đảng cộng sản Mĩ ra đời trong hoàn cảnh nào ?
? Tác dụng của Đảng cộng sản với phong trào công nhân 
* - Tiểu kết mục 1 
 HS đã chuẩn bị bài ở nhà 
 HS quan sát hình 68 
? Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mỹ diễn ra như thế nào ?
? Nêu số liệu , chi tiết chứng minh điều em vừa nêu ?
 HS nêu như kênh chữ nhỏ SGK 
? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mỹ ?
? Theo em gánh nặng chủ yếu của cuộc khủng hoảng đè nặng lên vai tầng lớp nào ?
? Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng nước Mĩ làm gì ?
 HS quan sát hình 69 
? Nội dung cảu chính sách mới là gì ?
 HS nêu như kênh nhỏ SGK 
? Chính sách kinh tế mới có tác dụng như thế nào ?
Tiểu kết mục II
 + Xã hội bất công 
 + Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản gay gắt 
 + Phong trào công nhân phát triển mạng khắp các bang 
- Đảng cộng sản Mĩ thành lập ( 5-1921) lãnh đạo công nhân đấu tranh
II- Nước Mỹ trong những năm1929-1939
1 – Cuộc khủng hoảng kinh tế ( 1929 – 1933) ở Mỹ :
- Cuối tháng 10 – 1929 Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng lớn, bắt đầu từ tài chính sau là công nghiệp , nông nghiệp 
2 – Chính sách mới của Mĩ (Ru- dơ- ven đề xướng ):
- Nội dung :
- Tác dụng : 
 + Đưa nước Mĩ ra khỏi cuộc khủng hoảng 
 + Duy trì được chế độ dân chủ tư sản 
*- Bài tập :
+ Ở lớp : Bài 1, 3, 4 
+ Ở nhà : Bài 2, 5 . Chuẩn bị bài ở nhà 
Rót kinh nghiÖm :
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày dạy :.
Tiết 29 :
Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 - 1939)
A – Mục tiêu bài học :
1 – Kiến thức :
 HS cần nắm được :
- Những nét khái quát về tình hình kinh tế - xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế
 giới thứ nhất 
- Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Nhật Bản và sự ra đời của chủ nghĩa phát xít 
 ở Nhật 
2 – Tư tưởng :
- HS cần thấy rõ bản chất phản động hiếu chiến,tàn bạo của chủ nghĩa phát xít Nhật 
- HS có tư tưởng chống chủ nghĩa phát xít , căm thù những tội ác của chủ nghĩa 
 phát xít gây ra cho nhân loại 
3 – Kỹ năng ;
- Bồi dưỡng cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ, khai thác tài liệu và nhận xét đánh giá 
 phân tích những tranh ảnh lịch sử trong những vấn đề lịch sử 
- HS biết tư duy , loogich, so sánh những vấn đề lịch sử để hiểu rõ bản chất các sự kiện 
B – Hoạt động của G và H
- Bản đồ thế giới 
- Tranh ảnh về Nhật Bản trong thời kỳ ( 1918 – 1933)
C – Hoạt động trên lớp
GV treo bản đồ thế giới lên bảng :
Em hãy xác định vì trí nước Nhật và nêu một số hiểu biết của em về nước Nhật 
 HS đọc thêm 1 mục SGK 
? Em hãy nêu những nét khái quát sự phát triển kinh tế Nhật Bản ?
? Em hãy so sánh sự phát triển kinh tế Mĩ và kinh tế Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?
( Kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng, chắc chắn, kinh tế Nhật không ổn định, chỉ phát 
I – Nhật Bản sau chiến tranh thế giói thứ nhất :
1 – Sự phát triển kinh tế Nhật sau 
 chiến tranh thế giới thứ nhất :
- Nhật Bản thu được nhiều lợi nhuận sau chiến tranh 
- Kinh tế phát triển không ổn định ( chỉ phát triển mấy năm đầu sau chiến tranh )
triển một vài năm đầu sau chiến tranh 
 HS quan sát hình 70 
Kết hợp việc đọc kênh chữ nhỏ SGK 
Nêu nguyên nhân của phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản 
? Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra như thế nào ?
? Trước tình hình ấy đòi hỏi điều gì sẽ xảy ra ?
GV trình bày thêm phần thành lập Đảng cộng sản Nhật để HS hiểu 
? Em hãy trình bày cuộc khủng hoảng tài chính ở Nhật 1927 ?
? Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế trong những năm 1918 – 1919 ?
* - Tiểu kết mục 1 
HS thảo luận nhóm :
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 ở Nhật đã diễn ra như thế nào ?
HS 1 nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét
GV kết luận 
HS đọc SGK ( đọc thầm) Quan sát hình 71 
 HS thảo luận nhóm :
? Để đưa nước Nhật ra khỏi khủng hoảng 
2 – Phong tào đấu tranh của nhân dân Nhật sau chiến tranh thế giói lần
 thứ nhất :
- Nguyên nhân :
+ Nông nghiệp hầu như không thay đổi 
+ Tàn dư phong kiến nặng nề 
- Giá cả gạo và thực phẩm tăng
- Đời sống nhân dann khó khăn 
- Diễn biến :
+ Cuộc bạo động lúa gạo bùng nổ 10 triệu người tham gia 
+ Phong trào bãi công của công nhân diễn ra sôi nổi 
+ Tháng 7 – 1922 Đảng cộng sản Nhật thành lập 
3 – Cuộc khủng hoảng tài chính ở 
 Nhật Bản 1927 :
- 30 ngân hàng đóng cửa 
- Mất lòng tin của dân 
- Chấm dứt sự phục hồi kinh tế Nhật 
II Nhật Bản trong những năm 1929-1930
1 – Cuộc khủng hoảng (1929 – 1933 )ở Nhật :
- Cuộc khủng hoảng kinh tế đã giáng một đòn nặng nề vào kinh tế Nhật Bản 
+ Năm 1931 công nghiệp giảm 32,5%
+ Ngoại thương giảm 80% 
+ 3 triệu người thất nghiệp 
+ Công nông đấu tranh mạnh 
2 – Chủ nghĩa phát xít Nhật ra đời 
giới cầm quyền Nhật Bản đã làm gì ?
1 nhóm trả lời – Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
 GV kết luận 
? Em hãy trình bày kế hoạch xâm lược của Nhật Bản ?
? Nhật Bản đánh Trung Quốc ( 9-1931) chứng tỏ điều gì ?
? Kết quả những việc làm của giới cầm quyền Nhật là gì ?
? Em hiểu như thế nào về chủ nghĩa phát xít ?
? So sánh để thấy sự giống và khác nhau
của chủ nghĩa phát xít Đức, Đức , Nhật ?
? Thái độ của nhân dân Nhật đối với chủ nghĩa phát xít ?
? Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật bản đã diễn ra như thế nào ?
* - Tiểu kết mục II 
* - Nhiệm vụ chủ yếu của loài người đối với chủ nghĩa phát xít là gì ?
- Để khắc phục khủng hoảng Nhật Bản đã phát xít hóa bộ máy chính quyền 
- Xâm lược thuộc địa 
- Trong thập niên 30 của thế kỷ XX chế độ phát xít được hình thành ở Nhật 
3 – Nhân dân Nhật bản chống chủ nghĩa 
 phát xít
- Nhân dân Nhật dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đứng lên đấu tranh với nhiều hình thức, lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia 

File đính kèm:

  • docSu 8.DOC