Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2014-2015

: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

 TỔ CHỨC TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được cách chơi và một số quy định khi tham gia chơi từ đó có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực.

 2. Kĩ năng: - Chơi trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.

 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết thông qua trò chơi.

II. CHUẨN BỊ:

 - Địa điểm: Sân bãi

 - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi “Kết bạn”.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút)

 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS

 - Lớp hát đồng thanh

 2. Tiến trình bài dạy.

 

doc27 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng trình
-Tiến hành thảo luận nhóm để hiểu rõ tác dụng của cây cối đã tô điểm cho phong cảnh tươi đẹp của đất nước
-Cử đại diện lên giới thiệu trang sưu tầm của tổ
 -Người dẫn chương trình lên giới thiệu chương trình của buổi nhận “Cây kết nghĩa”
-Mở đầu chương trình,lần lượt các tổ giới thiệu trang sưu tầm của tổ về: Cây cối tô điểm cho vẻ đẹp của đất nước
GV hướng dẫn thảo luận:Ngoài ý nghĩa tô đẹp cho đất nước, cây cối còn có tác dụng nào khác? hãy chọn ý trả lời đúng:
a.Che nắng 
b. Che mưa
c.Làm sạch không khí
d.Trang trí nhà cửa
e.Chống xói mòn đất nhờ có lá cây đỡ khi nước mưa rơi thẳng xuống mặt đất
g.Làm ra đất màu để trồng trọt
h.Làm giàu cho đất nước(Đáp án a,c,d,e,h)
-GV nêu ý nghĩa và việc làm phù hợp với sức của mình để chăm sóc, bảo vệ cây cối trong trường
-Người dẫn chương trình đọc danh sách phân công chăm sóc, bảo vệ “Cây kết nghĩa” của từng tổ
- Đại diện 1 tổ lên hứa chăm sóc tốt “Cây kết nghĩa”
-Cả lớp hát bài Ai trồng cây
-Tổ trưởng đưa các thành viên của tổ ra thực hành chăm sóc “Cây kết nghĩa”
- Gv nhận xét giờ học.
-Các tổ sưu tầm tranh ảnh phong cảnh đẹp của đất nước(có nhiều cây xanh)
-HS sưu tầm tranh ảnh tập trung về tổ dán vào tờ giấy khổ to
-Tổ trưởng cùng các thành viên trong tổ tham quan cây cối trong trường. Hỏi các bác lao công, bảo vệ, các thầy cô giáo về :Tên cây đó? Nó được trồng từ bao giờ?
- HS thảo luận
- HS lắng nghe
Thứ ba ngày 20 tháng 1 năm 2015
 TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU: Hoàn thiện bài tập trong ngày
1. Kiến thức: -Luyện đọc bài tập đọc “ Chim sẻ làm tổ”(Vở “Cùng em học Tiếng Việt”/5) 
2. Kĩ năng: - Giúp các em làm tốt bài tập. Trả lời được câu hỏi về nội dung bài đọc.
3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức học tốt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: VBT, PHT.
-HS: Vở “Cùng em học Tiếng Việt”.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.	
TL
 ND 
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
10’
25’
3’
HĐ1: Hoàn thiện một số bài tập trong ngày 
HĐ 2:Củng cố kiến thức:Luyện đọc hiểu
HĐ3:Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2 :
Bài 3 :
Bài 4: 
3.Củngcố Dặn dò.
- Hướng dẫn HS hoàn thành kiến thức và bài tập còn lại.
 *Luyện đọc
- G đọc mẫu bài
- Cho HS đọc bài tậpđọc “Chim sẻ làm tổ”.
-Cho HS tự đọc và trả lời câu hỏi. GV giúp đỡ HS nếu cần.
- GV gọi HS nêu câu hỏi và gọi HS trả lời
- G gọi hs nêu y/c bài tập
- GV phát PHT và gọi HS làm bài vào PHT, lớp làm vào vở.
- GV và HS nhận xét, chữa bài
- G gọi HS nêu y/c bài
- GV gọi HS lên bảng làm bài
- G gọi HS nhận xét.
- Gv nhận xét khen HS
- G gọi HS nêu y/c bài
- GV y/c HS làm bài vào VBT
- GV gọi HS đọc bài làm
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- Vừa rồi các con được củng cố những kiến thức gì?
- Nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS.
- Hs làm bài
-H theo dõi
- H đọc bài:Cá nhân , nhóm.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
- H nêu y/c bài
- H làm bài vào PHT, lớp làm vào VBT
- a. HS điền: Sa mạc, xa xôi, xa xưa, xa lánh, phù sa, sa hoa, sương sa, xa lưới.
- b. Xe cộ, xe lạnh, se chỉ, xe máy
- HS nêu y/c bài và làm bài VBT
- HS trình bày bài 
Các từ viết sai :
Sản xuất, xuất khẩu, áp suất, năng xuất.
- HS nêu y/c và làm bài
- HS đọc bài điền hoàn chỉnh.
TIẾT 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 40 : THỰC VẬT
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng 
1. Kiến thức: - Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
2. Kĩ năng:- Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
3. Thái độ:- Vẽ và tô màu 1 số cây.
II/ CHUẨN BỊ: 
* GV: - Các hình trong SGK - 76, 77.
- Các cây có ở sân trường, vườn trường.
- Giấy, hồ gián 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nd
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30'
2’
HĐ1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên
HĐ2: Làm việc cá nhân
3. Củng cố, dặn dò
- Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn 
+ GV chia nhóm, phân khu vực quan sát cho các nhóm
+ GV giao NV quan sát
Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Làm việc cả lớp:
+ GV yêu cầu cả lớp tập hợp và lần lượt đến từng nhóm để nghe báo cáo
* Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân lá, hoa và quả.
* Bước 1: - GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì ra để vẽ 1 vài cây mà các em quan sát được.
Bước 2: Trình bày
- GV nhận xét đánh giá
- Nhận xét bài học.
- HS quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên
( nhóm trưởng điều khiển).
+ Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực của mình
+ Chỉ và nói tên từng bộ phận
- Các nhóm báo cáo
- HS vẽ vào giấy sau đó tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ.
- Từng cá nhân dán bài của mình lên bảng
- HS giới thiệu về bức tranh của mình.
- HS nhận xét
TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 TỔ CHỨC TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được cách chơi và một số quy định khi tham gia chơi từ đó có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực.
 2. Kĩ năng: - Chơi trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết thông qua trò chơi.
II. CHUẨN BỊ:
 - Địa điểm: Sân bãi
 - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi “Kết bạn”.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
TL
ND
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
4’
22’
4’
1. KTBC
2.Bài mới
Gtb
 Bước 1:
 Bước 2:
 Bước 3:
3/ Củng cố - Dặn dò
- G gọi H nêu lại tên bài tiết HĐTT trước đã học.
- GV tập trung lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học. 
- GV cho HS tập các động tác khởi động.
- GV phổ biến lại cách chơi.
- GV cử một em đóng vai quản trò và mời một nhóm chơi thử.
- Chơi trò chơi “Kết bạn”.
- G theo dõi H tham gia chơi và giúp đỡ H.
- Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét khen ngợi các đội có nhiều bàn thắng.
- Tuyên bố kết thúc cuộc chơi
- G gọi H nêu tên trò chơi
- G nhắc nhở H
- H nêu
- HS tập hợp, chú ý nghe phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học
- HS giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. 
- HS chú ý lắng nghe GV phổ biến.
- H chơi thử
- Các đội đứng ở vị trí được vạch sẵn.
- HS tham gia chơi trò chơi.
- H nêu
TUẦN 20 Thứ tư ngày 21 tháng 1 năm 2015
 TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: -Giúp HS củng cố về phân số và phép chia số tự nhiên.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng đọc viết phân số.
3. Thái độ: - Phát triển tư duy cho học sinh, có thái độ tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: VBTT, PHT.
 -HS: Vở “Cùng em học Toán ”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
TL
ND
HĐ của thầy
HĐ của trò
3’
 30’
2’
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:
a. Hoàn thành bài học trong ngày:
b. Củng cố kiến thức:
+Môn Toán 
 Bài 1: 
Bài 2:
 Bài 3:
3. Củng cố, dặn dò:
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài.
-Buổi sáng các em học những môn gì?Những ai chưa hoàn thành bài?
-Yêu cầu HS giở vở toán, tự hoàn thiện bài. Sau đó gọi HS chữa bài. 
- GV quan sát, hướng dẫn HS hoàn thành bài.
- GV chốt và chuyển ý.
- Gọi y/c HS bài .
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- GV và HS nhận xét bài làm của HS.
- Gọi y/c HS bài .
- GV Phát PHT và gọi HS làm bài, lớp làm vào vở.
- Gv quan sát và theo dõi HS làm bài và HD HS.
- GV nhận xét bài làm của HS
- GV gọi HS nêu y/c bài
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- GV và HS nhận xét, chốt lại 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
-HS nghe và viết vở.
-HS trả lời.
-HS tự làm nốt bài nếu còn.
- HS nêu y/c bài.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT
5: 7 = , 9: 11 = , 4: 5 = 
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu theo y/ c.
- HS làm bài PHT, lớp tự làm bài vào vở.
a. 12 : 4 = , 18 : 6 = 
36 : 18 = , 55 : 11 = 
b. 8 = , 15 = , 19 = , 37 = 
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu y/c bài.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT
 , , , , , 
 Dạy lớp 4B ngày 21/1/2015
 Dạy lớp 4A ngày 22/01/2015
TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT ĐỘI THEO CHỦ ĐIỂM “NGÀY TẾT QUÊ EM”
I. MỤC TIÊU:	
 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu về phong tục tết ở làng quê .
 2. Kĩ năng: - HS hiểu hơn về truyên thống của quê hương mình.
 3. Thái độ: - Gi¸o dôc c¸c em lßng biÕt ¬n, tù hµo về truyền thống quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
 - Một số ảnh về này tết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nd
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’
10’
10’
2’
HĐ 1. Tìm hiểu về phong tục ngày tết
*HĐ 2. Liên hệ thực tế
*HĐ 3: Văn nghệ
3. Cñng cè dÆn dß . 
- GV bắt nhịp cho HS hát
- GV y/c HS quan sát tranh và thảo luận.
+ Ở địa phương em ngày tết thường có những gì?
 +Em biết những gì về ngày tết?
 +Em đã được những gì khi tết đến?
 +Ở địa phương em đã tổ chức những gì khi tết đến?
+ Em đã tham gia vào những công việc gì khi tết đến.
-GV nhận xét và chốt lại ý kiến đúng.
-GV giao nhiệm vụ cho cả lớp: Hãy tìm những bài hát, bài thơ, câu chuyện,.... nói về ngày tết?
- GV nhận xét tiết học.
- HS hát tập thể bài hát: “Sắp đến tết rồi”.
-HS thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. 
- HS thảo luận nhóm 4.
- HS nhËn nhiệm vụ cña nhóm.
- 2HS đọc nội dung của phiếu giao việc.
 - Đại diện c¸c nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung 
 -HS tìm sau đó từng em hoặc nhóm, tổ lên biểu diễn. 
-Cả lớp -GV nhận xét, tuyên dương những em biểu diễn tốt
 Dạy lớp 4B ngày 21/1/2015
 Dạy 4A ngày 22/1/2015
TIẾT 3: ĐỊA LÍ
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hoïc sinh neâu ñöôïc moät soá ñaëc ñieåm tieâu bieåu veà ñòa hình, ñaát ñai, soâng ngoøi cuûa ñoàng baèng Nam Boä.
+ Ñoàng baèng Nam Boäï laø ñoàng ñoàng baèng lôùn nhaát nöôùc ta do phuø sa cuûa heä thoáng soâng Meâ Koâng vaø soâng Ñoàng Nai boài ñaép.
+ Ñoàng baèng Nam Boä coù heä thoáng soâng ngoøi, keânh raïch chaèng chòt. Ngoaøi ñaát phuø sa maøu môõ, ñoàng baèng coøn nhieàu ñaát pheøn, ñaát maën caàn phaûi caûi taïo.
2. Kĩ năng:
- Chæ ñöôïc vò trí ñoàng baèng Nam Boä, soâng Tieàn, soâng Haäu, treân baûn ñoà Vieät Nam
- Quan saùt hình, tìm, chæ vaø keå teân moät soá soâng lôùn cuûa ñoàng baèng Nam Boä: soâng Tieàn, soâng Haäu.
 3. Thái độ: Coù yù thöùc toân troïng, baûo veä caùc thaønh quaû lao ñoäng cuûa con ngöôøi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - Tranh ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ
 -Bản đồ về địa lí tự nhiên Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
TG
ND
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
3’
30’
3’
 A.Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2.Giảng bài:
a. Đồng bằng lớn nhất của nước ta.
b. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
C . Củng cố- dặn dò
- Chỉ vị trí của thành phố Hải Phòng trên bản đồ?
- Vì sao nói Hải Phòng là trung tâm du lịch?
GV nhận xét cho điểm.
- Trong những bài học trước, chúng ta đã được tìm hiểu về nhiều vùng miền khác nhau của VN. Ngày hôm nay, chúng ta sẽ đi đến phía Nam để tìm hiểu và khám phá đồng bằng Nam Bộ., 
- GV treo bản đồ
- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Dò phù sa của các sông nào bồi đắp nên? 
- Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì?
- Tìm và chỉ trên bản đồ đại lí tự nhiên Việt nam vị trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau.
Nội dung thảo luận
+ Nêu tên một số sông lớn, kênh rạch ở ĐBNB
+ Nêu đặc điểm sông Mê Công, giải thích vì sao nước ta sông lại có tên là Cửu Long.
- GV chỉ lại vị trí sông Mê Công, Sông Tiền, Sông Hậu, sông Đồng Nai, Kênh vĩnh Tế...trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Đồng bằng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
- Vì sao ở ĐBNB người dân không đắp đê ven sông?
- Sông ở ĐBNB có tác dụng gì? 
- Về mùa khô ở ĐBNB thường thiếu nước ngọt, người dân ở nơi đây đã làm gì? 
* Đọc bài học trong 118.
- So sánh sự khác nhau giữa ĐBBB và ĐBNB về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngồi, đất đai.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên chỉ
- 1 HS trả lời
- 1 HS chỉ ĐBNB trên bản đồ 
HS nêu-nhận xét –bổ sung -Nằm ở phía Nam của đất nước, do sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
-diện tích lớn nhất nước ta,
Có nhiều vùng trũng đê ngập nước, Đất phù sa, đất chua, đất mặn.
-1,2 HS lên chỉ 
-HS làm việc theo nhóm. 
 thảo luận 
-Đại diện các nhóm HS trình bày trước cả lớp kết quả làm việc nhóm 
HS cả lớp nhận xét bổ sung hoàn thiện câu trả lời
- Một số sông lớn: sông Mê công, sông Đồng Nai, Kênh Rạch Sỏi, Kênh Phụng Hiệp, Kênh vĩnh tế.
Bồi đắp phù sa màu mỡ.
- Xây dựng hồ chứa nước.
2HS
1 HS khá nói.
TIẾT 4: LUYỆN MĨ THUẬT 
 Tiết 17: VẼ TRANH ĐỀ TÀI; NGÀY HỘI QUÊ EM
 I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu đề tài về các ngày hội truyền thống của quê hương. 
 2. Kĩ năng:- Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài ngày hội.
 3. Thái độ: - Hs Vẽ được tranh đề tài ngày hội theo ý thích.
 II. ĐỒ DÙNG: 
 -Tranh vẽ SGK
 - Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
TL
ND
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
31’
2’
1. Kiểm tra
2. Bài mới* Gtb
HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
HĐ 2 : HD Cách vẽ tranh
HĐ3 : Thực hành 
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
 3: Củng cố dặn dò 
- KT Đồ dùng học tập của HS
- GV yêu cầu học sinh xem tranh, ảnh về các hoạt động lễ hội và hỏi:
(?) Trong tranh, ảnh này có những hoạt động lễ hội gì?
(?) Hình ảnh chính trong tranh, ảnh này là hình ảnh nào? (GV chỉ vào tranh, ảnh). 
(?) Em có nhận xét gì về màu sắc trong các tranh, ảnh này?
(?) Ngoài các ngày hội các em được xem, em nào có thể kể về ngày hội ở quê mình?
* GV chốt ý.
- GV hỏi một số em:
(?) Em chọn ngày hội gì ở quê hương mình để vẽ?
- GV gợi ý để học sinh chọn một hoạt động trong ngày hội mà em thích để vẽ, cụ thể như: Múa lân, đua thuyền, kéo co, hát quan họ, chọi gà, chọi trâu,. . . 
- GV cho học sinh xem một tranh đã hoàn chỉnh và giới thiệu cách vẽ.
- Trong khi học sinh làm bài giáo viên đến từng bàn hướng dẫn thêm cho những em còn lúng túng, gợi ý để các em chọn các hoạt động ngày hội quê mình để vẽ. 
Chọn một số bài đã hoàn thành treo lên cho cả lớp cùng nhận xét.
- GV nhận xét giờ học
- Quan sát tranh, ảnh
- Ảnh Hội làng, Rước kiệu, hát quan họ trên thuyền rồng. Tranh Chọi gà. 
- Quan sát và trả lời. 
- Xung phong trả lời. 
- Gọi vài em kể ngày hội ở quê em. 
- Học sinh trả lời. 
- Chú ý lắng nghe. 
- Quan sát và theo dõi cách vẽ. 
- Gọi một học sinh nhắc lại cách vẽ. 
- Xem tranh. 
. 
Thứ năm ngày 22 tháng 1 năm 2015
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức : - Hoàn thiện các bài tập toán, luyện từ và câu, trong ngày.
+ Môn toán: - -Cñng cè vÒ ph©n sè b»ng.
- NhËn biÕt ®­îc c¸c ph©n sè b»ng nhau vµ t×m d­îc c¸c ph©n sè b»ng nhau trong c¸c ph©n sè ®· cho.
+ Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ sức khỏe .
2.Kĩ năng: - HS làm tốt các bài tập Toán và Luyện từ và câu.
3. Thái độ : - Giáo dục học sinh có thái độ tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV:Vở “Cùng em học Toán - Tiếng Việt”, phấn màu, PHT
- HS: Vở “Cùng em học Toán - Tiếng Việt”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy
TL
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
32’
2’
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:
a. Hoàn thành bài học trong ngày:
b. Củng cố kiến thức:
+Môn Toán 
Bài 1
Bài 2
+Môn Luyện từ và câu
Bài 3
3.Củng cố,
dặn dò:
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài.
-Buổi sáng các em học những môn gì?Những ai chưa hoàn thành bài?
-Yêu cầu HS giở vở toán,Tiếng Việt,tự hoàn thiện bài.Sau đó gọi HS đọc kết quả trước lớp,HS dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- GV quan sát,hướng dẫn HS hoàn thành bài.
- GV chốt và chuyển ý.
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Gv phát PHT và y/c HS làm bài.
- G gọi H nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại.
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Cho HS thảo luận làm bài theo cặp.
-GV nhận xét, chốt lại.
- GV chốt và chuyển ý
- Gọi HS đọc y/c bài.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài.
-GV chữa bài, chốt kiến thức.
- G chấm, nhận xét
- GV hỏi: Con đã được củng cố những kiến thức gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
-HS nghe và viết vở.
-HS trả lời.
-HS tự làm nốt bài nếu còn.
-HS nêu y/ c bài.
- H làm bài PHT lớp làm vở.
- HS trình bày kết quả.
-H khác nhận xét.
-HS nêu y/ c bài.
-HS làm bài vào vở và chữa bài. 
a. 
 b. 
c. d. 
-HS đọc y/c bài.
- HS tự làm bài và chữa bài.
a. Chỉ hoạt động làm cho con người khoe mạnh.
Câu a, b,c,e,h
b. nói về vẻ bên ngoài của một người khỏe mạnh.
Câu : a,b,e,g,i
- HS trả lời
-HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT ĐỘI THEO CHỦ ĐIỂM “NGÀY TẾT QUÊ EM”
 (Đã soạn ngày 21/1/2015)
TIẾT 3: ĐỊA LÍ
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
 (Đã soạn ngày 21/11/02015)
Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THIỆN BÀI TẬP TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
1. Kiến thức:- Hoàn thành bài tập trong ngày. 
- BiÕt thùc hiÖn phÐp céng c¸c sè trong ph¹m vi 10.000 (bao gåm ®Æt tÝnh ®óng).
 2. Kĩ năng: - Cñng cè vÒ ý nghÜa phÐp céng qua gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n b»ng phÐp céng.
3. Thái độ: - Rèn tính kiên trì, cẩn thận, ý thức trình bày sạch sẽ cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - GV:Vở “Cùng em học Toán ”, phấn màu, PHT
 - HS: Vở “Cùng em học Toán ”
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
32’
3’
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:
a. Hoàn thành bài học trong ngày:
b. Củng cố kiến thức:
+Môn Toán 
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3:
Bài 4:
3.Củng cố dặn dò
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài.
-Buổi sáng các em học những môn gì? Những ai chưa hoàn thành bài?
-Yêu cầu HS giở vở toán, tự hoàn thiện bài.Sau đó gọi HS đọc kết quả trước lớp,HS dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- GV quan sát,hướng dẫn HS hoàn thành bài.
- GV chốt và chuyển ý.
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Gv phát PHT và y/c HS làm lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
- GV gọi HS nêu y/c bài
- GV y/c HS làm bài vào vở
- HS lên bảng giải bài
- GV và hS nhận xét
- GV gọi hs đọc đề bài 
- GV gọi hs đọc đề tóm tắt rồi giải vào vở
- Cho HS làm bài cá nhân.
- GV gọi HS nhận xét
-GV nhận xét, chốt lại.
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Cho HS thảo luận làm bài theo cặp.
- GV chấm, chữa bài - nhận xét, chốt lại.
- GV hỏi: Con đã được củng cố những kiến thức gì?
- Nhận xét tiết học 
-Dặn dò :Về nhà xem lại bài tập
- HS nghe và viết vở.
-HS trả lời.
-HS tự làm nốt bài nếu còn.
- HS nêu y/ c bài.
- 3 HS làm PHT Cả lớp thực hiện làm vào vở.
 5735 7582 1710
+ + +
 2348 667 5987
 8083 8249 7697 
- HS trình bày kết quả, cả lớp bổ sung. 
- 2 HS nêu y/c bài
- HS làm bài vào vở
- HS giải bảng lớp
- HS đọc bài và làm bài
- HS nêu lại đề toán
 1 em lên bảng làm bài
a. 1584 + 932 x 5
 1584 + 4660 = 6244
b. (5786 - 398) x 3 
 = 398 x 3 
 = 1194
- Nhận xét bài của bạn và đổi vở kiểm tra bài cho nhau
- HS nêu y/ c bài.
- HS làm bài cá nhân.
- HS chữa bài.
Giải.
Tuổi Lan là:
 78 – 69 = 9 (tuổi)
Tuổi mẹ là :
 42 – 9 = 33 (Tuổi)
Tuổi bố là :
 69 – 33 = 36(tuổi)
ĐS : Bố : 36 tuổi, Mẹ : 33 tuổi
 Lan : 9 tuổi
TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT SAO THEO CHỦ ĐIỂM “NGÀY TẾT QUÊ EM”
I. MỤC TIÊU:	
 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu về phong tục tết ở làng quê .
 2. Kĩ năng: - HS hiểu hơn về truyên thống của quê hương mình.
 3. Thái độ: - Gi¸o dôc c¸c em lßng biÕt ¬n, tù hµo về truyền thống quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
 - Một số ảnh về này tết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_LOP_3_BUOI_CHIEU_TUAN_20.doc