Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 8 - Nguyễn Đại Tiến - Năm học 2013-2014

Tuần: ÔN LUYỆN TỔNG HỢP

 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giúp HS :

 - Củng cố lại kiến thức cơ bản về đoạn văn, luyện tập xây dựng đoạn văn theo hai cách quy nạp, diễn dịch.

- Rèn kỹ năng vận dụng viết đoạn, trình bày đoạn văn.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS.

 1.GV: - Tài liệu tham khảo.

 - Bài soạn.

 2. HS: - Ôn tập kiến thức

C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Bài cũ.

 2.Bài mới

Kiến thức cơ bản:

1. Cho HS nhắc lại khái niệm đoạn văn.

2. Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề => HS nhắc lại.

3. Các cách xây dựng đoạn:

- Diễn dịch; Quy nạp; Song hành.

Hoạt động của Gv – Hs Nội dung cần đạt

? Thế nào là từ tượng hình,từ tượng thanh? Lấy vd?

? Nêu công dụng của chúng?

? Tìm từ tượng thanh,từ tượng hình trong đoạn văn bên?

?Các từ tượng hình và tượng thanh thường được dùng trong các kiểu bài văn nào?

? Lkết các đoạn văn trong vb có t/d gì?

? Nêu các cách lkết đoạn văn trong vb ( cho biết chúng có vị trí ntn và có những từ loại nào?)

? Viết đoạn văn tự sự ( biểu cảm) có sd hình thức lk đoạn chỉ qhệ nhân quả?

- Hãy viết đoạn văn theo mô hình quy nạp với câu chủ đề sau: “ Mẹ là người quan trọng nhất trong cuộc sống của tôi”.

Hãy viết một đoạn văn diễn dịch tả lại một buổi sáng đẹp trời

- Đọc một bài học trong SGK Toán, Vật lý hoặc Sinh học và cho biết trong các bài học đó có nhiều từ tượng hình và tượng thanh không, tại sao?

- Trong các từ sau đây, từ nào là từ tượng hình,từ nào là từ tượng thanh:

-Tìm các từ tượng hình trong đoạn thơ sau đây và cho biết giá trị gợi cảm của các từ ?

“Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút

Trán mênh mông, thanh thản một vùng trời Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cười Quên tuổi già, tươi mãi đôi mươi !

Ngưòi rực rỡ một mặt trời cách mạng

Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng

Đêm tàn bay chập choạng dưới chân Người.” (Tố Hữu)

 1/.VD:

 Bên đám lông mày cong rướn,mấy sợi tóc mai lả thả rủ xuống,hình nhơ làn khói thuốc lá phớt phơ bay trước khuôn gương và trên gò má đỏ bừng,vài giọt nước mắt thánh thót đuổi nhau chẳng khác hạt sương buổi mai lánh động trong cánh hoa hồng mới nở.

(Ngô Tất Tố)

2/. => - Phần lớn từ tượng thanh từ tượng hình là từ láy nên có gtrị lớn trong việc diễn đạt nội dung.

VD:

 Đường phố bỗng rào rào chân bước vội

Người người đi như nước xối lên hè

Những con chim lười còn ngủ dưới hàng me

Vừa tỉnh dậy, rật lên trời ríu rít.

Xe điện chạy leng keng vui như đàn con nít

Sum sê chợ bưởi, tíu tít Đồng Xuân.

3/.a.Tự sự và nghị luận.

b.Mtả và nghị luận.

c.Tự sự và mtả.(x)

d.Nghị luận và biểu cảm.

4/. Liên kết các đoạn văn trong vb.

- Góp phần bổ sung ý nghĩa cho đoạn văn có chứa ptiện chuyển đoạn.

- đảm bảo tính mạch lạc trong lập luận, giúp cho người viết vb trình bày vấn đề một cách lôgíc, chặt chẽ ; đồng thời giúp cho người tiếp nhận vb cần lĩnh hội được đầy đủ n/d của vb.

- Dùng từ ngữ để lkết đoạn văn

- Dùng câu nối để lkết đoạn.

- Hs làm theo nhóm.

- Cử đại diện trả lời.

II. Luyện tập:

Bài 1

=>

Bài 2. - Tìm các từ tượng thanh gợi tả?

 -Tiếng nước chảy

 -Tiếng gió thổi

 -Tiếng cười nói

 -Tiếng bước chân

- réo rắt, dềnh dàng,dìu dặt, thập thò, mấp mô, sầm sập, ghập ghềnh, đờ đẫn, ú ớ , rộn ràng , thườn thượt , lọ mọ ,lạo xạo, lụ khụ .

*) Các từ : ung dung, mênh mông, thanh thản, rực rỡ, hốt hoảng, chập choạng này đặt trong ngữ cảnh gắn liền với sự vật, hành động làm cho sự vật, hành động trở nên cụ thể hơn, tác động vào nhận thức của con người mạnh mẽ hơn)

 

doc316 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 964 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 8 - Nguyễn Đại Tiến - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dùng để hỏi
II. Luyện tập
1.a. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?
d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
+ Trò đùa gì?
+ Cái gì thế?
+ Chị cối béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả?
2.a. Căn cứ vào từ ngữ - dấu câu
b. Không thể thay, nếu thay từ hay trong câu nghi vấn bằng từ hoặc thì câu trở nên sai ngữ pháp hoặc biến thành câu thuộc kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn.
3.a, b : Không vì đó không phải là câu nghi vấn
4.- Câu 2 : Có giả định – người được hỏi trước có vấn đề về sức khoẻ
- Câu 1 : Không có như vậy
- Câu 1 : Đúng
- Câu 2 : Sai
III. Những chức năng khác
1.VD :
- Những người muôn năm cũ.Giờ?
b. Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
c. Có biết không?Lính đâu! Sao mày dám để nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à.
d. Cả đoạn là câu nghi vấn
e. “ Con gái tôi vẽ đây ư”? chả lẽ đúng là nó, cái con mèo hay lục lọi ấy!
- bộc lộ cảm xúc
b) đe doạ
c) đe doạ
d) khẳng dịnh
e) cảm xúc ngạc nhiên
Chức năng : Cỗu khiến, phủ định, đe doạ, bộc lộ cảm xúc
+ Một số trường hơp câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm, chấm than, chấm lửng
IV. Luyện tập
Bài 1: Xác định câu nghi vấn- chức năng
a: Con người đáng kínhBinh Tư ư?
à Bộc lộ tình cảm, cảm xúc ngạc nhiên
b: Câu cuối không phải là câu hỏi
à Phủ dịnh bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Bài 2 : Xác định câu nghi vấn- đặc điểm hình thức? Dùng để làm gì?
a: Sao cụ lo quá thế?tội gì nhịn đói mà tiền để lại? ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì lo liệu?
+ Chức năng phủ định
+ Thay câu nghi vấn có nghĩa tương tự
+ Cụ không phải lo xa quá như vậy? Không nên nhịn đói mà để tiền lại? ăn hết đến lúc chết không có tiền để mà lo liệu
Bài 3 : Đặt câu không dùng để hỏi
+ Bạn có thể kể cho mình nghe nội dung bộ phim “ đất phương nam” được không?
+ Chị Dởu ơi? Sao đời người nông dân lại khốn khổ như thế?
Bài 4: Mối quan hệ rất thân mật
V.Đặc diểm hình thức và chức năng
- Nhận xét VD ( SGK)
- Hình thức
+ Có từ ngữ cầu khiến : Hãy , đừng, chớ..
+ Chức năng : ra lệnh , y/c, đề nghị, khuyên bảo
+ Khi viết : Dùng dấu(!) hoặc dầu(.)trong trờng hợp ý cầu khiến không đợc nhấn mạnh
+ Ghi nhớ : SGK
VI. Luyện tập
BT1( SGK)
Hình thức: Câu a: hãy; b: đi; c: đừng
- Nhận xét chủ ngữ : Câu a : vắng CN; b: ông giáo; c:chúng ta
- thêm bớt
a: Con hãy lấy gạo làm bánh..
b: Hát trớc đi
c: Nay các anh đừng
BT2
- Câu càu khiến
a: Thôiấy đi
b: Các con đừng khóc
c: Đa tay cho tôi mau!, cầm lấy tay tôi nỳa!
àCâu a: Vắng CN- từ cầu khiến đi
 b: Có CN- từ cầu khiến đừng
 c: Vắng CN- không có từ cầu khiến chỉ có ngữ điệu cầu khiến
BT3: 
- Có mục đích cầu khiến
Bởi DC tự coi mình là vai dới so với DM
VII.Đặc điểm hình thức và chức năng
1. VD :
a. Hỡi ơi lão Hạc! đ cảm xúc xót xa của tác giả.
b. Than ôi! đ cảm xúc tiếc nuối.
VIII.Luyện tập
Bài 1 : 
Xác định câu cảm thán :
Than ôi!; Lo thay!; Nguy thay! Hỡi cảnh rừng 
ơi! Chao ôi, có biết đâu rằngthôi.
Bài 2 :
-Các câu đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
a. Lời than thở của ngời nông dân dới chế độ phong kiến.
b. Lời than thở của ngời chinh phụ trớc nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra.
c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trớc cuộc sống (trớc cách mạng).
d. Sự ân hận của Dế Mèn trớc cái chết thảm thơng oan ức của Dế Choắt.
-Không có câu cảm thán vì không có hình thức đặc trng của kiểu câu.
Bài 3 : Đặt câu 
IX. Đ2 hình thức và chức năng:
- Nhận xét VD ( SGK)
- Câu trần thuật.
+ Hình thức:
- Không có đặc điểm hình thức của các câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
- Khi viết kết thúc = dấu (.) đôi khi (!) ()
+ Chức năng chính: Để kể, nhận định, thông báo, miêu tả. Ngoài ra dùng để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc.
+ Kiểu câu cơ bản, phổ biến nhất.
X.Luyện tập:
Bài 1: Xác định kiểu câu:
a. Cả 3 câu là câu trần thuât.
- C1: Dùng để kể; C2,C3 dùng để bộc lộ cảm xúc, tình cảm.
b. C1 trần thuật dùng để kể.
C2 cảm thán(quá, bộc lộ cảm xúc,T.cảm.
C3+ C4: Tr/thuật bộc lộ , c.xúc, cảm ơn.
 Bài 2: 
- Kiểu câu: Phần dịch nghĩa là kiểu câu nghi vấn giống với kiểu câu trong nguyên tác.
- Dịch thơ là một câu trần thuật.
- ý nghĩa: khác nhau về kiểu câu nhng cùng diẽn tả một ý nghĩa. Đêm trăng đẹp đã gây xúc động cho nhà thơ.
 Bài 3: Đặt câu.
 Bài 4: Viết đoạn
D.Củng cố-dặn dò:
 - Học bài theo nội dung vở ghi.
- Nắm vững những nội dung về từ vựng và ngữ pháp tiếng Việt
- Hiểu được đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến,câu cảm thán.câu trần thuật phân biệt các câu cầu khiến, câu trần thuật, câu cảm thán, với các câu kiểu khác
 - Hoàn chỉnh Bài 4: Viết đoạn
 *Bổ sung: 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 Ngày soạn: 22-10-2011 Ngày dạy: 31-10-2011 
Tiết: 25,26,27 Ôn tập: truyện ký việt nam
A. Mục tiêu cần đạt - Giúp HS :
- Khắc sâu khái niệm văn nghị luận, các kiểu bài nghị luận, cách làm bài văn nghị luận. 
- Củng cố lại những kiến thức đã học về V.bản đồng thời nhớ bền, nhớ sâu hơn những
nét tiêu biểu về N.dung, N.thuật của T.phẩm thông qua việc trả lời câu hỏi và làm B. tập.
Rèn kỹ năng đọc, hiểu, thực hành, vận dụng, cảm thụ văn bản.
B. Chuẩn bị của gv-hs.
 1. GV : - Soạn GA, 
	 - Tài liệu tham khảo.
2. HS : - Đọc bài
	 - Ôn tập lại kiến thức đã học.
C. hoạt động dạy và học
 2. Bài mới 
Hoạt động của Gv - Hs
Nội dung chính
- HS nhắc lại khái niệm 
- Các kiểu bài nghị luận đã học?
- Thực hành tìm luận cứ cho đề văn nghị luận sau?
*Gợi ý HS tìm những luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng):
? Nêu những kiến thức cơ bản về nội dung nghệ thuật của truyện
- Học văn bản Trong lòng mẹ, em hiểu thế nào về tình cảnh của mẹ con chú bé Hồng? 
- Phân tích diễn biến tâm trạng của chú bé Hồng trong cuộc đối thoại với người cô? 
- Phát biểu cảm nhận của em về đoạn văn diễn tả niềm vui sướng khi gặp lại mẹ, được nằm trong lòng mẹ của chú bé Hồng ở cuối đoạn trích? 
- Phân tích chất trữ tình thấm đượm ở đoạn trích Trong lòng mẹ? 
? Nêu những kiến thức cơ bản về nội dung nghệ thuật của truyện 
* Tác giả: 
- Tác giả đã chọn thời điểm nào để cai lệ và người nhà lý trưởng xuất hiện? ý nghĩa của việc lựa chọn này?
- Tác giả tập trung tô đậm những chi tiét nào khi miêu tả cai lệ? Vì sao nói cai lệ ở đây xuất hiện như một công cụ của một xã hội bất nhân?
- Việc song song miêu tả anh Dậu, chị Dậu trong trích đoạn này có ý nghĩa gì?
? Nêu những kiến thức cơ bản về nội dung nghệ thuật của truyện 
* Theo em, nhân vật chính trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” là ai? Hãy viết đoạn văn ngẵn giới thiệu về đặc điểm, tính cách của nhân vật ấy?
* Nếu được chọn 1 chi tiết tiêu biểu nhất để xác định đỉnh điểm nảy sinh tình huống “tức nước vỡ bờ” trong đoạn trích thì em sẽ chọn chi tiết nào? Tại sao?
I.khái niệm nghị luận:
- Nghị luận nghĩa là bàn bạc, bàn luận.
- Văn nghị luận là loại văn dùng lí lẽ, dẫn chứng để bàn bạc, bàn luận một vấn đề để thể hiện một nhận thức, một quan điểm, một lập trường trên cơ sở chân lý.
- Bản chất ( đặc điểm) của văn nghị luận là luận điểm , luận cứ, lập luận.
+ Luận điểm: là điểm quan trọng, ý kiến chính được nêu ra và bàn luận. Mỗi luận điểm đều có một số ý phụ, lý lẽ xoay quanh. + Luận cứ: là c2 để l2, để c.minh hay bác bỏ. Luận cứ được hình thành bằng các lí lẽ, d.chứng.
+ Lậpluận:là cách lựa chọn, sắp xếp, trình bầy các lý lẽ, các d.chứng làm c/sở vững chắc cho luận điểm.
( GV lấy ví dụ: để thuyết phục người khác : Hút thuốc lá không có lợi, người viết ( nói) phải đưa ra lí lẽ & dẫn chứng cụ thể: Hút thuốc lá không có lợi vì những lẽ sau:
- Hại cho sức khỏe
- Tốn kém về kinh tế
- Nêu gương xấu cho trẻ em)
II.Các kiểu bài nghị luận 
- Nghị luận chứng minh
- Nghị luận giải thích
“ Ca dao thực sự là tiếng hát về lao động và tiếng hát về tâm tình của ngời dân lao động. Em hãy chứng minh điều đó”.
*Ca dao cho ta thấy nỗi vất vả nhọc nhằn của người dân lao động:
- Cày đồng đang buổi ban trưa.
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
 *Ca dao cho ta thấy đời sống tâm hồn phong phú của người dân lao động:
 Hỡi cô tát nớc bên đàng
 Sao cô múc ánh trăng vàng đỗ đi
*V.bản : “Trong lòng mẹ’’ - Nguyên Hồng
Văn bản trích từ tập hồi kí viết về tuổi thơ cay đắng của nhà văn Nguyên Hồng :(Những ngày thơ ấu): - Cảnh ngộ , những tâm sự xúc động của Hồng còn cho ta thấy bộ mặt lạnh lùng của xã hội trọng đồng tiền, đầy thành kiến cổ hủ và ở đó tình máu mủ ruột thịt cũng thành khô héo bởi thói nhỏ nhen, độc ác - Thể hiện tình yêu thương mẹ mãnh liệt của Hồng: + Phản ứng tâm lí trong cuộc đối thoại với bà cô. + Cảm giác sung sướng cực điểm khi ở trong lòng mẹ.Nghệ thuật: giàu chất trữ tình, cảm xúc dạt dào, chân thành 
 *) HS đọc kĩ lại phần tóm tắt trong SGK để trả lời => Cả hai mẹ con đều không hạnh phúc và vì hoàn cảnh éo le mà hai mẹ con đành phải sống xa nhau)
*) Cần phải hiểu tâm địa của người cô, người cô càng cố tình mỉa mai thì Hồng càng phẫn uất, càng thương mẹ.HS bám sát văn bản để lần lượt phân tích các phản ứng tâm lí của Hồng.Hồng đã bộc lộ lòng căm tức tột cùng bằng các chi tiết đầy ấn tượng)
*) Yêu cầu HS làm việc độc lập, PBCN cá nhân, sau đó GV yêu cầu viết thành đoạn văn theo chủ đề trên) 
*) ở mấy phương diện sau: + Tình huống và nội dung câu chuyện + Dòng cảm xúc phong phú của Hồng + Cách thể hiện của tác giả: kể + bộc lộ cảm xúc + hình ảnh thể hiện tâm trạng, so sánh giàu sức gợi cảm, lời văn nhiều khi say mê, dạt dào khác thường)
*Văn bản “Tức nước vỡ bờ ”- Ngô Tất Tố
ố Ngô Tất Tố là 1 nhà nho gốc nông dân. Ông là 1 học giả có những công trình khảo cứu về triết học, vh cổ có giá trị, 1 nhà báo tiến bộ giàu tính chiến đấu, 1 nhà văn hiện thực xuất sắc trước cm, tận tuỵ trong công tác tuyên truyền phục vụ kh/ chiến chống Pháp; Được nhà nước tặng Gải thưởng HCM về VHNT (1966).
* Giá trị về nội dung & NT: 
- Đoạn trích không chỉ khắc hoạ rõ nét bộ mặt tàn ác, đểu cáng không chút tình người của tên cai lệ và người nhà lí trưởng mà chủ yếu nêu lên và ca ngợi 1 phẩm chất đẹp đẽ của người nông dân nghèo khổ trong chế độ cũ: đó là sự vùng lên chống trả quyết liệt ách áp bức của giai cấp thống trị mà sức mạnh chính là lòng căm hờn, uất hận và tình thương yêu chồng con vô bờ bến. Ngô Tất Tố đã nhìn thấy khả năng phản kháng tiềm tàng vốn là bản chất của nông dân lao động nước ta.
- Tình huống truyện hấp dẫn thể hiện nổi bật mối xung đột, ngòi bút miêu tả sinh động, ngôn ngữ n/v rất tự nhiên, đúng với tính cách từng n/v.
* Vị trí đoạn trích: nằm trong chương 18 của tiểu thuyết, là gạch nối giữa hai chuỗi sự kiện: anh Dậu bị trói ở sân đình vì thiếu tiền sưu, chị Dậu phải chạy vạy bán con bán chó, anh Dậu bị ngất, bị khiêng trả về, rũ rượi như một xác chết. Sau đoạn này, chị Dậu sẽ bị bắt giải lên huyện, khởi đầu cho những biến cố mới.
 * Đoạn trích cho ta thấy bộ mặt tàn ác, bất nhân của lũ người nhân danh nhà nước để hà hiếp, đánh đập người dân lương thiện đồng thời cũng cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân: giàu tình thương và tiềm tàng sức mạnh phản kháng.
3.Nghệ thuật: xây dựng tình huống, khắc họa tính cách nhân vật ( miêu tả hành động và lời nói của nhân vật)
*) Ngô Tất Tố đã rất có dụng ý khi chọn thời điểm để cai lệ và người nhà lí trưởng xuất hiện. Lúc này anh Dậu vừa tỉnh dậy, người yêú ớt, vừa run rẩy cất bát cháo thì => tạo độ căng giữa sự áp bức và sự chịu đựng của nạn nhân => làm xuất hiện hành động “tức nước vỡ bờ” của chị Dậu ở phần cuối đoạn trích)
*) Các chi tiết: thét, quát, chạy sầm sập, bịch và ngực chi Dậu, tát; những cụm từ miêu tả thái độ: gõ đầu roi xuống đất, trợn ngược hai mắt, hầm hè, đùng đùng, sấn đến=> tạo ấn tượng về sự hung dữ, thô bạo đến tàn nhẫn của cai lệ Sự thảm thương của anh Dậu không đủ sức lay động lòng trắc ẩn của hắn, lí lẽ và hành động của chị Dậu cũng không thể khiến hắn đổi ý => Hắn đã mất hết mọi cảm nhận, mọi ý thức của một con người, hắn hoàn toàn chỉ là một con người- công cụ => người đọc thấy rõ tính chất bất nhân, độc ác của bộ máy xã hội đương thời mà cai lệ là đại diện.)
*) 2 ý nghĩa:Cho thấy sự yêu thương chồng hết mực của chi Dậu + sự an phận, yếu đuối của anh Dậu làm nổi bật sự quả quyết, sức mạnh phản kháng của chị Dậuvà thực chất sự phản kháng của chị Dậu xuất phát từ tình yêu thương chồng)
ố- Gọi HS trình bày.
- Thảo luận lớp: 
+ Ưu điểm 
+ Nhược điểm trong bài làm của bạn.
 => Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài
Gợi ý: 
+ Đọc kĩ đoạn trích.
+ Tìm chi tiết tiêu biểu đã tạo ra sự thay đổi có tính chất bước ngoặt trong tâm lí và hành động của n/v chị Dậu. 
+ Đặt chi tiết tiêu biểu đó trong mqh với các chi tiết khác và lí giải đó chính là chi tiết có ý nghĩa quyết định, là điểm đỉnh làm nảy sinh tình huống “tức nước vỡ bờ”. 
- HS viết bài.
- Gọi HS trình bày.
- Thảo luận lớp: 
+ Ưu điểm 
+ Nhược điểm trong bài làm của bạn.
 => Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài.
3. Bằng lời văn của mình, em hãy kể lại đoạn truyện” Tức nước vỡ bờ”.
- Giúp HS định hướng cho vb:
+ Xác định thể loại: Tự sự.
+ ----------- ngôi kể: Ngôi thứ 3.
+ --------- cấu trúc vb: gồm 3 phần:
+ Dự định phân đoạn và cách trình bày các đoạn văn ở phần thân bài.
* HD HS làm dàn ý:
- MB: Giới thiệu chung về sự việc:
+ Năm 1939, làng Đông xá - những ngày sưu thuế căng thảng, ngột ngạt.
+ Một toán người – tay cầm roi song, dây thừng, xông vào nhà chị Dậu.
- TB: Trình bày diễn biến sự việc:
+ Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét chị Dậu nộp tiền sưu.
+ Anh Dậu đang ốm, chưa kịp ăn cháo, sợ quá lăn đùng ra phản.
+ Chị Dậu tha thiết van xin.
+ Cai lệ không thèm nghe lại còn bịch vào ngực chị, sấn đến trói anh Dậu.
+ Chị Dậu liều mạng cự lại bằng lí lẽ. Cai lệ tát vào mặt chị à Chị Dậu nghiễn răng xông vào đánh trả.
+ Tên cai lệ và tên người nhà lí trưởng đứa nãg chỏng quèo, đứa bị ấn dúi ra cửa trước sức mạnh của người đàn bà lực điền.
- KB: Kể kết thúc sự việc, bộc lộ cảm nghĩ:
+ Kết cục: 2 anh chàng hầu cận ông lí
+ Cảm nghĩ: Rất khâm phục chị Dậu.
* HDVN: 	
- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm. 
- Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.
 D.Củng cố-dặn dò:
 - Học bài theo nội dung vở ghi.
 - Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của bản thân về nhân vật chị Dậu, lão Hạc
 *Bổ sung: 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 26-10-2011 => (Điều chỉnh) Ngày dạy: 10-11-2011 
Tiết: 28,29,30 Ôn tập: truyện ký việt nam
A. Mục tiêu cần đạt - Giúp HS :
- Tiếp tục khắc sâu khái niệm văn nghị luận, các kiểu bài nghị luận, cách làm bài văn nghị luận. 
- Củng cố lại những kiến thức đã học về V.bản đồng thời nhớ bền, nhớ sâu hơn những
nét tiêu biểu về N.dung, N.thuật của T.phẩm thông qua việc trả lời câu hỏi và làm B. tập.
Rèn kỹ năng đọc, hiểu, thực hành, vận dụng, cảm thụ văn bản.
B. Chuẩn bị của gv-hs.
 1. GV : - Soạn GA, 
	 - Tài liệu tham khảo.
2. HS : - Đọc bài
	 - Ôn tập lại kiến thức đã học.
C. hoạt động dạy và học
 2. Bài mới 
Hoạt động của Gv - Hs
Nội dung chính
* Tác giả: 
* Giá trị về nội dung & NT: 
-Phải bán chó, Lão Hạc mắt ầng ậng nước rồi hu hu khóc. Ông giáo thì muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. So sánh và chỉ ra ý nghĩa của tiếng khóc cùng những giọt nước mắt này/ 
- Trước cái chết của lão Hạc, ông giáo cảm thấy: “ Cái chết thật dữ dội”. Vì sao? 
- Lão Hạc bán chó còn ông giáo lại bán sách. Điều này gây cho em suy nghĩ gì? 
* Theo em, nhân vật lão Hạc có thể chọn cho mình một lối thoát khác cái kết cục bi thảm trong truyện được không? Tại sao?
Lão Hạc và chị Dậu đều là nhân vật nông dân có số phận đau thương và phẩm chất cao đẹp, nhưng mỗi nhân vật lại có một nét riêng. Qua hai vb “Tức nước vỡ bờ” và “Lão Hạc”, em hãy nêu những nét riêng độc đáo của từng nhân vật.
* Văn bản “Lão Hạc” - Nam Cao 
- Nam Cao là đại diện ưu tú của trào lưu VHHT phê phán trước năm 1945 ở Việt Nam. 
 - Lão Hạc là một truyện ngắn xuất sắc của ông viết về đề tài người nông dân trước CM. - Câu chuyện về cuộc đời và cái chết của lão Hạc=>số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân . -Tinh thần nhân đạo sâu sắc của Nam Cao thể hiện ở nhân vật ông giáo: gần gũi , chia sẻ, thương cảm, xót xa và thực sự trân trọng người nông dân nghèo khổ => - NC còn nêu vấn đề cách nhìn và thái độ đối với con người. - NT: miêu tả tâm lý tinh tế, sâu sắc qua hành động, ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, dẫn chuyện tự nhiên, tạo tình huống,kết thúc bất ngờ, kết hợp tả, kể với biểu cảm, triết lý, ngôn ngữ giản dị, tự nhiên mà thấm thía
=>Nam Cao (1915 – 1951) – Trần Hữu Tri – Hà Nam. Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc với những tp viết về người nông dân, người trí thức nghèo đói và trước cm T8...
*) Lão Hạc khóc trước tiên vì bán cậu vàng, lão mất đi chỗ dựa tinh thần của tuổi già cô độc, tiếng khóc than thân tủi phận. Sau nữa, lão khóc vì già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó – tiếng khóc ân hận trước một việc mình thấy không nên làm => ý thức rất cao về nhân phẩm của lão Hạc.Ông giáo muốn òa khóc trước tiên là vì thương cảm cho tình cảnh lão Hạc, sau nữa còn là tiếng khóc của người có cùng cảnh ngộ.Giọt nước mắt của hai người đều được chắt ra từ những khổ cực trong cuộc đời nhưng cũng đầy tình yêu thương và là biểu hiện thật đẹp đẽ của phẩm cách làm người) - Nó bắt nhân vật phải vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Mặc dù lão Hạc đã chuẩn bị rất kĩ cho cái chết của mình nhưng sao nó vẫn đến một cách thật đau đớn. - Lão Hạc chết bằng cách ăn bả chó, chết theo cách của một con vật, khi sống làm bạn với con chó và khi chết lại chết theo cách của một con chó.. => nó bắt người ta phải đối diện trước thực tại cay đắng của kiếp người) *) Bi kịch của lão Hạc không phải cá biệt, phải từ biệt những gì đẹp đẽ và yêu thương là bi kịch của kiếp người nói chung -> không phải chuyện về người nông dân hay trí thức mà là chuyện về cuộc đời chung..) 
- Gọi HS trình bày.
- Thảo luận lớp: 
+ Ưu điểm 
+ Nhược điểm trong bài làm của bạn.
 => Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài.
- HD HS làm:
	+ Sự giống nhau và khác nhau trong tình cảnh của từng n/v.
	+ Diễn biến tâm lí, hành động của 2 n/v.
	+ Cái độc đáo trong nghệ thuật xây dựng n/v của tác gải Ngô Tất Tố và Nam Cao. 
- HS viết bài (về nhà).
ốThể hiện 1 cách chân thực, cảm động về số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ. Đồng thời cho thấy tấm lòng yêu thương trân trọng đối với người nông dân và tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao, đặc biệt trong miêu tả tâm lí n/v và cách kể chuyện 
 Đề ra: 1. Hãy c/m nxét của nhà nghiên cứu phê bình Vh Vũ Ngọc Phan : “ Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo”.
 2. Nvăn Nguyễn Tuân cho rằng ,với tác phẩm “Tắt đèn” NTT đã “xui người nd nổi loạn” Em hiểu ntn

File đính kèm:

  • docBoi_duong_HSG_Van_8.doc
Giáo án liên quan