Giáo án bổ trợ Ngữ văn 8 buổi 19: Văn bản “chiếu dời đô”

2. Phân tích tưởng yêu nước trong bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn.

Dàn ý:

A. Mở bài:

+ Gới thiệu bài “Chiếu dời đô” của LTT.

+ Khẳng định bài chiếu là 1 bài văn sáng ngời tư tưởng yêu nước.

B. Thân bài: Biểu hiện của tư tưởng yêu nước trong bài chiếu:

1. Khát vọng xây dựng đất nước hùng cường,vững bền, đời sống nhân dân thanh bình, triều đại thịnh trị.

+ Thể hiện ở mục đích của việc dời đô.

+ Thể hiện ở cách nhìn về mối quan hệ giữa triều đại, đất nước và nhân dân.

2. Khí phách của 1 dân tộc độc lập, tự cường:

 

doc2 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 3226 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bổ trợ Ngữ văn 8 buổi 19: Văn bản “chiếu dời đô”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:15/3/2015 Ngày dạy: /3/2015
Buổi 19:	 VĂN BẢN “CHIẾU DỜI Đễ”
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học về văn bản “chiếu dời đụ”.
- Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.
- GD ý thức hoc tập bộ môn.
A. Nội dung ôn tập: 
HD HS ôn tập về vb Chiếu dời đô: 
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
- HS # nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
a. Tác giả: Lý Công Uẩn (974-1028) – tức Lý Thái Tổ, người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang – Nay là xã Đình Bảng – Từ Sơn – Bắc Ninh. Thuở nhỏ ông được học chữ, học võ nghệ ở các chùa nổi tiếng vùng Kinh Bắc. Sau đó ông trở thành võ tướng của triều Lê, từng lập được nhiều chiến công, làm đến chức Tả thận vệ Điện tiền chỉ huy sứ. Ông là người tài trí, đức độ, kín đáo, nhiều uy vọng, được quân sĩ và tầng lớp sư sãi tín phục.
Năm 1009, Lê Ngoạ Triều chết, ông được quần thần và nhiều vị Thiền sư ủng hộ, tôn lên làm vua, mở đầu triều đại nhà Lý (1009-1225)
b. Tác phẩm: 
*Chiếu: là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho thần dân biết về 1 chủ trương lớn, chính sách lớn của nhà vua và triều đình. Chiếu có ngôn từ trang trọng, tôn nghiêm, được viết bằng thể văn xuôi cổ, thường có đối và có vần (văn biền ngẫu).
* Chiếu dời đô (viết bằng chữ Hán , Bản dịch của Nguyễn Đức Vân): 
Năm 1010, Lý Công Uẩn – tức vua Lý Thái Tổ, viết Thiên đô chiếu trong h/c đất nước thái bình thể hiện mong muốn dời đô từ Hoa Lư – Ninh Bình ra thành Đại La rộng lớn, thuận tiện cho việc mở mang và củng cố, bảo vệ đất nước, sau đổi tên là Thăng Long.
	Chiếu dời đô là 1 văn kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn. Nó đánh dấu sự vươn dậy, ý chí tự cường của dt ta. Nó thể hiện sự lớn mạnh của đất nước ta, nhân dân ta trên con đường xây dựng 1 chế độ phong kiến tập quyền hùng mạnh để bảo vệ nền độc lập, tự chủ của Đại Việt. Nó mở ra 1 kỉ nguyên mới, kỉ nguyên Thăng Long huy hoàng.
Tuy là 1 bài chiếu có ý nghĩa ban bố mệnh lệnh nhưng Chiếu dời đô lại có sức thuyết phục bởi nó hợp với lẽ trời, lòng dân. Tác giả đã sử dụng 1 hệ thống lập luận chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, giọng điệu mạnh mẽ, khoẻ khắn để thuyết phục dân chúng tin và ủng hộ kế hoạch dời đô của mình.
2. Phân tích tưởng yêu nước trong bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn.
Dàn ý: 
A. Mở bài:
+ Gới thiệu bài “Chiếu dời đô” của LTT.
+ Khẳng định bài chiếu là 1 bài văn sáng ngời tư tưởng yêu nước.
B. Thân bài: Biểu hiện của tư tưởng yêu nước trong bài chiếu:
1. Khát vọng xây dựng đất nước hùng cường,vững bền, đời sống nhân dân thanh bình, triều đại thịnh trị.
+ Thể hiện ở mục đích của việc dời đô.
+ Thể hiện ở cách nhìn về mối quan hệ giữa triều đại, đất nước và nhân dân.
2. Khí phách của 1 dân tộc độc lập, tự cường:
+ Thống nhất giang sơn về 1 mối.
+ Khẳng định t cách độc lập ngang hàng với Trung Hoa.
+ Niềm tin vào tương lai muôn đời của đất nước.
C. Kết bài:
+ Khẳng định tư tưởng yêu nước của bài chiếu.
+ Nêu ý nghĩa và vị trí của bài chiếu.
- HS thảo luận nhóm và trình bày dàn ý.
- HS viết bài, trình bày, nhận xét bài của bạn.
- Giáo viên nhận xét bổ sung, rút kinh nghiệm cho HS về phương pháp làm bài.
* Bài viết tham khảo: BD NV 8 – 182.
* HDVN: 	
- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm 1 đoạn trong văn bản mà em thấy ấn tựợng nhất.
- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm. 
- Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.
LUYỆN ĐỀ (ĐỀ SỐ 1)
Cõu 1 : ( 1.0 điểm ) 
Đặt cõu nghi vấn với chức năng sau:
a. Chức năng cầu khiến.
b. Chức năng bộ lộ tỡnh cảm, cảm xỳc.
Cõu 2 : ( 3.0 điểm ) 
a. Chộp đỳng, đẹp khổ cuối bài thơ Quờ hương của Tế Hanh.
b. Nờu cảm nhận của em về nội dung khổ thơ bằng đoạn văn từ 5 đến 7 cõu. 
Cõu 3 : ( 6.0 điểm ) 
Giới thiệu về mún ăn trong ngày tết cổ truyền của người Việt Nam.
.. Hết
 Quảng Liờn, ngày thỏng 3 năm 2015
	DTCM
	TTCM
 Nguyễn Thị Nga

File đính kèm:

  • docbo_tro_buoi_19_20150725_031420.doc
Giáo án liên quan