Giáo án Bé tập làm tài xế - Lê Thị Hải

1. Kiến thức:

- Trẻ biết công việc của nghề tài xế như: chở khách, chở hàng. phương tiện làm việc của nghề tài xế và ích lợi của nghề tài xế đối với con người.

- Trẻ biết một số quy định khi ngồi trên xe như không thò đầu ra ngoài trong khi xe đang chạy, phải ngồi yên .

2. Kỹ năng:

 Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, tổng hợp.

- Phát triển ngôn ngữ, ghi nhớ có chủ định.

3. Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết yêu quý nghề lái xe.

II. Chuẩn bị:

- 3 hình ảnh trên máy chú phi công, chú lái xe, bác lái tàu.

- 3 tấm bìa: chú lái xe, bác lái tàu, chú phi công.

- Tranh lô tô phi công, chú lái xe, bác lái tàu đủ số lượng trẻ trong lớp.

- Đàn ghi bài: “Đoàn tàu nhỏ xíu”, “Em tập lái ôtô”.

- Vòng thể dục.

 

doc8 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 13961 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Bé tập làm tài xế - Lê Thị Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ NHÁNH 4:
Bé tập làm tài xế
(Thực hiện hoạt động buổi chiều. Từ ngày 02/12-06/12/2013)
1. Kiến thức:
- Dạy trẻ biết gọi tên bài tập vận động, thực hiện bài tập đúng kỹ thuật, hứng thú chơi các trò chơi.
- Trẻ hiểu được đặc điểm của nghề tài xế (lái xe, lái tàu,....).
- Biết được tên gọi và một số đặc điểm một số dụng cụ của nghề tài xế. 
- Dạy trẻ sử dụng các đường nét đã học để vẽ, tô màu ô tô.
- Dạy trẻ nhớ tên Câu chuyện: “Kiến con đi xe ô tô”, tên tác giả, hiểu được nội dung câu chuyện.
- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, hứng thú nghe cô hát và chơi trò chơi.
- Trẻ biết thể hiện các vai chơi, hành động chơi qua các trò chơi theo chủ đề, phản ánh được nội dung chơi. 
- Trẻ biết phản ánh, tái tạo lại công việc của người lớn thông qua các trò chơi.
2. Kỹ năng: 
- Hình thành kỹ năng bật sâu
- Luyện kỹ năng thêm bớt, tạo nhóm, so sánh, quan sát, trả lời rõ ràng, mạch lạc. 
- Kỹ năng, vẽ, tô màu tranh và bố cục bức tranh.
- Kỹ năng kể chuyện diễn cảm, kỹ năng cảm thụ âm nhạc.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép, vâng lời cô giáo, bố mẹ, ông bà. Biết kính trên nhường dưới.
- Giáo dục tính kỷ luật, yêu thích thể thao.
- Giáo dục trẻ khi chơi biết chơi đúng luật.
- Giáo dục trẻ trong khi chơi không tranh giành đồ chơi của bạn.
- Giáo dục trẻ khi ra đường biết đi về bên phải. 
- Biết yêu quý nghề lái xe và những công việc của nghề
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC
 Thứ HĐ
2
3
4
5
6
Đón trẻ
Thể dục sáng
- Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về nghề tài xế (lái xe, lái tàu, phi công)
- TDS: Tập với bài: “Em tập lái ô tô”
Hoạt động chung
* PT thể chất: 
“Bật sâu 25cm”
* PT nhận thức: 
Dạy trẻ phân biệt khối cầu, khối trụ
* PT thẩm mĩ: 
 “Vẽ xe ô tô”
* PT ngôn ngữ: 
Truyện:
“Kiến con đi xe ôtô”
* PT thẩm mĩ: 
- Hát+VTTN: “Em tập lái ô tô”
- NH: “Anh phi công ơi”
- TC: “Ai đoán giỏi”
Hoạt động góc
- Góc đóng vai: Đóng vai bác tài xế; cửa hàng bán phụ tùng ô tô.
- Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề.
vẽ, nặn ô tô, máy bay, tàu thủy; xếp hình ô tô, máy bay, tàu từ hột hạt, vỏ sò, khối; làm ô tô, máy bay, tàu hỏa, tàu thủy từ phế liệu..
- Góc khoa học và toán: Nối các loại ptgt đúng bến; đếm các loại xe và gắn số tương ứng; tô biển số xe.
- Góc sách truyện: Xem truyện tranh nghề tài xế và tập kể chuyện theo tranh. làm bộ sưu tập về chủ đề.
- Góc xây dựng, lắp ráp: Xây bến xe Vinh
Hoạt động ngoài trời
* HĐCMĐ: “Quan sát xe máy”
* HĐCMĐ: “Vẽ phương tiện của nghề tài xế”
* HĐCMĐ: “Trò chuyện về nghề lái xe”
* HĐCMĐ: Ô tô về bến, ô tô và chim sẻ
* Ch¬i tù do
Hoạt động chiều
* PTNT:
KPHK
“ Trò chuyện với trẻ về công việc của các tài xế”
- Làm bài tập trong vở toán
- Sinh hoạt tập thể: HD TC “Bánh xe quay”
- Ôn chữ cái đã học.
- Làm quen truyện: “Kiến con đi xe ô tô”
- Chơi trò chơi Kidsmatr.
- Làm quen bài hát “Em tập lái ô tô”
- Sinh hoạt tập thể, vui văn nghệ 
- Nêu gương cuối tuần
Thứ 2 ngày 02 tháng 12 năm 2013
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 
 KPKH: MTXQ
T×m hiÓu vÒ c«ng viÖc cña b¸c tµi xÕ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết công việc của nghề tài xế như: chở khách, chở hàng... phương tiện làm việc của nghề tài xế và ích lợi của nghề tài xế đối với con người.
- Trẻ biết một số quy định khi ngồi trên xe như không thò đầu ra ngoài trong khi xe đang chạy, phải ngồi yên ... 
2. Kỹ năng:
 Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, tổng hợp.
- Phát triển ngôn ngữ, ghi nhớ có chủ định.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý nghề lái xe.
II. Chuẩn bị:
- 3 hình ảnh trên máy chú phi công, chú lái xe, bác lái tàu.
- 3 tấm bìa: chú lái xe, bác lái tàu, chú phi công.
- Tranh lô tô phi công, chú lái xe, bác lái tàu đủ số lượng trẻ trong lớp.
- Đàn ghi bài: “Đoàn tàu nhỏ xíu”, “Em tập lái ôtô”.
- Vòng thể dục.
III. Tiến hành:
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
* Hoạt động 1. Trò chuyện + giới thiệu bài:.
- Cô cho trẻ lại gần cô. Cùng hát và vận động bài: “Em tập lái ô tô”. 
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát em bé tập làm nghề gì?
- Thế bạn nào biết nghề lái xe làm những việc gì?
- Bạn nào có bố làm nghề lái xe?
- Các con có muốn tìm hiểu về nghề lái xe không? Hôm nay cô sẽ cho các con tìm hiểu về nghề lái xe.
* Hoạt động 2. Quan sát- trò chuyện 
- Cho trẻ ngồi thành 3 nhóm quan sát tranh về nghề tài xế và cùng thảo luận về nội dung các bức tranh:
- Trẻ đưa tranh lên. Cô lần lượt đọc câu đố, hát để trẻ đưa tranh ra hỏi trẻ. 
+ Tranh vẽ về gì?
+ Ai có ý kiến gì về bức tranh
+ Xe ô tô chạy ở đâu? Chú lái xe đang làm gì? chú làm việc ở đâu? Chú lái xe làm việc ntn?
* Cô làm tiếng động cơ của máy bay và hỏi trẻ:
- Đó là tiếng kêu của phương tiện gì? 
- Chú phi công làm những việc gì?
- Nơi làm việc của chú ở đâu?
- Tương tự cho trẻ cùng trò chuyện và quan sát về người lái tàu, lái máy bay.
* So sánh nghề lái xe ôtô và nghề lái tàu:
- Nghề lái xe ôtô có điểm gì giống và khác nhau?
* Cô cho trẻ xem một số tranh về nghề lái xe khác.
* Ho¹t ®éng 4. LuyÖn tËp
* Trß ch¬i 1:Thi chän nhanh.
- Cô nói tên của nghề lái xe ôtô trẻ giơ tranh. 
- Cô nêu đặc điểm của nghề lái tàu.
* Trß ch¬i 2:Thi xem ®éinµo nhanh.
- Cô chia trẻ thành 3 đội.
- Khi nghe hiệu lệnh của cô trẻ bật qua các vòng lên lấy tranh về nghề lái xe dán, đội nào dán được nhiều đội đó sẽ chiến thắng.
- Cô cho trẻ nhận xét và tuyên dương đội chiến thắng.
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” 
- Trẻ ngồi quanh cô hát và vận động cùng cô.
- Bài hát “Em tập lái ôtô”. 
- Tập lái ôtô.
- 2-3 trẻ trả lời.
- Trẻ kể.
- Lằng nghe.
- Xem tranh.
- Trẻ kể.
- Đang chở hàng.
- Trẻ xem tranh.
- Đang chở khách.
- Trẻ trả lời.
- Máy bay.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ so sánh.
 - Trẻ giơ tranh.
- Trẻ giơ tranh lái tàu.
- Trẻ chia làm 3 đội.
- Chơi trò chơi.
Nhận xét đội chiến thắng.
-Trẻ làm thành đoàn tàu đi xung quanh lớp.
* Nêu gương cuối ngày
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tự đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt xấu của bạn.
- Trẻ biểu diễn một số bài hát, múa có nội dung chủ đề.
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép và làm nhiều việc tốt.
II. CHUẨN BỊ: Đàn oóc gan ghi âm bài hát.
 Hoa bé ngoan.
III. CÁCH TIẾN HÀNH: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ:
- Cho trẻ hát múa các bài hát trong chủ đề.
2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan
- Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan” 
- Cho trẻ tự nhận xét trong ngày ai xứng đáng bé ngoan, ai chưa ngoan, vì sao? 
- Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và tặng hoa bé ngoan cho trẻ.
- Trẻ tự cắm hoa bé ngoan vào bình của tổ mình.
- Trẻ hát.
- Trẻ tự nhận xét đánh giá mình và bạn.
* Chơi tự chọn - Trả trẻ.
Thứ 3 ngày 03 tháng 12 năm 2013
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 
* Cho trẻ làm bài tập trong vở Toán
* Sinh hoạt tập thể: Hướng dẫn trò chơi “Bánh xe quay”
1. Yêu cầu: 
- Trẻ biết được tên trò chơi, luật chơi, cách chơi của trò chơi “Bánh xe quay”
- Trẻ biết chơi cùng nhau, biết quan sát để làm động tác giống những người tài xế.
2. Chuẩn bị:
- Tâm thế thoải mái.
3 .Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cô giới thiệu tên trò chơi“Bánh xe quay”
- Cách chơi: 
- Cho trẻ đứng thành 2 vòng tròn, vòng trong và vòng ngoài đứng ngược chiều nhau, khi có hiệu lệnh thì trẻ đi và chạy theo hiệu lệnh. Vd: Khi cô vỗ xắc xô nhanh thì trẻ chạy, khi cô vỗ xắc xô chậm thì trẻ đi...
- Cô cho trẻ chơi 
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi..
- Trẻ chơi.
- Trò chơi“ Bánh xe quay” 
 * Nêu gương cuối ngày
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tự đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt xấu của bạn.
- Trẻ biểu diễn một số bài hát, múa có nội dung chủ đề.
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép và làm nhiều việc tốt.
II. CHUẨN BỊ: Đàn oóc gan ghi âm bài hát.
 Hoa bé ngoan.
III. CÁCH TIẾN HÀNH: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ:
- Cho trẻ hát múa các bài hát trong chủ đề.
2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan
- Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan” 
- Cho trẻ tự nhận xét trong ngày ai xứng đáng bé ngoan, ai chưa ngoan, vì sao? 
- Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và tặng hoa bé ngoan cho trẻ.
- Trẻ tự cắm hoa bé ngoan vào bình của tổ mình.
- Trẻ hát.
- Trẻ tự nhận xét đánh giá mình và bạn.
* Chơi tự chọn - Trả trẻ.
Thứ 4 ngày 04 tháng 12 năm 2013
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 
* Ôn các chữ cái đã học: e, ê, u, ư
- Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Hỏi trẻ về các chữ cái đã học.
- Cho trẻ nêu cấu tạo của các chữ cái đã học như: e, ê, u, ư
- Cho trẻ phát âm lại các chữ cái đó (tổ, nhóm, cá nhân)
* Trẻ được làm quen với câu chuyện: Kiến con đi xe ô tô.
- Cô giới thiệu tên truyện, tên các nhân vật trong truyện.
- Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe 2-3 lần.
- Đàm thoại với trẻ về nội dung của câu chuyện.
* Nêu gương cuối ngày:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tự đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt xấu của bạn.
- Trẻ biểu diễn một số bài hát, múa có nội dung chủ đề.
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép và làm nhiều việc tốt.
II. CHUẨN BỊ: Đàn oóc gan ghi âm bài hát.
 Hoa bé ngoan.
III. CÁCH TIẾN HÀNH: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ:
- Cho trẻ hát múa các bài hát trong chủ đề.
2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan
- Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan” 
- Cho trẻ tự nhận xét trong ngày ai xứng đáng bé ngoan, ai chưa ngoan, vì sao? 
- Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và tặng hoa bé ngoan cho trẻ.
- Trẻ tự cắm hoa bé ngoan vào bình của tổ mình.
- Trẻ hát.
- Trẻ tự nhận xét đánh giá mình và bạn.
* Chơi tự chọn - Trả trẻ.
 Thứ 5 ngày 05 tháng 12 năm 2013
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Cho trẻ thực hành chơi trò chơi Kidsmatr
 (Ngôi nhà không gian và thời gian của Trudy – Hộp cát biểu tương)
 a. Yêu cầu: 
- Trẻ được tên ngôi nhà không gian và thời gian, tên trò chơi, cách chơi.
- Trẻ biết nhận biết sự ước lượng qua mắt nhìn, tai nghe để đặt phù hợp với yêu cầu.
b. Chuẩn bị:
- Máy vi tính có trò chơi Kidsmatr.
- Tâm thế thoải mái.
 c .Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cô giới thiệu tên ngôi nhà không gian và thời gian của Trudy.
- Cho trẻ nêu tên các trò chơi trong ngôi nhà không gian và thời gian.
- Cô chơi mẫu và hướng dẫn cách chơi cho trẻ.
- Cho trẻ khá lên thực hiện trước, sau đó cho lần lượt các trẻ khác cùng lên thực hiện với sự giúp đỡ của cô...
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi..
- Trẻ được lên chơi.
- Trò chơi“Hộp cát biểu tượng” 
* Nêu gương cuối ngày:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tự đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt xấu của bạn.
- Trẻ biểu diễn một số bài hát, múa có nội dung chủ đề.
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép và làm nhiều việc tốt.
II. CHUẨN BỊ: Đàn oóc gan ghi âm bài hát.
 Hoa bé ngoan.
III. CÁCH TIẾN HÀNH: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ:
- Cho trẻ hát múa các bài hát trong chủ đề.
2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan
- Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan” 
- Cho trẻ tự nhận xét trong ngày ai xứng đáng bé ngoan, ai chưa ngoan, vì sao? 
- Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và tặng hoa bé ngoan cho trẻ.
- Trẻ tự cắm hoa bé ngoan vào bình của tổ mình.
- Trẻ hát.
- Trẻ tự nhận xét đánh giá mình và bạn.
 Thứ 6 ngày 06 tháng 12 năm 2013
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Vui văn nghệ. - Nêu gương cuối tuần
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết nêu gương những bạn tốt, ngoan để trẻ noi theo
	- Trẻ biết tự đánh giá bản thân, nhận xét bạn biết được thế nào là ngoan, thế nào là chưa ngoan.
2. Chuẩn bị:
- Phiếu bé ngoan
- Một số bài hát, bài thơ về gương bạn ngoan, bạn tốt
3. Cách tiến hành
Họat động của cô
Họat động của trẻ
1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ
- Trẻ vệ sinh sạch sẽ vào chỗ ngồi
- Tổ chức cho trẻ múa hát về chủ đề
	+ Cả lớp hát và vận động bài "Cô giáo miền xuôi" 
- Nhóm tổ chức hát bài "Lớn lên cháu lái máy cày
	 Cháu yêu cô chú công nhân"
- Cô hát trẻ nghe bài "Xe chỉ luồn kim"
2. Hoạt động 2: Nêu gương
- Trẻ hát bài "Cả tuần đều ngoan"
- Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan
- Trẻ tự nhận xét mình, bạn ai chưa ngoan? vì sao? (động viên khuyến khích trẻ)
- Tặng bé ngoan cho trẻ
- Cho trẻ hát múa, đọc thơ, kể chuyện về gương bạn tốt
-
 Trẻ hát
- Lớp vận động
- Nhóm hát
- Trẻ nghe cô hát
- 2-3 trẻ nhắc tiêu chuẩn
- Lần lượt từng tổ nhận xét về mình về bạn.
- Trẻ nhận phiếu bé ngoan
 ®¸nh gi¸ trÎ cuèi ngµy:
+ Những kết quả đạt được trong ngày:
+ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
+ Biện pháp khắc phục::

File đính kèm:

  • docNghề tài xế.doc