Giáo án Bé hãy nói về mình - Lớp 4 tuổi

I/ Mục đích yêu cầu:

Kiến thức: Trẻ nhận biết năm giác quan của con người, gọi đúng tên và biết chức năng từng cơ quan cảm giác: mũi (khứu giác), lưỡi (vị giác), tai (thính giác), mắt (thị giác), tay (xúc giác).

Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển các giác quan cho trẻ

 Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.

Giáo dục: Giáo dục trẻ biết nghe lời cô và chơi cùng bạn

 Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.

II/ Chuẩn bị:

Cô: Túi ni lông đựng các vật có mùi: hành, dấm, dầu thơm, v.v

Các vật có vị: đường, muối, chanh, bánh quy, chocolate, v.v

Một hộp giấy kín (chỉ chừa một lỗ vừa đủ bàn tay của bé đưa vào) đựng các vật có kết cấu dễ biết như: cục đá nhỏ trơn bóng, miếng vỏ cây xù xì, bông gòn, giấy nhám

Kéo, giấy, màu.

Giấy A4 có vẽ bộ phận cơ thể và các bộ phận rời tương ứng với kích thước cơ thể.

Trẻ: Tâm lý thoải mái.

 

doc59 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 6657 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Bé hãy nói về mình - Lớp 4 tuổi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
8/10/2012
9/10/2012
10/10/2012
11/10/2012
12/10/2012
Đón trẻ trò chuyện
-Trò chuyện tìm hiểu các bộ phận trên cơ thể của bé.
- Cho trẻ chơi trò chơi vận động.
- Trải nghiệm phận biệt cảm xúc khác nhau của bé.
- Chơi tự do.
- Ôn luyện về các bộ phận cơ thể.
Thể dục sáng
- Cho trẻ tập động tác: HH3, TV3,Chân 3, Bụng lườn 3, Bật 4
Hoạt động có chủ đích
PTTC
PTNN
PTNT
TPTC-XH
PTTM
- Chuyền bóng qua chân.
- Thơ: “Bé ơi”
- Nhận biết trên dưới trước sau
Trò chuyện về ngày sinh nhật
Nặn hình người
Hoạt động ngoài trời
Chơi tự do
Bắt chước tạo dáng
Khám tay
Chơi với đồ chơi trong sân
CTC: Mèo đuổi chuột
Hoạt động góc
- Bé làm người lớn: Cửa hàng ăn uống
- Bé làm nghệ thuật: Gói quà tặng bạn, hát múa theo chủ đề.
- Thư viện của bé: Thực hiện quyễn bé làm quen với toán, làm quen với tạo hình.
- Bé làm kỹ sư: cho trẻ xây nhà của bé.
Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ.
Hoạt động chiều
Hát “ múa cho mẹ xem”
CTC “Gieo hạt”
Chơi với phấn
Thơ “Giờ ăn”
Chơi với lá cây
Nhận xét, nêu gương cuối ngày
Thứ hai, ngày 8/10/2012
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN
Thờ gian:7h- 7h30
Trao đổi với phụ huynh: về sức khỏe của bé, sở thích cá nhân của trẻ.
Trao đổi và trò chuyện cùng trẻ:
-Cô và trẻ trò chuyện về bản thân trẻ.
- Trò chuyện tìm hiểu các bộ phận trên cơ thể của bé.
THỂ DỤC SÁNG: HH3, TV3,Chân 3, Bụng lườn 3 , Bật 4
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
CHUYÊN BÓNG QUA CHÂN
I/ Mục đích yêu cầu:
	-Kiến thức: Trẻ biết cầm bóng chuyền qua chân mình cho bạn khác.
	-Kỹ năng: Chú ý, thích hoạt động.
	 Trẻ biết pha đá chanh.
	 Trẻ tự pha 1 ly nước chanh.
 Nhanh nhẹn, phát triển khả năng linh hoạt của trẻ.
	-Gíáo dục: Uống không đỗ ra ngoài.
II/ Chuẩn bị: 
	- Cô: Bóng, sân, trò chơi mô phỏng.
	- Trẻ: Bóng, quần áo gọn gàng.
III/ Tiến hành:
Hoạt động 1: Khởi động.
- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp động tác đi kiểng gót, đi thường, đi bằng gót chân, đi bằng mũi bàn chân, đi khom lưng, chạy bước nhỏ. Sau đó, cho trẻ chuyển thành đội hình 3 hàng ngang.
Hoạt động 2: Trọng động.
A/ Bài tập phát triển chung
- Hô hấp 2: Thổi bóng.
	- Tay 2: 2 tay dang ngang gập khuỷu tay, ngón tay chạm vai.
	- Chân 2: Ngồi xổm, đứng lên liên tục.
	- Bụng 2: 2 Tay chóng hông quay người sang tría, phải 90o.
- Bật 2: Bật luân phiên chân trước, chân sau
B/ Vận động cơ bản: Chuyền bóng qua chân
Cô làm mẫu:
- Lần 1: Không giải thích.
- Lần 2: Cô phân tích động tác: Tách 2 chân rộng, cầm bóng bằng hai tay chuyền xuống khe chân cho bạn đừng sau, cứ như vậy chuyền đến cuối hàng. 
- Cô cho 1 hàng thực hiện
- Mỗi hàng thực hiện 3 – 4 lần. Trong lúc trẻ thực hiện, cô chú ý, bao quát sữa sai cho trẻ.
C/ Trò chơi vận động: “Đá bóng vào khung thành”
- Cô cho trẻ 1 quà bóng và đặt trước khung thành và dùng sức đá vào. Cho từng trẻ lần lượt lên đá.
- Cho trẻ thực hiện 2 – 3 lần.
Hoạt động 3: Hồi tĩnh chơi : Pha nước chanh.
	- Muốn pha được ly nước chanh ngon phải có nguyên liệu gì?
	- Trước khi uống phải làm sao?
- Khi uống xong ta phải làm gì?
- Cho trẻ pha nước chanh
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Bé làm người lớn: Cửa hàng ăn uống (Góc mới)
+ Chuẩn bị: đồ chơi đựng thức ăn, bánh kẹo
+ Tiến hành: 2 trẻ giả làm người bán hàng và trẻ khác giả làm người khách đến mua thức ăn.
- Bé làm nghệ thuật: Gói quà tặng bạn, hát múa theo chủ đề.
- Thư viện của bé: Thực hiện quyễn bé làm quen với toán, làm quen với tạo hình.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Hát “ múa cho mẹ xem”
Thứ ba, ngày 9/10/2012.
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN
Thời gian: 7h- 7h30
Trao đổi với phụ huynh: Theo kế hoạch.
Trao đổi và trò chuyện cùng trẻ: Theo kế hoạch
THỂ DỤC SÁNG: Theo kế hoạch
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
THƠ: BÉ ƠI
I/ Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ và đọc thuộc bài thơ. 
	 Trẻ biết đọc diễn cảm hồn nhiên. 
Kỹ năng: Trẻ trả lời được câu hỏi của cô rõ ràng, đủ câu, phát âm chính xác, mạch lạc.
	 Trẻ biết làm động tác minh họa theo bài thơ.
Giáo dục: Trẻ giữ gìn và bảo vệ cơ thể
II/ Chuẩn bị:
Cô: Tranh vẽ, thuộc bài thơ
Trẻ: Trẻ tay chân quần áo gọn gàng sạch sẽ
 Tâm lý thoải mái.
III/ Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định .
- Cô cho trẻ xem tranh. Cô và trẻ trò chuyện về tranh:
- Trong tranh vẽ gì? 
- Là bạn trai hay bạn gái?
- Mỗi sang thức dậy ta phải làm sao?
- Trước khi ăn, sau khi ăn xong và sau khi đi vệ sinh thì ta phải làm gì?
- Chú Phong Thu có sáng tác bài thơ và những lời thơ đó cũng là lời dặn dò các con phải giữ gìn cơ thể sạch sẽ và để biết được chú dặn điều gì thì các con phải lắng nghe nha !
Hoạt động 2 : Nôi dung.
Cô đọc thơ:
- Cô giới thiệu tên bài thơ và tên tác giả 
- Cô đọc diễn cảm lần 1 và tóm nội dung bài thơ: Bài thơ là lời nhắc nhở các bé không nên chơi đất cát sẽ làm bẩn tay và rửa tay trước khi ăn, khi chơi lúc trời nắng to nên chọn bóng mát, ăn no không nên chạy nhảy, buổi sáng ngủ dậy phải nhớ đánh răng để giữ cho miệng luôn sạch sẽ nhe.
- Cô đọc lần 2 cho trẻ nghe kết hợp trích dẫn và giải thích từ khó:
- Bé ơi! Là lời gọi, kêu
- Trời nắng to: Nắng nhiều vào giữa trưa
Đàm thoại:
- Trong bài thơ chú Phong Thu đã dặn các con điều gì?
 - Mỗi sáng ngủ thức dậy ta phải làm gì?
* GD: - Cơ thể được khỏe mạnh ta cần phải giữ gìn cho cơ thể sạch sẽ thường xuyên cắt móng tay, móng chân, ăn uống đủ chất; sau khi chơi xong các con phải làm gì?
- Ngoài ra để cho cơ thể khỏe mạnh hơn nữa sáng thức dậy chúng ta làm gì?
- Cô và trẻ cùng đọc lại bài thơ 1 lần nữa
Dạy trẻ đọc thơ:
Cô và trẻ cùng đọc 2 lần.
Cô cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân. 
- Cả lớp vừa đọc vừa đi vòng tròn minh họa bài thơ.
Hoạt động 3 : Trò chơi.
Chơi trò chơi : tập thể dục.
- Cô và các con cùng tập bài “Cô dạy em tập thể dục buổi sáng”
Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
Hoạt động 4: Kết thúc.
Hát “ Tay đẹp”
HOẠT Đ ỘNG NGOÀI TRỜI
Bắt chước tạo dáng
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Bé làm nghệ thuật: Gói quà tặng bạn, hát múa theo chủ đề.
- Thư viện của bé: Thực hiện quyễn bé làm quen với toán, làm quen với tạo hình.
- Bé làm thợ xây: cho trẻ xây nhà của bé.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
CTC “Gieo hạt”
Thứ tư, ngày 10/10/2012.
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN
Thờ gian: 7h- 7h30
Trao đổi với phụ huynh: Theo kế hoạch.
Trao đổi và trò chuyện cùng trẻ: Theo kế hoạch
THỂ DỤC SÁNG: Theo kế hoạch
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
NĂM GIÁC QUAN
I/ Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Trẻ nhận biết năm giác quan của con người, gọi đúng tên và biết chức năng từng cơ quan cảm giác: mũi (khứu giác), lưỡi (vị giác), tai (thính giác), mắt (thị giác), tay (xúc giác).
Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển các giác quan cho trẻ
 Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
Giáo dục: Giáo dục trẻ biết nghe lời cô và chơi cùng bạn
 Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
II/ Chuẩn bị:
Cô: Túi ni lông đựng các vật có mùi: hành, dấm, dầu thơm, v.v…
Các vật có vị: đường, muối, chanh, bánh quy, chocolate, v.v…
Một hộp giấy kín (chỉ chừa một lỗ vừa đủ bàn tay của bé đưa vào) đựng các vật có kết cấu dễ biết như: cục đá nhỏ trơn bóng, miếng vỏ cây xù xì, bông gòn, giấy nhám…
Kéo, giấy, màu.
Giấy A4 có vẽ bộ phận cơ thể và các bộ phận rời tương ứng với kích thước cơ thể. 	
Trẻ: Tâm lý thoải mái.
III/ Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định . : 
* Kể chuyện: Ai quan trọng nhất?
- Đàm thoại: Trong câu chuyện nói về những bộ phận (giác quan) nào của con người?
- Kể tên và nêu chức năng của lần lượt từng giác quan.
- Chia trẻ thành 5 nhóm, mỗi nhóm bốc thăm xem nhóm mình là giác quan nào?
- Sau khi bốc thăm, mỗi nhóm sẽ thảo luận về giác quan đó: vị trí trên cơ thể, hình dáng, chức năng, v.v…
- Lần lượt từng nhóm trình bày.
Hoạt động 2 : Nôi dung
* Giác quan của bé: 
Giác quan thứ nhất: THÍNH GIÁC: là khả năng biết được sự vật qua nghe ngóng bằng lỗ tai. Cho trẻ quan sát các hình ảnh trên tranh
- Các bạn có nghe tiếng còi xe, tiếng xe chạy, tiếng chim hót, tiếng hát, ..chưa? 
-Tiếng chim hót thế nào? Tiếng còi xe thì kêu ra sao? Tiếng chim hót?
- Các bạn hãy giả làm những tiếng kêu đó.
 	 2) Giác quan thứ hai: KHỨU GIÁC: là khả năng biết được sự vật bằng cách ngửi qua lỗ mũi.Trò chơi: Chiếc túi thần kỳ: cho trẻ nhắm mắt lại, đưa từng vị cho trẻ ngửi và bảo trẻ hãy đoán xem đó là gì? Thảo luận với trẻ về những mùi trẻ ngửi được: đó là mùi thoang thoảng, thơm nồng hay mùi hăng hắc, mùi hôi, v.v..
Sau khi cùng trẻ thảo luận, cô cho trẻ xem các hình ảnh tương ứng với mùi vị của chúng.
Phân biệt mùi hôi, mùi thơm, mùi dễ chịu, mùi khó chịu.
 	 3) Giác quan thứ ba: VỊ GIÁC: là khả năng biết được loại gì bằng cách nếm bằng lưỡi.Cho trẻ nếm một loại thức ăn nào đó, và bảo trẻ nói lên vị của món ăn đó.
Sau đó, có thể cho trẻ xem hình ảnh một số loại thức ăn mà trẻ đã từng ăn và nói lên vị của chúng là gì: ngọt, chua, đắng, mặn, cay, v.v…
4) Giác quan thứ tư: THỊ GIÁC: là khả năng biết được sự vật bằng cách nhìn. Trò chơi: Ai tinh mắt: Cô bầy một số đồ dùng của bé lên bàn, cho bé quan sát. Sau đó yêu cầu trẻ nhắm mắt, cô cất bớt đồ vật. Yêu cầu trẻ tìm đồ vật đã mất: gọi tên và miêu tả chúng.
- Cũng có thể tổ chức trò chơi: Đi tìm đồ vật: Ví dụ: Cô ra yêu cầu tìm đồ vật: vật tròn, dùng để che nắng, màu xanh
Trẻ quan sát và tìm ra đồ vật theo yêu cầu của cô.
 	 5) Giác quan thứ năm: XÚC GIÁC: là khả năng nhận thức được sự vật hoặc đặc tính của chúng qua việc sờ vào chúng bằng tay.Bảo trẻ luân phiên nhau đưa tay vào hộp để sờ vào một vật nào đó. Hỏi trẻ có cảm giác như thế nào và diễn tả ra xem (ví dụ như là mát tay, trơn, nhám, mềm, cứng, v.v..) Cho trẻ xem hình ảnh và đoán xem khi sờ vào những hình ảnh đó trẻ có cảm giác như thế nào?
Hoạt động 3: Trò chơi 
- Cho trẻ chơi trò chơi: Xem ai khéo tay?
- Cô phát cho mỗi bạn một tờ giấy A4 và rổ có chứa các bộ phận của cơ thể. Trên tờ giấy A4 có vẽ sẵn một bộ phận: thân mình, khuôn mặt. Trẻ chọn các bộ phận khác dán lên sao cho tranh đẹp.
Cô bao quat và nhận xét giờ học.
Hoạt động 4: Kết thúc
Hát” Hát mừng sinh nhật”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Khám tay
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Thư viện của bé: Thực hiện quyễn bé làm quen với toán, làm quen với tạo hình.
- Bé làm kỹ sư: cho trẻ xây nhà của bé
- Bé làm người lớn: Cửa hàng ăn uống
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Chơi với phấn
Thứ năm, ngày 11/10/2012.
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN
Thờ gian: 7h- 7h30
Trao đổi với phụ huynh: Theo kế hoạch.
Trao đổi và trò chuyện cùng trẻ: Theo kế hoạch
THỂ DỤC SÁNG: Theo kế hoạch
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY SINH NHẬT
I/ Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Trẻ biết ngày sinh nhật của mình.
 Kỹ năng: -Trẻ biết nặn bánh nhiều dạng khác nhau để tặng bạn.
 - Trẻ dùng các kỹ năng như: Nhào đất, xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹp, gắn dính.
Giáo dục: - Trẻ thích thú tham gia, giữ vệ sinh cơ thể, ngoan.
	 - Trẻ thích tạo ra sản phẩm.
II/ Chuẩn bị:
- Cô: Trống lắc, tranh vẽ ngày sinh nhật, vẽ các dạng bánh kem.
- Trẻ: Đất nặn, tâm lý thoải mái.
III/ Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định 
	- Cô cho trẻ hát bài : Mừng sinh nhật
- Cô trò chuyện cùng trẻ về bài hát:
- Bài hát nói về việc gì?
-Các bạn có biết ngày sinh nhật là ngày gì không?
 Hoạt động 2 : Trò chuyện về ngày sinh nhật
- Khi con sinh ra ngày nào thì lấy móc thời gian ngay ngày đó và mỗi năm đến ngày đó là người ta gọi là ngày sinh nhật . Và mỗi khi đến sinh nhật là các bạn lớn thêm một tuổi đấy.
	- Vậy trong buổi tiệc sinh nhật thường có gì? (Bánh kem)
Cô cho trẻ xem tranh vẽ ngày sinh nhật, vẽ một số loại bánh kem.
	- Ngoài bánh kem ra còn có gì nữa? ( Trái cây, thức ăn ngon,bánh kẹo,..)
	-Trong ngày sinh nhật mọi người tặng các bạn những gì? (quà). Đó là những món quà gì? (Gấu bông, đồ chơi, áo đẹp,…)
	-Con thấy ngày sinh nhật thế nào? (rất vui)
	Giáo dục: Cha mẹ rất thương các bạn, mừng các bạn thêm một tuổi mới nên tổ chức sinh nhật thật vui vẻ.Vậy các bạn phải làm gì để cha mẹ vui lòng? 
Hoạt động 3: Nặn bánh sinh nhật tặng bạn
- Sắp tới là đến ngày sinh nhật của bạn Trinh, bây giờ cô và cùng các bạn làm bánh để tặng bạn nha.
- Chơi trò chơi: “Cô bảo”
- Cùng đến lấy đất nặn và nặn bánh tặng bạn
- Cô quan sát trẻ nặn và giúp trẻ .
- Trưng bày sản phẩm cùa trẻ. Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm.
- Cô cho trẻ hát bài mừng sinh nhật để mừng sinh nhật bạn.
Hoạt động 4: Kết thúc
Cho trẻ đi rửa tay.
HOẠT Đ ỘNG NGOÀI TRỜI
Chơi với đồ chơi trong sân
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Bé làm người lớn: Cửa hàng ăn uống
- Bé làm nghệ thuật: Gói quà tặng bạn, hát múa theo chủ đề.
- Thư viện của bé: Thực hiện quyễn bé làm quen với toán, làm quen với tạo hình.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Thơ “Giờ ăn”
Thứ sáu, ngày 12/10/2012.
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN
Thời gian: 7h- 7h30
Trao đổi với phụ huynh: Theo kế hoạch.
Trao đổi và trò chuyện cùng trẻ: Theo kế hoạch
THỂ DỤC SÁNG: Theo kế hoạch
PHÁT TRIỂN THẪM MỸ
NẶN KÍNH ĐEO MẮT
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Rèn luỵên KN nhận biết về cơ thể của trẻ.
Trẻ biết cơ thể người gồm 3 bộ phận chính : đầu, mình, chân (có nhiều bộ phận nhỏ)
- Kỹ năng : Trẻ nặn được con người có đầy đủ các bộ phận như : đầu, mình, tay, chân.
- Giáo dục: trẻ phải biết giữ gìn, vệ sinh thân thể sạch sẽ.
II/ Chuẩn bị:
-Cô: Mẫu nặn của cô, Búp bê.
-Trẻ: Đất nặn, bảng con, nước rửa tay 
III/ Tiến hành:
 Hoạt động 1: Ổn định .
- Đàm thoại với trẻ về các bộ phận của con người
+ Mũi dùng để làm gì ?
+Ngoài mũi ra, con còn biết những bộ phận nào trên cơ thể nữa.
+ Chức năng của chúng là làm gì ?
- Vậy trên cơ thể con người có mấy bộ phận chính ? (gồm những bộ phận nào)
 Hoạt động 2 : Nặn hình người
Chơi trò chơi : Con thỏ
- Xuất hiện bạn búp bê.
+ Trên cơ thể bạn búp bê, gồm có mấy bộ phận và chỉ từng bộ phận chính ?
+ Đây là gì? Nó có dạng hình gì ? Còn có những bộ phận nhỏ nào nữa ? Chúng dùng để làm gì?
+ Phần mình có dạng hình gì ?
+ Phần tay, chân có dạng khối gì ?
Các con có muốn được một bạn búp bê như thế này không ?
- Cô cho trẻ xem vật mẫu.
+ Đây là gì ? Cô làm như thế nào để có được như thế này ?
- Cô lần lượt đặt câu hỏi, cho trẻ trả lời về các hình dạng của cơ thể người.
* Cô làm mẫu:
- Cô nặn mẫu, vừa nặn, vừa giải thích.
- Cô hướng dẫn gợi ý định, trẻ sẽ nặn bằng cách nào.
* Cô cho trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ thực hiện, cô theo dõi quan sát nhắc nhỡ, giúp cho trẻ nặn khéo và đẹp.
- Cho trẻ trưng bày, sản phẩm.
- Trẻ tự nhận biết sản phẩm của mình và của bạn.
- Cô nhận xét chung.
+ Vì sao nó đẹp ? đẹp chỗ nào ?
+ Vì sao không đẹp ? không đẹp chỗ nào ?
- Cô khuyến khích vào tuyên dương lớp.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cho trẻ thu gọn đồ dùng và sau đó rữa tay sạch sẽ
HOẠT Đ ỘNG NGOÀI TRỜI
CTC: Mèo đuổi chuột
HOẠT ĐỘNG GÓC
.
- Bé làm nghệ thuật: Gói quà tặng bạn, hát múa theo chủ đề.
- Thư viện của bé: Thực hiện quyễn bé làm quen với toán, làm quen với tạo hình.
- Bé làm thợ xây: cho trẻ xây nhà của bé.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Cho trẻ hát các bài hát trong chủ đề
MẠNG HOẠT ĐỘNG:
CHỦ ĐIỂM 2: BẢN THÂN (Chồi)
Nhánh 1: Bé tự giới thiệu về mình ( 3/10/2011 – 7/10/2011)
Nhánh 2: Cơ thể của tôi (10/10/2011 – 14/10/2011)
Nhánh 3: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh (17/10/2011 – 21/10/2011)
Nhành 4: Nhu cầu dinh dưỡng đối với trẻ em ( 24/10/2011 – 28/10/2011)
PTNT
- Đếm đến 3, tạo nhóm có 3 đối tượng.
- Năm giác quan
- Phân biệt phải trái.
- Trò chuyện và kể tên những thực phẩm mà trẻ biết.
PTTC
- Bò zic zac qua chướng ngại vật
- Chuyền bóng qua chân.
- Đập và bắt bóng bằng 2 tay.
-Bật chụm tách chân.
BÉ HÃY NÓI VỀ MÌNH
PTNN
Thơ “Tâm sự cái mũi”
Thơ “ Bé ơi”
Thơ “ Em vẽ”
Truyện “ Cậu bé mũi dài”
PTTM
-Dạy hát : “Mời bạn ăn”
- Nặn hình người.
- Tô màu chân dung bạn trai, bạn gái
- Dán các khuôn mặt có cảm xúc khác nhau
PTTC – XH
Tự giới thiệu về bản thân.
Trò chuyện về ngày sinh nhật.
Vệ sinh bản thân.
Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng đối với sức khỏe của bé
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3
TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH
Từ ngày 17/10/2011 đến ngày 21/10/2011.
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
17/10/2011
18/10/2011
19/10/2011
20/10/2011
21/10/2011
Đón trẻ trò chuyện
Trò chuyện tìm hiểu các bộ phận trên cơ thể của bé, các chất dinh dưỡng đối với cơ thể.
- Cho trẻ chơi trò chơi vận động.
- Trải nghiệm phận biệt cảm xúc khác nhau của bé.
- Chơi tự do.
- Ôn luyện về các bộ phận cơ thể.
Thể dục sáng
- Cho trẻ tập động tác: HH3; tay 4; chân 3, bụng lườn 4; bật 4
Hoạt động có chủ đích
PTTC
PTNN
PTNT
TPTC-XH
PTTM
 Đập và bắt bóng bằng 2 tay.
Thơ “ Em vẽ”
Phân biệt phải trái
Vệ sinh bản thân.
Tô màu chân dung bạn trai, bạn gái
Hoạt động ngoài trời
Chơi với lá cây
Chơi tự do
Chơi với phấn
CTC: Gieo hạt”
Chơi với đồ chơi trong sân
Hoạt động góc
-Bé làm nghệ thuật: Vẽ, nặn đồ chơi và hình người
-Nghệ sỹ tí hon: Hát bài hát về chủ điểm
- Bé làm thợ xây: Xây đường về nhà.
- Bé làm người lớn: Người nội trợ
Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ.
Hoạt động chiều
Truyện: Ai đáng khen”
 Cho trẻ hát các bài hát trong chủ đề
TC : về nhu cầu dinh dưỡng và sức khỏe
Múa : “Chiếc khăn tay”
Hát : “Bạn có biết tên tôi”
Nhận xét, nêu gương cuối ngày
THỂ DỤC SÁNG
Hô hấp 4: Thổi nơ
Tay vai 4:( 2lần x 8 nhịp)
CB: Đứng tự nhiên
ĐT1: Đứng 2 chân ngang vai. Đưa 2 tay ra phía trước
ĐT2: Đưa thẳng 2 tay lên cao
ĐT3: Đưa 2 tay ra phía trước.
ĐT4: Về tư thế chuản bị.
Chân 3: ( 2lần x 8 nhịp)
CB: Đứng tự nhiên
ĐT1: Đứng 2 chân ngang vai. Chân phải làm trụ, chân trái co cao đầu gối.
ĐT2: Hạ chân trái xuống đứng thẳng.
ĐT3: Chân trái làm trụ, chân phải co cao đầu gối.
ĐT4 : Về tư thế chuẩn.
Lưng – bụng 4: ( 2lần x 8 nhịp)
CB: Đứng tự nhiên
ĐT1: Đứng 2 chân dang rộng, 2 tay giơ cao quá đầu.
ĐT2: Cuối xuống, 2chân thẳng, tay chạm đất.
ĐT3: Đứng lên 2 tay giơ cao
ĐT4 : Về tư thế chuẩn.
Bật: Nhảy tiến về phía trước ( 2lần x 8 nhịp)
Thứ hai, ngày 17/10/2011.
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN
Thờ gian: 6h30- 7h
Trao đổi với phụ huynh: về sức khỏe của bé.
Trao đổi và trò chuyện cùng trẻ:
- Cô vui vẻ đón cháu vào lớp và sắp xếp đồ dùng vào nơi qui định.
- Trẻ biết được cần cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng, cơ thể mới khỏe mạnh
THỂ DỤC SÁNG: HH3; tay 4; chân 3, bụng lườn 4; bật 4
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
ĐẬP VÀ BẮT BÓNG BẰNG 2 TAY
I/ Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Trẻ biết dùng 2 tay đập bóng và bắt bóng bằng 2 tay, không làm rơi bóng.
 Kỹ năng: Rèn luyện sự nhanh nhẹn đôi tay của cháu kết hợp với tay và giác quan của mắt
 Giáo dục: Trẻ tập thể dục,cho cơ thể khỏe mạnh phòng chống bệnh
II/ Chuẩn bị:
Cô: 2 quả bóng, nơi tập và chơi bằng phẳng sạch sẽ.
Trẻ: Tâm lý thoải mái.
III/ Tiến hành:
Hoạt động 1: Khởi động.
Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp động tác đi kiểng gót, đi thường, đi bằng gót chân, đi bằng mũi bàn chân, đi khom lưng, chạy bước nhỏ. Sau đó, cho trẻ chuyển thành đội hình 3 hàng ngang.
Hoạt động 2: Trọng động.
A/ Bài tập phát triển chung
+ Tay 4 : Tay gập trước ngực, quay cẳng tay.
+ Chân 5 : Bước khuỵu chân trái sang bên, chân phải thẳng.
+ Bụng 6 : Ngồi duỗi chân, quay người sang 2 bên.
+ Bật 3 : Bật trước đệm trên 1 chân.
B/ Vận động cơ bản: Bò zic zac qua chướng ngại vật
Cô làm mẫu:
Lần 1: Không giải thích.
Lần 2: Cô phân tích động tác: Cô dùng 2 tay đập mạnh quả bóng xuống sàn. Bóng bật lên và 2 tay bắt bóng.
Cô mời 1 trẻ thực hiện: 
Cô cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện
Mỗi trẻ thực hiện 3 – 4 lần. Trong lúc trẻ thực hiện, cô chú ý, bao quát sữa sai cho trẻ.
C/ Trò chơi vận động:: “ Chuyền bóng qua đầu”
- Chia lớp thành 2 đội (mỗi đội 1 quả bóng)
- Cách chơi: Khi nghe hiệu lệnh “ chuyền bóng “ thì các bạn đưa bóng qua đầu , người hơi nghiên về phía sau và bạn phía sau nhận bóng và iếp tục chuyền đaến bạn cuối cùng. Bạn cuối hàng sẽ nận bóng và chạy thật nhanh mang bóng lên cho cô.
Lụât chơi: Đội nào chuyền nhanh sẽ thắng đội nào chuyền rớt bóng và chuyền sau sẽ thua.
Cho trẻ 2 – 3 lần.
Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
Cho trẻ chơi Tc “Uống nước” đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng, hít thở đều
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Chơi với lá cây
HOẠT ĐỘNG GÓC
-Bé làm nghệ thuật: Vẽ, nặn đồ chơi và hình người
-Nghệ sỹ tí hon: hát bài hát về chủ điểm
- Bé làm thợ xây: Xây đường về nhà.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Truyện: “Ai đáng khen”
Thứ ba, ngày 18/10/2011.
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN
Thờ gian: 6h30- 7h
Trao đổi với phụ huynh: Theo kế hoạch.
Trao đổi và trò chuyện cùng trẻ: Theo kế hoạch
THỂ DỤ

File đính kèm:

  • docgiao an 4 tuoi.doc