Giáo án Bản thân - Ngày phụ nữ Việt Nam 20-10 - Nguyễn Thị Kiều

* Yêu cầu trẻ cần đạt

 - Biết cầm bút đúng cách, ngồi đúng tư thế khi tô vẽ tranh.

 - Biết bật liên tục vào vòng

 - Nhận biết và phân biệt các giác quan, chức năng hoạt động của chúng.

 - Biết xác định vị trí trên - dưới, trước - sau, phải - trái của một vật so với vật khác làm chuẩn

 - Biết tên câu chuyện và các nhân vật trong truyện, kể diễn cảm được lời thoại của các nhân vật trong truyện.

 - Hát các bài hát đúng nhạc, thể hiện cảm xúc của bài.

 - Biết cách sử dụng giấy, bút vẽ, các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm.

 - Trẻ biết được đặc điểm của cơ thể mình, tự tin vào bản thân. Hào hứng tham gia vào các trò chơi vận động, trò chơi dân gian.

 

doc86 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 24444 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Bản thân - Ngày phụ nữ Việt Nam 20-10 - Nguyễn Thị Kiều, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chúng mình hãy chia 1 cái áo vào 1 cái tủ. Tủ còn lại sẽ có mấy cái áo? đặt thẻ số tương ứng?
- Chúng mình cất thẻ số đi và gộp số áo của 2 tủ lại, chúng mình có mấy cái áo? Cho trẻ đặt thẻ số - Cô kiểm tra.
- Trẻ chia tiếp theo yêu cầu
 + Cô yêu cầu chia như thế nào?( 2-3 trẻ)
- Chúng mình cùng cất thẻ số và gộp 2 phần làm 1 , chúng mình cất áo đi nào.
- Số 6 có mấy cách chia? là những cách chia nào? ( Hỏi cả lớp. Hỏi cá nhân trẻ) 
* Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
- Trang trí các châm tròn trên áo và quần.
- Cả lớp hát cùng cô
- Trẻ trả lời đồng thanh
- 1-2 trẻ trả lời.
- Trẻ chơi trò chơi 
- Trẻ về ngồi theo nhóm
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời đồng thanh.
- 2-3 Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời đồng thanh
- Cá nhân 2-3 trẻ trả lời
- 1-2 trẻ trả lời
- 2-3 Trẻ trả lời
- 2-3 Trẻ trả lời
- 2-3 Trẻ trả lời
- 2-3 Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- 2-3 trẻ trả lời
* Chuyển tiếp: Đọc thơ “Đôi mắt của em”
II . HOẠT ĐỘNG GÓC
 * Góc xây dựng: Công viên giải trí của bé (TT)
 * Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, phòng khám
 * Góc tạo hình: Trang trí trang phục bạn trai – bạn gái
 * Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát về chủ đề
 * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh 
1. Mục đích yêu cầu
 - Trẻ biết cách lắp ghép đồ chơi, sử dụng các mô hình để tạo thành công trình.
 - Biết chơi theo nhóm và công việc theo vai chơi của mình
 - Thể hiện sự phối hợp, sáng tạo trong khi chơi cùng bạn bè
 - Tô màu tranh không chờm ra ngoài đường viền hình vẽ.
 - Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong nhóm.
2. Chuẩn bị
 - Đồ chơi và các góc chơi
3. Tổ chức hoạt động
*Hoạt động 1: Thoả thuận chơi
 - Cô trò chuyện với trẻ về trang phục của bạn trai và bạn gái.
 - Cô hướng trẻ về các góc chơi mà trẻ đã lựa chọn, thỏa thuận công việc sẽ làm trong vai chơi.
 - Trẻ đi nhẹ nhàng về các góc chơi của mình, thỏa thuận các vai chơi trong nhóm.
* Hoạt động 2: Quá trình chơi
 - Cô đến từng góc chơi , nhập vai chơi để theo dõi quá trình chơi của trẻ
 - Bổ sung kịp thời các nguyên vật liệu ( nếu thiếu) để trẻ hoàn thành tốt vai chơi của mình.
 - Cô tạo tình huống cho trẻ giao lưu với nhóm khác
* Hoạt đông 3: Kết thúc chơi 
 - Cô đến từng nhóm chơi 
 - Mời trẻ ở các góc đến góc nấu ăn thăm quan
 + Bác bếp trưởng giới thiệu món ăn 
 + Cô nhận xét chung cả lớp
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Quan sát cây hoa dừa cạn
* Vận động tập thể:
 - TCVĐ: Thi đi nhanh 
 - TCDG: Mèo đuổi chuột
* Chơi theo ý thích: Nhặt lá rụng xếp hoa, chơi đồ chơi
1.Mục đích yêu cầu
 - Trẻ nhận biết đặc điểm nổi bật của cây hoa dừa cạn.
 - Trẻ biết lợi ích của cây, cách chăm sóc bảo vệ
 - Giáo dục trẻ yêu mến cây xanh.
2.Chuẩn bị
 - Địa điểm quan sát.
 - Xắc xô to của cô.
 - Cho trẻ ăn mặc gọn gàng khi ra sân
 - Rổ nhựa nhỏ
3. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Quan sát cây hoa dừa cạn
 - Cho trẻ xếp hàng kiểm tra sĩ số và ra vị trí đứng quan sát
 - Cô đặt một số câu hỏi
 + Đố chúng mình biết, cây hoa trước mặt chúng mình có tên là gì?
 + Cây hoa dừa cạn này có đặc điểm gì? Lá và hoa có màu gì? 
 + Chúng mình cùng đếm xem có bao nhiêu cánh hoa ? Các bác trồng cây để làm gì?
 + Ngoài tác dụng trồng làm cảnh thì cây hoa dừa cạn còn được các thầy thuốc phơi khô dùng để làm thuốc chữa bệnh.
 + Các con bảo vệ cây như thế nào?
* Hoạt động 2: Vận động tập thể
 - Cô giới thiệu trò chơi vận động: Thi đi nhanh
 + Cô nói cách chơi
 + Cho trẻ chơi 3- 4 lần
 - Cô giới thiệu trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột
 - Giới thiệu luật chơi, cách chơi
 - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần, sau mỗi lần cô nhận xét và đổi bạn chơi.
* Hoạt động 3: Chơi theo ý thích
 - Cho trẻ cầm rổ đi nhặt lá rụng sau đó xé và xếp hoa theo ý thích trên sân
 - Cô quan sát trẻ làm và cùng chơi với trẻ.
 - Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời.
 - Hết giờ cô tập trung trẻ kiểm tra sĩ số và về lớp vệ sinh cá nhân trẻ
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 - Vận động chống mệt mỏi: Xoay các khớp cổ tay, bả vai, eo gối..
 - Cho trẻ tô sách chủ đề
 - Đọc đồng dao: Thằng Bờm.
 - Cho trẻ chơi đồ chơi các góc; nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng và chơi xong xếp gọn đồ chơi.
 * Trả trẻ
 - Vệ sinh thân thể cho trẻ.
 - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ trong ngày
 - Nhắc trẻ đi học sớm để tham gia các hoạt động của buổi sáng cùng cô.
V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
 Thứ 6, ngày 03 tháng 10 năm 2014
I. HOẠT ĐỘNG HỌC 
* LVPTNN: Làm quen chữ cái
 Làm quen chữ cái a – ă - â
1. Mục đích yêu cầu 
 a. Kiến thức
 - Trẻ nhận biết và phân biệt được nhóm chữ cái a – ă – â qua các kiểu chữ: in thường, viết thường, in hoa.
 - Phát âm rõ chữ.
 b. Kỹ năng
 - Phát triển khả năng quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ đích.
 - Luyện khả năng phát âm tròn từ, rõ tiếng cho trẻ.
c. Thái độ
 - Trẻ biết tích cực thỏa thuận, hợp tác, tham gia hoạt động.
2. Chuẩn bị 
 - Tranh truyện: Cá rô ron không vâng lời mẹ dặn.
 - Thẻ chữ ghép thành câu: “ Cá rô ron không vâng lời mẹ dặn”
 - Thẻ chữ a – ă – â cho mỗi trẻ.
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động cảu trẻ
* Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức gây hứng thú 
- Cô đưa tranh ra hỏi: Có bạn nào nhận ra đây là câu truyện gì nào? ( Cá rô ron không vâng lời mẹ dặn)
- Cả lớp cùng đọc cụm từ phía dưới cùng cô nào? ( Cá rô ron không vâng lời mẹ dặn).
* Hoạt động 2: Làm quen chữ cái.
- Mời trẻ lên tìm các chữ cái đã học và đọc to. 
- Giới thiệu chữ cái a – ă – â trong cụm từ cho trẻ.
- Cho trẻ đọc bài thơ: “Đôi mắt của em” về chỗ ngồi.
* Làm quen chữ cái a
- Chúng mình hãy chọn thẻ chữ giống thẻ chữ của cô nào? Có bạn nào biết đây là chữ gì không?
- Cả lớp lắng nghe cô phát âm
- Cho cả lớp phát âm, sau đó đến tổ, nhóm, cá nhân phát âm.
- Chúng mình cùng quan sát xem chữ “ a” có mấy nét. Đó là những nét nào?
- Cho trẻ tri giác chữ a trên không, trên thẻ chữ.
- Giới thiệu các kiểu chữ a cho trẻ. 
* Làm quen chữ ă
-Mắt đâu? Mắt đâu?
- Tay đâu? Tay đâu?
- Các bạn hãy tìm cho cô chữ cái giống trên bảng nào? Đây là chữ ă
- Cả lớp lắng nghe cô phát âm
- Cho cả lớp phát âm, sau đó đến tổ, nhóm, cá nhân phát âm.
- Chúng mình cùng quan sát xem chữ “ă” có mấy nét. Đó là những nét nào?
- Cho trẻ tri giác chữ a trên không, trên thẻ chữ.
- Giới thiệu các kiểu chữ ă cho trẻ. 
* Làm quen chữ â
-Chơi trò chơi tập tầm vông ( xuất hiện chữ â). Trẻ tìm chữ â trong rổ
- Cả lớp lắng nghe cô phát âm
- Cho cả lớp phát âm, sau đó đến tổ, nhóm, cá nhân phát âm.
- Chúng mình cùng quan sát xem chữ “â” có mấy nét. Đó là những nét nào?
- Cho trẻ tri giác chữ a trên không, trên thẻ chữ.
- Giới thiệu các kiểu chữ â cho trẻ. 
+ Ngoài chữ a – ă – â chúng mình vừa được quan sát trên lớp , các bạn còn nhìn thấy chữ a – ă – â ở đâu nữa?
+ So sánh: Cho trẻ so sánh tìm ra điểm giống và khác nhau giữa 3 chữ a- ă –â.
* Hoạt động 3: Củng cổ
+ Trò chơi 1: Làm theo hiệu lệnh
- Cô nói: Tìm chữ cái chỉ có 1 nét cong tròn khép kín và 1 nét sổ thẳng phía bên phải
 Tìm chữ cái có một cái mũ ngược trên đầu.
 Tìm chữ cái có một cái mũ xuôi trên đầu.
+ Trò chơi 2: Về đúng nhà.
- Cho trẻ chọn chữ cái mình thích.
- Ai cầm chữ cái nào về nhà có chữ cái đó
- Trẻ trả lời
-Trẻ đọc
-Trẻ tìm các chữ cái đã học
- Trẻ về chỗ ngồi
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe phát âm
- Trẻ quan sát và trả lời
- Trẻ tri giác
-Trẻ trả lời
-Trẻ tìm chữ
-Trẻ phát âm
-Trẻ quan sát và trả lời
-Trẻ tri giác
-Chơi tập tầm vông
-Cả lớp lắng nghe
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ so sánh
-Trẻ chơi trò chơi
* Chơi chuyển tiếp: Chi chi chành chành
II . HOẠT ĐỘNG GÓC
 * Góc xây dựng: Công viên giải trí của bé
 * Góc phân vai: Nấu ăn (TT), bác sỹ, bán hàng
 * Góc tạo hình: Dán trang trí quần áo bạn trai – bạn gái.
 * Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề Bản thân.
 * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh tại góc thiên nhiên
1. Mục đích yêu cầu
 - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ, biết chơi theo nhóm và biết phối hợp hành động chơi trong nhóm, biết cùng nhau bàn bạc về chủ đề chơi, liên kết các nhóm trong khi chơi.
 - Trẻ biết sử dụng đồ chơi, nguyên vật liệu một cách sang tạo, khoa học, đúng mục đích.
 - Biết nói lên nhu cầu của bản thân.
 - Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp. Chơi xong cất gọn gàng lên tủ.
2. Chuẩn bị
 - Bộ lắp ghép xây dựng, bộ nấu ăn, bán hàng, bác sỹ
 - Giấy, giấy màu, hồ dán.
 - Nhạc các bài hát trong chủ đề
3. Tổ chức hoạt động
*Hoạt động 1: Thoả thuận chơi
 - Trò chuyện với trẻ về những nơi trẻ thích đến thăm quan. Hướng trẻ xây dựng công viên giải trí cho bé.
 - Trò chuyện về các góc chơi khác, cho trẻ tự thỏa thuận và phân công vai chơi.
 - Trẻ đi nhẹ nhàng về các góc chơi
* Hoạt động 2: Quá trình chơi
 - Trẻ tham gia vào các vai chơi, đóng vai theo đúng vai mình đã được phân công
 - Lấy đồ chơi nhẹ nhàng, vui chơi đoàn kết với bạn trong nhóm, tích cực giao lưu với các nhóm chơi khác.
 - Cô tham gia vào các vai chơi để theo dõi, hướng dẫn trẻ chơi, tạo tình huống cho trẻ giao lưu với nhau.
* Hoạt đông 3: Kết thúc chơi 
 - Cô đến kết thúc từng nhóm chơi, nhắc trẻ cất đồ chơi 
 - Mời trẻ ở các góc đến góc âm nhạc xem biểu diễn văn nghệ
 + Cô nhận xét chung cả lớp
 - Trẻ thu dọn đồ dùng cô nhắc trẻ thu nhẹ nhàng 
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 * Dạo chơi sân trường
 * Vận động tập thể: 
 - TCVĐ: Chuyền bóng 
 - TCDG: Xỉa cá mè
 * Chơi theo ý thích: Vẽ phấn trên sân trường, chơi đồ chơi
1. Mục đích yêu cầu
 - Trẻ biết được các khu vực trên sân trường ( Khu vực cây cảnh, sân khấu, đồ chơi ngoài trời…)
 - Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi trò chơi, hứng thú tham gia vào trò chơi cùng các bạn.
 - Biết vui chơi ở những nơi an toàn cho bản thân
2. Chuẩn bị
 - Địa điểm quan sát.
 - Cho trẻ ăn mặc gọn gàng khi ra sân
 - Phấn, sỏi
3. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Dạo chơi sân trường
 - Cho trẻ xếp hàng kiểm tra sĩ số trẻ, cho trẻ nối theo nhau thành từng hàng dạo chơi quanh sân trường, vừa đi vừa quan sát.
 - Cô đặt một số câu hỏi
 + Chúng mình đang đứng ở đâu?
 + Hôm nay cô và các bạn sẽ cùng dạo quanh sân trường, chúng mình quan sát xem sân trường hôm nay như thế nào?
 + Trên sân trường có những gì nào?
 + Trên sân trường có những khu để trồng cây cảnh, còn đây là gì nào? ( trẻ quan sat sân khấu biểu diễn ngoài trời)
 + Chúng mình thấy sân khấu trường mình có đặc điểm gì? Được dùng để làm gì?
 + Để sân trường mình luôn được sạch và đẹp thì chúng mình phải làm gì?
* Hoạt động 2: Vận động tập thể
 - Cô giới thiệu trò chơi vận động: Chuyền bóng
 + Cô nói cách chơi
 + Cho trẻ chơi 3- 4 lần
 - Cô giới thiệu trò chơi dân gian: Xỉa cá mè
 - Giới thiệu luật chơi, cách chơi
 - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần, sau mỗi lần cô nhận xét .
* Hoạt động 3: Chơi theo ý thích
 - Cô phát phấn cho trẻ và hướng trẻ vẽ theo ý thích của mình ở trên sân trường.
 - Cô quan sát trẻ vẽ để đảm bảo an toàn cho trẻ.
 - Hết giờ cô tập trung trẻ kiểm tra sĩ số và về lớp vệ sinh cá nhân trẻ
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 - Vận động chống mệt mỏi với bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết
 - Cho trẻ nghe đĩa ca nhạc về chủ đề.
 - Trẻ biểu diễn theo tập thể, tổ, nhóm, cá nhân
 - Nhận xét nêu gương bé ngoan
* Trả trẻ
 - Vệ sinh cá nhân trẻ sạch sẽ gọn gàng
 - Trao đổi với phụ huynh về trẻ khi ở lớp
 - Nhắc trẻ 2 ngày nghỉ cuối tuần ở nhà ngoan
V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TUẦN II
Chủ đề nhánh 2: Cơ thể của bé ?
( Từ ngày 06 tháng 10 đến ngày 10 tháng 10 năm 20143)
* Yêu cầu trẻ cần đạt
 - Biết cầm bút đúng cách, ngồi đúng tư thế khi tô vẽ tranh.
 - Biết bật liên tục vào vòng
 - Nhận biết và phân biệt các giác quan, chức năng hoạt động của chúng.
 - Biết xác định vị trí trên - dưới, trước - sau, phải - trái của một vật so với vật khác làm chuẩn
 - Biết tên câu chuyện và các nhân vật trong truyện, kể diễn cảm được lời thoại của các nhân vật trong truyện.
 - Hát các bài hát đúng nhạc, thể hiện cảm xúc của bài.
 - Biết cách sử dụng giấy, bút vẽ, các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm.
 - Trẻ biết được đặc điểm của cơ thể mình, tự tin vào bản thân. Hào hứng tham gia vào các trò chơi vận động, trò chơi dân gian.
* Kế hoạch tuần
Thời điểm
Nội dung
1. Đón trẻ
- Dạy trẻ chào hỏi.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định.
- Dạy trẻ thay quần áo, cởi giầy dép.
- Hướng trẻ đến các góc chơi.
- Nghe nhạc thiếu nhi về chủ đề bản thân, ngày 20/10, các bài hát về TPTN.
2. Thể dục sáng
- Thứ 2 tập theo bài hát “ Lớp chúng ta đoàn kết”
- Thứ 3, 5 tập theo nhịp hô.
- Thứ 4 + 6 tập thể dục chung toàn trường theo đĩa nhạc
3. Trò chuyện sang
- Rèn luyện kĩ năng nói rõ ràng, mạch lạc, tự tin bày tỏ ý kiến của mình.
- Phân biệt điểm giống nhau giữa mình và người khác.
4. Hoạt động học
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
* PTTC
LQVH
Bật liên tục vào vòng
* PTNT
KPKH
Các giác quan, chức năng và hoạt động của chúng
* PTNN
LQVTPVH
Truyện: Câu truyện của tay phải tay trái
* PTNT
LQVT
Xác định vị trí trên - dưới, trước - sau, phải - trái của một vật so với vật khác làm chuẩn 
* PTTM
Âm nhạc
Dạy vận động: Cái mũi
Nghe hát: Bàn tay mẹ
5. Hoạt động góc
* Góc xây dựng: Xây dựng khu vui chơi của bé
* Góc phân vai: Cửa hàng bán nước, nấu ăn, phòng khám
* Góc tạo hình: Vẽ, tô màu, dán trang trí khuôn mặt, bạn trai, bạn gái.
* Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát về chủ đề bản thân
* Góc sách: Làm album, xem tranh ảnh về chủ đề bản thân
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây 
* Góc kidsmart: Làm quen với các trò chơi kidsmart.
6. Hoạt động ngoài trời
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
* Quan sát thời tiết trong ngày
*VĐTT
- TCVĐ: Trời nắng, trời mưa
- TCDG: Xỉa cá mè
* Chơi theo ý thích
- Chơi đồ chơi
* Phân biệt các giác quan của bé
* VĐTT
- TCVĐ: Đi theo đường zíc zắc về nhà 
-TCDG: Lộn cầu vồng
* Chơi theo ý thích
- Vẽ phấn.
* Dạo chơi sân trường 
* VĐTT
- TCVĐ: Ai nhanh nhất
- TCDG: Chi chi chành chành
* Chơi theo ý thích
- Chơi đồ chơi
* Quan sát cây ngũ gia bì
* VĐTT
- TCVĐ:
Thi đi nhanh
- TCDG: 
Mèo đuổi chuột
* Chơi theo ý thích
- In hình bàn tay, bàn chân
* Dạo chơi sân trường
*VĐTT 
- TCVĐ:
 Chuyền bóng
- TCDG: 
Xỉa cá mè
* Chơi theo ý thích: Tạo hình từ bàn tay .
Vệ
sinh
- Biết sử dụng đồ dùng vệ sinh cá nhân.
- Biết xếp hàng chờ đến lượt mình
- Biết giữ gìn đầu tóc, quần áo gọn gàng
Giờ ăn
- Biết cùng cô chuẩn bị giờ ăn
- Biết ngồi ăn đúng tư thế, cầm thìa – bát đúng cách
- Biết mời cô, các bạn ăn cơm
- Cố gắng ăn hết suất của mình, ăn đa dạng các loại thức ăn
Giờ ngủ
- Cùng cô chuẩn bị phòng ngủ 
- Biết lấy gối về nằm ngủ tập trung, ngủ nhanh
- Không nói chuyện trong giờ ngủ 
- Nghe hát ru
7. Hoạt động chiều
- Vận động chống mệt mỏi sau khi ngủ dậy: Xoay các khớp cổ tay, bả vai, eo gối. Tập với bài hát: Lớp chúng mình đoàn kết
- Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè
- Trẻ đọc đồng dao: Xỉa cá mè, nu na nu nống, Nhớ ơn.
- Làm quen với bài thơ trong chủ đề: Đôi mắt của em, cái lưỡi, tay ngoan
- Giải câu đố về chủ đề
- Hướng dẫn kỹ năng cầm kéo cắt giấy
- Rèn kỹ năng chơi đúng và cất gọn gàng lên giá đúng nơi quy định
- Tạo ra quy tắc sắp xếp 
- Trẻ tô sách chủ đề, làm bài trong vở toán, chữ cái
- Tập văn nghệ văn nghệ chủ đề : Bản thân – ngày 20-10
- Nhận xét nêu gương bé ngoan
* ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - TRÒ CHUYỆN SÁNG
Thời điểm
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Đón trẻ
- Nhắc trẻ chào hỏi 
- Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định
- Dạy trẻ thay quần áo, cởi giầy dép
- Hướng trẻ đến các góc chơi 
- Nghe nhạc thiếu nhi về chủ đề 
- Nghe các bài hát về TPTN
- Trẻ có nề nếp khi đến lớp, biết chào hỏi lễ phép. Cất đồ dùng đúng nơi
- Biết chơi theo nhóm
- Phối hợp cùng gia đình trẻ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ
- Biết các thao tác phục vụ bản thân
-Phòng nhóm
sạch sẽ, gọn gàng
- Một số góc:
nấu ăn,xây dựng, học tập
- Băng, đĩa nhạc theo chủ đề
- Cô đến sớm mở cửa thong thoáng lớp học, vệ sinh phòng nhóm, đồ dùng của trẻ ở lớp.
- Đón trẻ vào lớp, tạo cho trẻ sự thoải mái, vui vẻ khi đến lớp.
- Nhắc trẻ để đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, hướng trẻ về các góc chơi cô đã chuẩn bị.
- Trò chuyện trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. Cách chăm sóc trẻ.
Thể dục sáng
- Thứ 2 tập theo lời bài hát “Lớp chúng mình đoàn kết”
- Trẻ có kỹ năng nghe và tập theo đúng nhạc
- Rèn luyện sức khoẻ cho trẻ, trẻ hứng thú tập
- Sàn tập sạch sẽ, bằng phẳng
-Trang phục gọn gàng
- Đài, sắc xô, băng đĩa, vòng, gậy
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ xếp hàng tập đội hình đội ngũ
- Xoay các khớp trên cơ thể
* Hoạt động 2: Trọng động
 Tập theo bài hát “ Lớp chúng mình đoàn kết ” 2lần
Lần 1 
+ Câu hát “ Lớp chúng mình.....một nhà” Hai tay đưa lên cao, hai tay buông xuôi xuống hít thở sâu.
+ Câu hát “ Đầy tình thân.....học chăm tiến tới” Hai tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay 
+ “Biết kết đoàn.... trò ngoan” Đưa chân phía sau, đưa ra phía trước
Lần 2 + Câu hát “ Lớp chúng mình.....một nhà” Tay chống hông, xoay người sang 2 bên.
+ Câu hát “ Đầy tình thân.....trò ngoan” Nhảy bật tách khép chân.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Trẻ đi nhẹ nhàng và hít thở sâu
- Thứ 3 + 5: Cô hô cho trẻ tập
- Trẻ biết cách xếp hàng theo tổ và đứng đúng tư thế để tập
- Tập đều các động tác theo nhịp đếm của cô
- Sân tập
- Các động tác thể dục
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ xếp hàng theo 4 tổ
- Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối theo nhịp đếm của cô
* Hoạt động 2: Trọng động
- Hô hấp : Thổi bóng
- Tay : Tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay
- Chân : Chân đưa ra sau, đá cao ( Tay đưa cao ra trước )
- Lườn : Quay người sang 2 bên
- Bật : Bật tách khép chân
* Họat động 3: Hồi tĩnh 
Thả lỏng người, điều hoà
Thứ 4 + 6
Tập thể dục toàn trường theo đĩa nhạc
- Rèn khả năng nghe và tập theo nhạc
- Rèn luyện sức khoẻ cho trẻ
- Giúp trẻ yêu thích và có ý thức tập thể dục sáng
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng
- Trang phục gọn gàng
- Đài, sắc xô, băng đĩa
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi thành vòng tròn thực hiện các kiểu đi, chạy rồi về tách hàng theo 4 tổ
* Hoạt động 2: Trọng động
Tập theo đĩa nhạc thể dục toàn trường 
* Họat động 3: Hồi tĩnh 
-Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân vừa đi vừa hát “ Lớp chúng mình đoàn kết”
Trò chuyện sáng
- Nói rõ ràng, mạch lạc. Trả lời và bày tỏ được ý muốn của bản thân
- Phân biệt điểm khác nhau giữa mình và người khác
- Rèn luyện cho trẻ kĩ năng nói, trả lời và đặt câu hỏi.
- Biết được những điểm khác nhau giữa mình và bạn khác, để thấy được cái riêng của mình.
- Băng hình, tranh ảnh về chủ đề bản thâ
- Video về một số bạn nhỏ
- Chúng mình đang học chủ đề gì?
- Trong chủ đề chúng mình học, con thích bài thơ ( bài hát nào nhất)
- Vì sao con thích? 
- Bây giờ, các con hãy đứng lên và giới thiệu về tên và sở thích của mình.
- Trong lớp mình có những bạn nào?
- Con thấy các bạn trai ( các bạn gái) lớp mình như thế nào?
- Con thấy các bạn trong lớp mình có giống nhau không? Vì sao?
KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN II
 Thứ

File đính kèm:

  • docchu de ban than.doc
Giáo án liên quan