Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Hiền

Hoạt động của GV và Hs

Hoạt động 1 ( Cả lớp)

GV yêu cầu HS: Đọc thông tin SGK cho biết một đôi nét về tác giả của bài hát Tuổi hồng?

GV: Hoàn cảnh ra đời bài hát?

Hoạt động 2( Cả lớp - nhóm)

GV: Treo bảng phụ có lời bài hát

GV: Hãy cho biết:

+ Bài hát viết ở nhịp mấy?

+ Bài hát có những kí hiệu âm nhạc nào?

GV: Hát mẫu theo nhạc đệm

GV Đánh đàn

GV: Treo bản nhạc đã chép sẵn gọi 1-3 em đọc lời ca.

GV: Bài hát được chia làm mấy đoạn, mấy câu?

GV: Đàn câu thứ nhất 1 lần và hát mẫu 2 lần

GV: Bắt điệu cho HS hát 2 lần.

GV: Đàn câu thứ 2 cho học sinh nghe. Bắt điệu cho cả lớp hát câu 2.

- Hs nghe và tập hát

GV: Bắt điệu cho lớp hát ghép đoạn 1 với đoạn 2

GV: Tập tương tự cho HS câu 3,4 và 5,6

GV: Đánh đàn, yêu cầu HS hát cả bài, kết hợp vỗ tay

GV: Yêu cầu dãy bàn, cá nhân hát

GV: Nhận xét, sửa sai

GV: Luyện tập theo hình thức hát và vỗ tay theo nhịp, tiết tấu của 2 đoạn.

V; Giai điệu của bài hát?

GV: Nội dung của bài hát?

GV: Tính giáo dục của bài hát?

- Liên hệ đến thực tế các em hiện nay.

 

doc84 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Hiền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Đàn Organ. 
- Máy chiếu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’)Lớp: 8A (28) Vắng: 
 Lớp : 8B (27) Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Lồng ghép trong phần ôn tập
3.Bài mới:
Hoạt động của GV 
 Ghi bảng
Hoạt động1( Nhóm – Cá nhân)
- Hát bài “Tuổi hồng” cùng phần nhạc đệm ghi sẵn 
- Cả lớp hát bài “Tuổi hồng” theo chỉ huy của GV
GV nhận xét – cả lớp hát lại với sắc thái tình cảm vui tươi, sôi nổi
- Chỉ định 2 nhóm (3 người/ nhóm) và 1 đơn ca 
=>GV nhận xét đánh giá
Thực hiện ôn tập bài hát ‘Hò ba lí ”tương tự như bài “Tuổi hồng” yêu cầu bài hát vui vẽ, sôi nổi.
 Hoạt động 2( Cả lớp - Nhóm)
- GV đàn giai điệu một đoạn nhạc và hỏi dây là đoạn nhạc của bài tập đọc nhạc nào?
HS: nhận xét và đọc câu nhạc đó.
GV: nhận xét.
- Cả lớp đọc bài TĐN số 2, TĐN số 4 hoàn chỉnh.
- Các nhóm lên thể hiện bài của mình.
*) GV chỉ định 1 số HS trình bày cá nhân
- GV nhận xét, đánh giá và sửa sai 
Cả lớp đọc bài 1 lần nữa 
Hoạt động3( Cả lớp)
Ở phần này GV chia lớp thành hai nhóm
Trả lời theo câu hỏi trắc nghiệm để nắm lại những kiến thức nhạc lí và âm nhạc thường thức.
Câu 1: Ca khúc nao sau đây không phải của nhac sĩ Trần Hoàn? 
a.Hà Nội một trái tim hồng 
b. Một mùa xuân nho nhỏ. 
c.Lời Bác dặn trước lúc đi xa. 
d.Sơn nữ ca. 
Câu 2.Chọn câu trả lời đúng:
a.Thứ tự 4 dấu thăng là Pha –Son – Rê - Đô.
b.Thứ tự 4 dấu thăng là Pha - Rê – Đô - Son. 
c.Thứ tự 4 dấu thăng là Pha – Đô – Son – Rê. 
d.Thứ tự 4 dấu thăng là Pha – Đô – Rê – Son.
Câu 3.Chọn câu trả lời đúng:
a.Thứ tự 4 dấu giáng là Si - La – Mi - Rê.
b.Thứ tự 4 dấu giáng là Si - Mi – La - Rê.
c. Thứ tự 4 dấu giáng là Si - Rê – La - Mi. 
d. Thứ tự 4 dấu giánng là Si - Mi – Rê - La. 
Câu 4.Điền từ thích hợp vào ô trống.
Giọng cùng tên là một ..................và một ..............................có chung cùng âm chủ nhưng..................... 
Câu 5. Ca khúc nào sau đây do nhạc sĩ 
Phan Huỳnh Điểu sáng tác:
a.Hà Nội một trái tim hồng 
b. Một mùa xuân nho nhỏ. 
c.Mùa thu ngày khai trường. 
d.Bóng cây kơ - nia. 
Câu 6 Câu hát nào sau đây có trong bài hát nào của nhạc sĩ Trần Hoàn.
a.Dốc núi cao cao nhưng lòng quyết tâm còn cao hơn núi.
b.Ơi con chim chiền chiện hót chi mà vang trời.
c.Rễ mày uống nước đâu uống nước từ miền Bắc.
d.Khoảng trời mộng ước đẹp dáng tương lai.
I. Ôn tập bài hát (12’)
1. Bài “Tuổi hồng”
Nhạc và lời : Trương Quang Lục
2.Bài “ Hò ba lí”.
Dân ca Quảng Nam
II.Ôn tập đọc nhạc (12’)
-TĐN Số 2: Trở về su - ri - en- tô.
- TĐN số 4: Chim hót đầu xuân.
III.Ôn tập nhạc lí, ôn tập âm nhạc thường thức. (13’)
Câu 1: (Đáp án a )
Câu 2: (Đáp án c )
Câu 3: (Đáp án b )
Câu 4: (Đáp án Giọng trưởng, giọng thứ, khác hóa biểu).
Câu 5: (Đáp án d )
Câu 6: (Đáp án b )
4.Củng cố (5’)
- GV cho HS hệ thống lại kiến thức đã ôn tập.
- Hát lại 2 bài hát và 2 bài TĐN theo đàn 
- Đọc 2 bài TĐN số 2, TĐN số 4.
5 Dặn dò (2’)
- Để chuẩn bị tốt cho tiết sau về cần ôn lại 2 bài hát Mùa thu ngày khai trường. Bài “Lí dĩa bánh bò ” 2 bài TĐN số 1 và TĐN số 3.
- Xem lại phần nhạc lí gam thứ ,giọng thứ.Giọng song song, giọng la thứ hòa thanh. Âm nhạc thường thức nhạc sĩ Hoàng Vân và các loại nhạc cụ dân tộc.
 Ngày 23/11/2015
 Tổ phó:
 Nguyễn Thị Thái
Ngày soạn :28/11/2015 Ngày dạy :Lớp 8B:30/11 (Tiết 5)
 Lớp 8A: 02/12 (Tiết 4) 
 Tiết 16 
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: 
- Ôn tập 4 bài hát đã học trong kì 1 .
 - Ôn tập các bài TĐN số 1, 2, 3, 4. 
- Ghi nhớ vài nét chính về tác giả, tác phẩm đã giới thiệu trong phần âm nhạc thường thức
 2.Kĩ năng: 
- Ghi nhớ vài nét chính về tác giả, tác phẩm đã giới thiệu trong phần âm nhạc thường thức.
 3.Thái độ:
 - Rèn kỹ năng trình diễn và thực hành và HS biết dạng đề kiểm tra và cách thức tiến hành kiểm tra.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
-Nắm vững kiến thức các phần ôn tập.
-Đàn,hát thành thạo các bài hát,TĐN số 1,2,3,4.
2.Học sinh. 
- SGK,vở ghi, vở tập chép nhạc.
3. Thiết bị, đồ dung dạy học. 
-Đàn Organ – Máy casset.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: (1’) Lớp: 8A (28) Vắng: 
 Lớp : 8B (27) Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Kết hợp vào phần ôn tập
3.Ôn tập: 
Hoạt động của GV vàHS 
 Ghi bảng
Hoạt động1( Cả lớp - Nhóm
GV: đánh đàn, hướng dẫn.
GV: cho HS nghe mẫu bài bài hát mỗi bài một lần.
GV: hướng dẫn và đệm đàn.
GV: kết hợp kiểm tra bài củ HS theo nhóm, tổ và nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động2( Cả lớp - Nhóm)
GV: đánh đàn.
GV: đánh mẫu bài TĐN mỗi bài một lần.
GV: đệm đàn, điều khiển.	
GV: gõ từng âm hình tiết tấu cho hs tập ghi ra giấy.
GV: đánh đàn 2-3 ô nhịp bất kì trong hai bài TĐN đã học cho HS nhận biết và đọc. Những HS nhận biết nhanh và đọc đúng GV tuyên dương.
- Kiểm tra một vài Hs, nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động2( Cả lớp - Nhóm)
GV: Cho HS 5 phút tự ôn tập
GV: Hướng dẫn trả lời các câu hỏi ở SGK
I. Ôn tập bài hát. (14’)
HS: nghe và luyện thanh theo mẫu âm la.
HS: nghe và hát nhẫm theo đàn.
- Mùa thu ngày khai trường.
 Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường.
- Lí dĩa bánh bò
Dân ca Nam Bộ 
-Bài “Tuổi hồng”
Nhạc và lời : Trương Quang Lục
- Bài “Hò Ba Lí ”
 Dân ca Quảng Nam
HS: trình bày hoàn chỉnh bài hát mỗi bài một lần. Thể hiện tình cảm của bài hát: hát với tình cảm vui tươi, nhí nhảnh, say sưa.
II. Ôn tập tập đọc nhạc. (14’)
 HS: luyện thanh theo đàn giọng Đô trưởng.
HS: lắng nghe và đọc nhẫm theo. 
- TĐN số 1: Chiếc đèn ông sao
- TĐN số 2: Trở về Su-ri-en-tô
- TĐN số 3: 
 Hãy hót chú chim nhỏ hay hót
- TĐN số 4: Chim hót đầu xuân.
HS: đọc nhạc theo đàn, kết hợp vỗ phách mỗi bài một lần. Sau đó TĐN và hát lời hoàn chỉnh từng bài.
III. Ôn tập phần nhạc lí và âm nhạc thường thức (8’)
HS: Trả lời các câu hỏi về phần nhạc lý và ANTT mà GV ra 
4. Củng cố (5’)
- Hướng dẫn các câu hỏi ôn tập nhạc lí 
5. Dặn dò (3’)
 - Hướng dẫn nội dung, hình thức kiểm tra: 
+ Kiểm tra thực hành: Hát (5 điểm )
+ Kiểm tra thực hành: TĐN ( 5 điểm)
+ Kiểm tra vở ghi.
 - Tiết sau kiểm tra học kì I
 Ngày 30/11/2015
 Tổ phó:
 Nguyễn Thị Thái
Ngày soạn :12/12/2015 Ngày dạy :Lớp 8B:14/12 (Tiết 3)
 Lớp 8A: 16/12 (Tiết 4) 
Tiết 18	 
KIỂM TRA HỌC KÌ I 
I.MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:Khắc sâu thêm kiến thức cho HS
2.Kĩ năng:-Luyện tập kĩ năng ,hát tập thể và hát hòa giọng
3.Thái độ-Có thái độ ngiêm túc trong học tập thi cử
II.CHUẨN BỊ
1. Giao viên
-Nhạc cụ thường dùng
- Đề thi
-Nắm vững kiến thức các phần nhạc lí
2.Học sinh
Chuẩn bị kĩ các nội dung đã ôn tập,tập phụ họa một số động tác.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1.Ổn định tổ chức: Lớp: 8A (28) Vắng: 
 Lớp : 8B (27) Vắng:
2. Kiểm tra học kì I: 
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I.
 Học sinh bốc thăm chọn 1 trong các đề sau:
 Đề 1:
Câu 1: Trình bày bài hát “ Tuổi hồng”	 (5đ)
Câu 2: Đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 2 (5đ)
 Đề 2: 
Câu 1: Trình bày bài hát: “Mùa thu ngày khai trường” (5đ)
Câu 2: Đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 1: 
 “ Chiếc đèn ông sao” (5đ)
 Đề 3:
Câu 1: Trình bày bài hát : “Hò ba lý” ( 6đ)
Câu 2: Đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 4: (4đ) 
 Đề 4:
Câu 1 : Trình bày bài hát : “Lý dĩa bánh bò “ (6đ)
Câu 2 : Đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 3 (4đ)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
1.Phần bài hát(5đ)
- Hát thuộc lời 1đ
-Đúng giai điệu cơ bản 0,25 
-Lấy hơi đúng chỗ,hát tròn vành rõ chữ 0,5
-Hát to rõ ràng tự tin 0,25
-Chính xác giai điệu 0,5
-Xử lí đúng kí hiệu 0,5
-Có chất giọng tốt 0,5
-Thể hiện được sắc thái bài hát 1
- Phụ họa được một số động tác 0,5
2.Phần tập đọc nhạc(5đ)
-Đọc đúng nốt nhạc 0,5
-Đọc đúng cao độ 1
-Xử lí đúng kí hiệu 0,25
-Xử lí đúng tiết tấu 1
-Ghép được lời ca 0,5
-Đọc to ,rõ ràng tự tin 0,25
-Chính xác giai điệu 0,5
-Có chất giọng tốt 0,5
-Thể hiện được sắc thái bài TĐN 0,5
4.Củng cố.
Nhận xét tiết kiểm tra
- Ưu điểm:Kịp thời động viên khích những em trình bày tốt ,vững kiến thức để các em phát huy khả năng.
- Nhược điểm:Nhắc nhở những em còn yếu,cần cố gắng luyện tập nhiều hơn
5.Dặn dò.
Nghiên cứu trước nội dung bài mới: Tiết 17:Học hát bài Khát vọng mùa xuân của nhạc sĩ Mô- Da
 Ngày 14/12/2015
 Tổ phó:
 Nguyễn Thị Thái.
Tiết 18 	 
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- HS ôn lại nhữmg kiến thức đã học như các bài hát, TĐN, nhạc lí và âm nhạc thường thức để kiểm tra cuối học kì I.
- Qua việc ôn tập, GV hướng dẫn HS cách kiểm tra học kì để các em có hướng ôn tập phù hợp.
2. Kĩ năng: Biết thể hiện tình cảm của bài hát
3. Thái độ: nghiêm túc trong quá trình kiểm tra
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: 
- Đàn or-gan, băng đĩa nhạc, máy cát sét.
- Cách kiểm tra và đề kiểm tra học kì I. 
2. Học sinh: 
 - Hát thuộc trước lời bài hát. 
 - Đọc thuộc giai điệu bài TĐN nhạc số 1, 2, 3, 4, 5.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1.Ổn định tổ chức: 
 Lớp: 8A. ..
 Lớp :8B: .
2. Kiểm tra học kì I::
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động1
GV: Ghi đề lên bảng
Hoạt động( Nhóm 2em HS)
GV: Cho HS tự ôn tập trong 10 phút
HS: Tự ôn tập
GV: Gọi thứ tự từng HS thực hiện kiểm tra theo đề thi
HS: Cá nhân thực hiện yêu cầu KT
GV: Nhận xét và cho điểm
Hoạt động3
GV: Gọi HS tự nhận xét giờ học
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét chung về giờ kiểm tra
HS: lắng nghe nhận xét
I. Đề thi
Câu 1: Trình bày bài hát mà các em đã bốc thăm (4đ)
Câu 2: Trình bày bài tập đọc nhạc mà các em đã bốc thăm (4đ)
Câu 3. Chấm vở sạch đẹp(2đ)
II. Kiểm tra HKI
Ôn tập
Kiểm tra
III. Nhận xét giờ kiểm tra
4. Củng cố:
- GV nhận xét giờ kiểm tra, lưu ý những từ, những nốt nhạc HS thường hay đọc sai, làm mẫu và tập lại cho HS.
- GV công bố điểm tổng kết của HS. Khen ngợi những HS học tập tốt và động viên những em học chưa đạt yêu cầu, nhắc các em cố gắng hơn trong học kì II.
5. Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà hát ôn lại các bài hát.
- Đọc nhạc và kết hợp vỗ phách các bài TĐN, hát thuộc lời ca.
- Nghiên cứu trước bài mới
Rút ki
Ngày soạn :10/01/2016 Ngày dạy :Lớp 8B:11/01 (Tiết 3)
 Lớp 8A:13/01 (Tiết 4) 	
Tiết 19
- HỌC HÁT BÀI: “KHÁT VỌNG MÙA XUÂN”
 Nhạc Mô Da
 Lời việt:Tô Hải
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Giúp các em biết sơ lược về nhạc sĩ Mô-da 1 nhạc sĩ thiên tài người Áo, danh nhân âm nhạc thế giới.
- Các em hát đúng lời ca và giai điệu bài hát " Khát vọng mùa xuân" của nhạc sĩ Mô-da.
2. Kỹ năng: 
- Củng cố kỹ năng học bài hát mới: Nhận biết, biết cách sử dụng một số ký hiệu nhạc lí trong bài hát, kết hợp ôn kiến thức về nhạc lí.
- Củng cố kỹ năng phân tích các từ khó trong lời bài hát, chia câu, chia đoạn để lấy hơi và nhận biết giai điệu, nội dung bài hát.
- Củng cố kỹ năng khởi động giọng.
3. Thái độ:
- Qua bài hát, các em cảm nhận về mùa xuân tươi đẹp được thể hiện qua giai điệu trong sáng và giàu chất trữ tình. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Đối với giáo viên: 
- Đàn, hát chỉ huy tốt bài hát " Khát vọng mùa xuân".
2. Đối với học sinh: 
- Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.
3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Băng mẫu bài hát " Khát vọng mùa xuân"
- Đàn Organ - Máy casset
- Máy chiếu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’) Lớp: 8A (28) Vắng: 
 Lớp : 8B (27) Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - Kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở, phách của học sinh
3.Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’)
 Nhạc sĩ Môda- một nhạc sĩ thiên tài người nước Áo đã đi vào lòng triệu triệu người hâm mộ trên thế giới với nhiều tác phẩm âm nhạc nổi tiếng. Hôm nay cô trò chúng ta sẽ gặp lại nhạc sĩ tài ba này qua bài hát “Khát vọng mùa xuân“... 
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- GV giới thiệu: 
- GV giới thiệu về nhạc sĩ Mô-da, hs nghe và trả lời câu hỏi, GV bổ sung thêm - GV&HS ghi bài.
Em nhắc lại sơ lược về nhạc sĩ Mô-da?
- GV chiếu phần nhạc bài hát trên đèn chiếu, hs quan sát và trả lời câu hỏi.
Em hãy liệt kê một số kí hiệu nhạc lí đã học có trong bài hát ? Nêu cách sử dụng ?
- GV giảng về chỉ số nhịp 
- 1 HS đọc lời bài hát và chia câu, giải thích một số từ khó (khao khát,hoa tuyết)
- GV mở băng mẫu, hs nghe 1 lần, gv trình bày 1 lần.
- HS khởi động giọng theo đàn.
* GV dạy từng câu theo lối móc xích đến hết bài.
- GV gọi 1 vài cá nhân lên hát câu bất kỳ theo đàn, lớp nghe và nhận xét, g/v sửa sai nếu có.
- GV đàn, cả lớp hát 2-3 lần cả bài, kết hợp gõ theo nhịp. 
- GV hướng dẫn hs vận động theo nhạc 2 lần.
- HS cảm nhận và trả lời câu hỏi
 Bài hát có giai điệu. Nội dung như thế nào? 
Nêu cảm nhận của em về lời bài hát sau khi học xong?
* GV giảng mở rộng liên hệ thực tế
Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: (5’) 
a. Sơ lược về nhạc sĩ Mô-da
- Sinh 1756
- Mất 1791
- Thiên tài âm nhạc người áo
- Danh nhân âm nhạc thế giới
6
8
b. Một số kí hiệu nhạc lí trong bài:
- Nhịp ; nhịp lấy đà.
- Dấu luyến 
- Dấu nối 
- Giọng Đô trưởng.
3. Học hát: (25’)
 Giai điệu:
Nhịp nhàng, tình cảm, trong sáng.
 Nội dung: Bài hát gợi lên những hình ảnh tươi đẹp của thiên nhiên. Âm nhạc gợi cảm xúc lạc quan, yêu đời với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống.
 4.Củng cố: (5’)
- HS nhắc lại nội dung của bài học. Cho cả lớp hát bài " Khát vọng mùa xuân" 1lần. 
 5.Dặn dò: (3’)
- Học thuộc lời, giai điệu bài hát " Khát vọng mùa xuân", kết hợp vận động theo nhạc. Nắm nội dung bài hát. Làm bài tập 1/ SGK-39
- Đọc trước phần nhạc lí, tìm sự khác biệt với các loại nhịp đã học.
- Đọc trước các nốt nhạc và tìm các kí hiệu nhạc lí có trong bài TĐN số 5. 
Rút kinh nghiệm
Lớp8B
Lớp8A
 Ngày 12/01/2015
 Tổ phó:
	Nguyễn Thị Thái.
Ngày soạn :11/01/2015
Ngày dạy :Lớp 8B: 16/01(Tiết 2 )
 Lớp 8A: /01(Tiết )
Tiết 20
 - ÔN TẬP BÀI HÁT : KHÁT VỌNG MÙA XUÂN
 - NHẠC LÍ : NHỊP 6/8
 - TẬP ĐỌC NHẠC :TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Giúp HS học thuộc và biết thể hiện sắc thái tình cảm bài hát "Khát vọng mùa xuân "
6
8
- Dạy các em kỹ thuật hát lĩnh xướng và kỹ thuật hát tốp ca.
- Các em có khái niệm sơ lược về nhịp , biết phân biệt phách mạnh, nhẹ của nhịp.
- Giúp các em đọc tốt bài TĐN số 5 áp dụng phần nhạc lí.
2. Kỹ năng: 
- Củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ...
- Củng cố kỹ năng liên hệ thực tế và ví dụ đưa ra khái niệm.
- Có kỹ năng đọc gam rải, trục giọng, kỹ năng đọc tiết tấu, gõ nhịp, phách...
3. Thái độ:
- Thông qua bài hát các em có thái độ yêu quí thời gian và biết sống có ích hơn với thời gian của mình.
- Giúp các em có thái độ nghiêm túc khi học tập đọc nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- Đệm đàn, hát và chỉ huy tốt bài hát " Khát vọng mùa xuân"; đoạn trích bài " Một mùa xuân nho nhỏ " và bài TĐN số 5.
- Một số bài hát bản nhạc cho phần nhạc lí.
2. Học sinh: 
- Chuẩn bị nội dung bài học như dặn dò ở tiết 19 để phát biểu, xây dựng bài học.
3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Đàn Organ; Bảng kẻ phụ chép bài TĐN số 5.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
 Lớp: 8A(32) vắng:
 Lớp :8B(31) vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra trong khi ôn tập bài hát.
3 .Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS- Ghi bảng
- Hoạt động 1
- GV giới thiệu bài học
- HS khởi động giọng theo đàn, cả lớp đứng hát bài hát 1 lần, vận động theo nhạc.
- GV hướng dẫn HS hát tốp ca lĩnh xướng.. 
- Gọi một số HS lên bảng hát tốp ca lĩnh xướng GV nghi điểm miệng.
I. ÔN TẬP BÀI HÁT: 
 Khát vọng mùa xuân
Nhạc: Mô - da
Phỏng dịch lời Việt: Tô Hải
- Hoạt động 2
- GV giới thiệu phần II.
- GV nhắc lại một số đặc điểm của nhịp 2/4, 4/4.
 Em hãy cho biết trong 2 loại nhịp trên, số nào chỉ số phách trong mỗi ô nhịp? Số nào chỉ thời gian ngân của phách ? (HS trả lời).
- GV ghi lại thời gian ngân của các hình nốt: Đơn, đen, đen chấm dôi, trắng.
- GV gọi một HS lên bảng lấy ví dụ về nhịp 6/8.
- GV đọc ví dụ HS theo dõi phách mạnh.phách nhẹ.
- GV cho HS đọc ví dụ và nêu lại khái niệm
6
8
II. NHẠC LÍ: Nhịp 
1.Ví dụ:
6
8
2. Khái niệm: Nhịp 	:
- Mỗi nhịp có 6 phách
- Mỗi phách có 1 nốt đơn
- Phách 1 và phác 4 mạnh, phách 2,3,5,6 nhẹ.
- Hoạt động 3
- GV treo bảng phụ bài TĐN số 5
- GV cho HS nhận xét về coa độ trường độ,các kí hiệu âm nhạc của bài TĐN.
- HS đọc tiết tấu từng câu..
- HS đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu.
- HS dọc gam theo đàn..
- GV tập từng câu theo lối móc xích.
- HS theo dõi và đọc bài.
- Lowpsm ghép lời ca theo đàn..
- 1/2 lớp đọc nhạc nũa còn lại ghép lời.
- HS xung phong đọc bài TĐN
- Lớp đọc bài TĐN hoàn chỉnh.
III. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 5
Làng tôi
Nhạc và lời: Văn Cao
- Trường độ: Hình nốt đơn, đen và đen chấm dôi.
- Cao độ: Đồ-rê-mi- son- la- si- đô
4.Cũng cố 
 HS nhắc lại nội dung chính của bài học . Cho cả lớp đọc nhạc và hát lại bài TĐN số 5
5.Dặn dò:
- Về nhà học theo các mục I-II-III. Làm bài tập 1/42
- Chép bài TĐN số 5 vào vở chép nhạc. Tập đọc, ghép lời, gõ nhịp, gõ phách.
- Xem trước các phần của tiết 21. Tìm các tài liệu nói về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn, tìm, nghe 1 số bài hát của ông.
--------//-------
Rút kinh nghiệm
Lớp8B
Lớp8A
 Ngày 12/01/2015
 Tổ phó:
 Nguyễn Thị Thu Hà
Ngày soạn: /2012	
Ngày dạy: /2012
Ngày soạn :18/01/2015
Ngày dạy :Lớp 8B: 23/01(Tiết 2 )
 Lớp 8A: 29/01(Tiết 2 )
Tiết 21
 - ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN
 - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC	: TĐN SỐ 5
 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC TOÀN VÀ BÀI HÁT “BIẾT ƠN VÕ THỊ SÁU”
 I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức :
 - Giúp học sinh học thuộc và tập diễn cảm bài hát " Khát vọng mùa xuân "
 - Giúp các em đọc tốt và hát lời chính xác bài tập đọc nhạc số 5.
 - Các em biết sơ lược về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn, một tác giả có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc cách mạng hiện đại, bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu là một tác phẩm xuất sắc của ông.
 2. Kỹ năng: 
 - Tiếp tục củng cố kỹ năng khởi động giọng; Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ...
 - Có kỹ năng gõ nhịp, phách khi tập đọc nhạc. 
 - Giúp các em củng cố kỹ năng học ÂNTT, ghi nhận các kiến thức cần nhớ.
 3. Thái độ:
 - Giáo dục các em thêm yêu quê hương, đất nước, biết quí trọng thời gian.
 - Các em biết trân trọng nhạc sĩ của Việt Nam, có nhu cầu tìm hiểu các ca khúc Việt Nam.
 II. CHUẨN BỊ:
 1. Đối với giáo viên: 
 - Một số kiến thức nói về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.
 - CD 1 số bài hát, bản nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.
 - Soạn bài PowerPoint( nếu có)
 2. Đối với học sinh: 
 - Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.
 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học: 
 - Đàn Organ 
 - Máy casset
 - Phòng nghe nhìn 
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức: Lớp: 8A(32) vắng:
 Lớp :8B(31) vắng: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 1 em lên bảng nêu khái niệm nhịp 6/8, ghi ví dụ trong 3 ô nhịp.
 3 .Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS- Ghi bảng
- GV giới thiệu bài mới, mở nhạc cho hs nghe bài Quê em , ghi đầu bài vào vở.
- HS khởi động giọng, đứng tại chỗ ôn lại bài hát Khát vọng mùa xuân 1 lần kết hợp hát lĩnh xướng, hát tốp ca.
I. ÔN TẬP BÀI HÁT: 
 Khát vọng mùa xuân
 Nhạc Mô da
Lời việt: Tô Hải
- GV gọi hs nhắc lại một số kiến thức nhạc lí trong bài TĐN số 5.
* HS đọc gam rải và trục giọng của Đô trưởng.
- HS nghe đàn 1 lần bài TĐN số 5.
- GV đàn, hs ôn lại bài TĐN số 5, gõ phách và nhịp, kết hợp hát lời.
- Từng nhóm xung phong đọc bài TĐN và hát lời
- Cá nhân HS xung phong TĐN, ghi điểm miệng.
- GV đàn vài nốt bất kỳ, gọi 1-2 hs đọc.
II. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 5
Làng tôi 
Nhạc và lời: Văn Cao
- GV g.thiệu: N.sĩ Nguyễn Đức Toàn: nhạc sĩ, chiến sĩ, một họa sĩ. Ông tham gia cách mạng và viết lên những ca khúc về cách mạng, về quê hương đất nước. Ông viết nhiều bài hát ca ngợi các liệt sĩ anh hùng của quê hương đất nước.
- HS đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ trong SGK/43.
Em hãy nêu sơ lược về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn?
vở.
- GV mở CD, đàn một số bài hát, hs nghe và nêu tên bản nhạc, bài hát.
*GV giới thiệu: “Chị Võ Thị Sáu tên thật là Nguyễn Thị Sáu (1934-1952), quê ở Làng Đất đỏ, Bà Rịa, Vũng Tàu. 12 tuổi theo anh trai tham gia h.động CM. 14tuổi dùng lựu đạn giết 1 tên quan 3lính Pháp, làm bị thương 20 tên khác. 15tuổi mang lựu đạn phục kích giết tên cai tổng Việt gian bán nước ác ôn và chị bị bắt, bị tra tấn 3 năm và đầy ra Côn đảo. Trong k

File đính kèm:

  • docGiao_an_am_nhac_lop_8.doc
Giáo án liên quan