Giáo án Âm Nhạc khối 6

TIẾT 17

Ôn tập Nhạc lí và Âm nhạc thường thức

I.Mục tiêu cần đạt:

-Giúp HS củng cố lại kiến thức về Nhạc lí và Âm nhạc thường thức.

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-Đàn organ, máy đĩa, đĩa nhạc.

-Nắm vững kiến thức về Nhạc lí và Âm nhạc thường thức.

-Sách giáo khoa, dụng cụ học tập. Xem truớc bài học ở nhà.

 

doc68 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm Nhạc khối 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 số 5.
-Sách giáo khoa, dụng cụ học tập. Xem truớc bài học ở nhà.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Thời gian
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số HS
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1-2 HS lên hát lại bài hát.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét – cho điểm.
3.Dạy bài mới:
Nội dung1: Ôn tập bài hát
Đi cấy
Giới thiệu vào bài.
Cho HS nghe hát mẫu hoặc GV tự trình bày bài hát với phần nhạc đệm sẵn.
Luyện thanh.
Bắt nhịp cho HS thực hiện bài hát. 
Chú ý sửa cho HS những chỗ còn sai.
Tổ chức luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân.
Cho HS hát kết hợp một số động tác minh họa.
Nội dung 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 5
Vào rừng hoa
Giới thiệu vào bài.
Giới thiệu bài TĐN số 5.
Hướng dẫn HS phân tích bài TĐN: Nhịp? Các kí hiệu âm nhạc?Chia câu bài TĐN.
Luyện thanh: Đọc gam Đô trưởng và các âm trụ.
Gọi 1-2 HS đọc tên nốt nhạc.
Cho HS nghe giai điệu bài TĐN số 5.
Tập từng câu theo lối móc xích. Mỗi câu GV đàn 2-3 lần cho HS nghe và bắt nhịp cho HS thực hiện lại.
GV sửa sai ở mỗi câu.
Cho HS đọc cả bài kết hợp ghép lời ca.
Tổ chức luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân.
Cho nữa lớp đọc nhạc, nữa còn lại hát lời (thực hiện cùng lúc).
1’
5’
31’
Báo cáo sĩ số.
Xung phong.
Nhận xét.
Chú ý lắng nghe.
Ghi bài mới.
Chú ý nghe giảng.
Nghe hát.
Luyện thanh.
Thực hiện.
Sửa sai (nếu có).
Luyện tập.
Thực hiện.
Ghi bài mới.
Chú ý nghe.
Phân tích bài.
Luyện thanh.
Đọc tên nốt nhạc.
Nghe giai điệu bài TĐN.
Tập từng câu theo hướng dẫn của GV.
Sửa sai (nếu có).
Thực hiện.
Luyện tập.
Thực hiện.
IV.Củng cố huớng dẫn học sinh tự học ở nhà: (8’)
-Cho HS nghe lại bài hát.
-Bắt nhịp cho HS hát, kết hợp vỗ tay theo nhịp (phách)
-Cho HS nghe lại bài TĐN số 5.
-Bắt nhịp cho HS thực hiện lại bài TĐN số 5.
-Huớng dẫn học sinh về nhà học bài. Trả lời câu hỏi trong SGK.
-Chuẩn bị bài kế tiếp.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 15
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TIẾT 15
-Ôn tập bài hát: Đi cấy
-Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5
-Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
I.Mục tiêu cần đạt:
-Giúp HS thuộc bài hát và thể hiện đuợc sắc thái, tình cảm của bài hát. Tập biểu diễn bài hát.
-Giúp HS đọc đúng giai điệu và thuộc lời bài TĐN số 5.
-Giúp HS có thêm những hiểu biết sơ luợc về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. 
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Đàn organ, máy đĩa, đĩa nhạc, bảng phụ.
-Đàn và hát thuần thục bài hát.
-Đàn, đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 5.
-Nắm vững kiến thức về âm nhạc thường thức. 
-Sách giáo khoa, dụng cụ học tập. Xem truớc bài học ở nhà.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Thời gian
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số HS
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1-2 HS lên đọc lại bài TĐN.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét-cho điểm.
3.Dạy bài mới:
Nội dung 1: Ôn tập bài hát
Đi cấy
Giới thiệu vào bài.
Cho HS nghe lại bài hát.
Luyện thanh.
Bắt giọng cho HS thực hiện lại bài hát.
Luyện tập theo tổ, cá nhân.
Chú ý sửa những chỗ còn sai cho HS (nếu có)
Nhận xét.
Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5
Vào rừng hoa
Giới thiệu vào bài.
Cho HS nghe giai điệu bài TĐN
Luyện thanh: Đọc gam Đô trưởng, các âm trụ.
Cho HS đọc lại bài TĐN số 5.
Tổ chức luyện tập theo tổ, cá nhân.
Sửa sai cho HS (nếu có).
Nhận xét.
Nội dung 3: Âm nhạc thường thức
Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
GT vào bài.
Gọi HS đọc phần trích.
GV rút kết lại nội dung.
Đặt câu hỏi xoay quanh nội dung.
Cho HS nghe âm thanh một số loại nhạc cụ.
Mời HS nêu cảm nhận về các âm thanh.
1’
5’
31’
Báo cáo sĩ số.
Xung phong.
Nhận xét.
Chú ý nghe.
Ghi bài mới.
Chú ý nghe.
Luyện thanh.
Thực hiện.
Luyện tập.
Sửa sai (nếu có).
Chú ý nghe.
Ghi bài mới.
Chú ý nghe.
Luyện thanh.
Thực hiện.
Luyện tập.
Sửa sai.
Chú ý nghe.
Ghi bài mới
Chú ý nghe giảng.
Đọc bài.
Chú ý lắng nghe.
Trả lời câu hỏi.
Chú ý lắng nghe.
Nêu cảm nhận.
IV.Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (8’)
-Cho HS nghe lại bài hát.
-Bắt nhịp cho HS thực hiện bài hát.
-Cho HS nghe lại bài TĐN.
-Cho HS đọc lại bài TĐN.
-Đặt vài câu hỏi xoay quanh nội dung ANTT.
-Hướng dẫn các em về học bài. Trả lời các câu hỏi trong SGK.
-Xem trước bài mới.	
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 16
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
 TIẾT 16
Ôn tập các bài hát đã học 
Ôn tập các bài Tập Đọc Nhạc đã học
I.Mục tiêu cần đạt:
-Giúp HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và tập biểu diễn các bài hát.
-Giúp HS đọc đúng cao độ, trường độ các bài TĐN.
-Thuộc lời ca của các bài TĐN.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Đàn organ, máy đĩa, đĩa nhạc, bảng phụ.
-Đàn và hát thuần thục các bài hát.
-Đánh đàn, đọc nhạc và thuộc lời các bài TĐN.
-Sách giáo khoa, dụng cụ học tập. Xem truớc bài học ở nhà.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Thời gian
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số HS
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1-2 HS lên trả bài ANTT.
GV nhận xét cho điểm.
3.Dạy bài mới:
Nội dung : Ôn tập các bài hát đã học
Giới thiệu vào bài.
Cho HS nghe lại các bài hát đã học.
Luyện thanh.
Bắt giọng cho HS thực hiện lại bài hát (lần lượt từng bài sau khi nghe).
Luyện tập theo tổ, cá nhân.
Chú ý sửa những chỗ còn sai cho HS (nếu có) hát hoàn chỉnh.
Nhắc HS thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.
Gợi ý cho HS nhắc lại nội dung bài hát.
Nhận xét.
Lần lượt cho ba bài hát còn lại
Nội dung : Ôn tập các bài TĐN đã học
Giới thiệu vào bài. 
Luyện thanh.
Cho HS nghe lại bài TĐN số 1.
Bắt giọng cho HS thực hiện lại (lần lượt từng bài sau khi nghe).
Luyện tập theo tổ, cá nhân.
Chú ý sửa những chỗ còn sai cho HS (nếu có) thực hiện hoàn chỉnh.
Đọc nhạc kết hợp ghép lời ca.
GV nhận xét.
Tương tự với các bài TĐN còn lại.
1’
5’
30’
Báo cáo sĩ số.
Xung phong.
Nhận xét.
Ghi bài mới.
Chú ý nghe.
Luyện thanh.
Thực hiện.
Luyện tập.
Sửa sai (nếu có).
Chú ý nghe.
Nêu nội dung bài hát.
Chú ý nghe.
Ghi bài mới 
Chú ý nghe.
Luyện thanh.
Thực hiện.
Luyện tập.
Sửa sai (nếu có).
Thực hiện
Lắng nghe
IV.Củng cố huớng dẫn học sinh tự học ở nhà: (9’)
-Bắt nhịp cho HS thực hiện lại các bài hát.
-Nêu ND từng bài.
-Huớng dẫn học sinh về học thuộc bài hát, cách biểu diễn các bài hát.
-Chuẩn bị các bài TĐN trước.
-Bắt nhịp cho HS thực hiện lại các bài TĐN.
-Về nhà học bài.
-Chuẩn bị bài cho tiết sau.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:	
Tuần 17
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TIẾT 17
Ôn tập Nhạc lí và Âm nhạc thường thức
I.Mục tiêu cần đạt:
-Giúp HS củng cố lại kiến thức về Nhạc lí và Âm nhạc thường thức.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Đàn organ, máy đĩa, đĩa nhạc.
-Nắm vững kiến thức về Nhạc lí và Âm nhạc thường thức.
-Sách giáo khoa, dụng cụ học tập. Xem truớc bài học ở nhà.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Thời gian
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số HS
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới:
Nội dung 1 : Ôn tập Nhạc lí
Giới thiệu vào bài.
Cho học sinh đọc lại từng nội dung trong SGK
GV củng cố từng nội dung.
Đặt câu hỏi xoay quanh từng nội dung như: Âm thanh có mấy thuộc tính? Hình nốt là gì? Thế nào là nhịp 2/4? 
GV gọi HS nhận xét.
GV nhận xét củng cố lại.
Nội dung 2 : Ôn tập Âm nhạc thường thức
Gọi HS đọc các phần trích.
GV củng cố lại kiến thức từng phần.
Gọi HS tóm tắt nội dung từng phần.
GV củng cố - nhận xét.
1’
34’
Báo cáo sĩ số.
Ghi bài mới.
Chú ý nghe.
Đọc bài.
Chú ý nghe.
Trả lời câu hỏi.
Nhận xét.
Chú ý nghe.
Ghi bài mới.
Đọc bài.
Chú ý nghe.
Thực hiện.
Chú ý nghe.
IV.Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (10’)
-Nhắc lại nội dung nhạc lí.
-Trả lời câu hỏi xoay quanh nội dung ANTT.
-Về học bài để thi cho tốt.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 18, 19
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TIẾT 18, 19
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Đề số 1:
Bài “Tiếng chuông và ngọn cờ” + Bài TĐN số 2 + Lý thuyết.
Đề số 2:
Bài “Tiếng chuông và ngọn cờ” + Bài TĐN số 3 + Lý thuyết.
Đề số 3:
Bài “Tiếng chuông và ngọn cờ” + Bài TĐN số 4 + Lý thuyết. 
Đề số 4:
Bài “Tiếng chuông và ngọn cờ” + Bài TĐN số 5 + Lý thuyết.
Đề số 5:
Bài “Vui bước trên đường xa” + Bài TĐN số 2 + Lý thuyết.
Đề số 6:
Bài “Vui bước trên đường xa” + Bài TĐN số 3 + Lý thuyết.
Đề số 7:
Bài “Vui bước trên đường xa” + Bài TĐN số 4 + Lý thuyết.
Đề số 8:
Bài “Vui bước trên đường xa” + Bài TĐN số 5 + Lý thuyết. 
Đề số 9:
Bài “Hành khúc tới trường” + Bài TĐN số 2 + Lý thuyết.
Đề số 10:
Bài “Hành khúc tới trường” + Bài TĐN số 3 + Lý thuyết.
Đề số 11:
Bài “Hành khúc tới trường” + Bài TĐN số 4 + Lý thuyết.
Đề số 12:
Bài “Hành khúc tới trường” + Bài TĐN số 5 + Lý thuyết.
Đề số 13:
Bài “Đi cấy” + Bài TĐN số 2 + Lý thuyết.
Đề số 14:
Bài “Đi cấy” + Bài TĐN số 3 + Lý thuyết.
Đề số 15:
Bài “Đi cấy” + Bài TĐN số 4 + Lý thuyết. 
Đề số 16:
Bài “Đi cấy” + Bài TĐN số 5 + Lý thuyết.
Đáp án:
-Bài hát (hát tập thể): hát to, rõ ràng, trôi chảy, tình cảm, hát hòa giọng. (4 điểm)
-TĐN (cá nhân đọc nhạc): Đọc đúng cao độ, trường độ, to, rõ ràng. (4 điểm)
-Lý thuyết: Trả lời 1 câu hỏi về Nhạc lí. (1 điểm)
	 Trả lời 1 câu hỏi về Âm nhạc thường thức. (1 điểm)
Tuần 20
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TIẾT 20
Học hát: Bài Niềm vui của em
I.Mục tiêu cần đạt:
-HS biết Nguyễn Huy Hùng là tác giả của bài Niềm vui của em. Biết bài hát có 2 lời, nội dung nói về niềm vui của các bạn nhỏ miền núi được học hành để vươn tới những ước mơ tươi đẹp.
-HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm ; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Đàn organ, máy đĩa, đĩa nhạc, bảng phụ.
-Đàn và hát thuần thục bài Niềm vui của em.
-Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài ở nhà.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Thời gian
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số HS
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới:
Nội dung: Học hát
Bài Niềm vui của em
Giới thiệu vào bài.
GV giới thiệu bài hát.
Cho HS đọc lời ca bài hát.
Cho HS nghe hát mẫu hoặc GV tự trình bày bài hát với phần nhạc đệm sẵn.
Phân tích bài hát: Nhịp? Các kí hiệu âm nhạc? Chia câu bài hát
Cho HS luyện thanh.
Dịch giọng bài hát cho phù hợp.
Tập hát từng câu theo lối móc xích. Mỗi câu GV đàn giai điệu 2-3 lần cho HS nhẫm theo, rồi bắt nhịp cho HS thực hiện lại.
Chú ý sửa sai cho HS ở mỗi câu. 
Cho HS hát lời 1.
Tổ chức luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân.
GV đàn giai điệu cho HS nhẫm lời 2. GV bắt nhịp cho HS thực hiện lời 2.
Gọi nhóm, cá nhân hát.
GV nhận xét, sửa sai (nếu có).
Cho HS thực hiện đầy đủ cả bài.
Trình bày bài hát với phần nhạc đệm của đàn.
Mời HS xung phong lên hát.
Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu (nhịp, phách).
1’
34’
Báo cáo sĩ số.
Ghi bài mới.
Chú ý nghe giảng.
Đọc lời ca.
Nghe hát.
Phân tích bài hát.
Luyện thanh.
Tập từng câu theo hướng dẫn của GV.
Sửa sai (nếu có).
Thực hiện.
Luyện tập.
Thực hiện.
Thực hiện.
Chú ý lắng nghe.
Thực hiện.
Trình bày.
Xung phong.
Thực hiện.
IV.Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (10’)
-Cho HS nghe lại bài hát.
-Bắt nhịp cho HS hát (chia câu ra hát).
-Hướng dẫn HS nêu nội dung bài hát.
-Gợi ý cho HS nêu nội dung GD.
-Nhắc HS về nhà học bài. Trả lời câu hỏi SGK. Chuẩn bị bài kế tiếp.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 21
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TIẾT 21
-Ôn tập bài hát: Niềm vui của em
-Tập đọc nhạc: TĐN số 6
I.Mục tiêu cần đạt:
-Giúp HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,
-HS biết bài TĐN số 6 là dân ca Pháp. Nói đúng tên nốt nhạc. Biết đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Đàn organ, máy đĩa, đĩa nhạc, bảng phụ.
-Đàn và hát thuần thục bài Niềm vui của em.
-Đánh đàn, đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 6.
-Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài ở nhà.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Thời gian
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số HS
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1-2 HS lên hát lại bài hát Niềm vui của em.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét – cho điểm.
3.Dạy bài mới:
Nội dung1: Ôn tập bài hát
Niềm vui của em
Giới thiệu vào bài.
Cho HS nghe hát mẫu hoặc GV tự trình bày bài hát với phần nhạc đệm sẵn.
Luyện thanh.
Bắt nhịp cho HS thực hiện bài hát. 
Chú ý sửa cho HS những chỗ còn sai.
Tổ chức luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân.
Cho HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách.
GV nhận xét.
Nội dung 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 6
Giới thiệu vào bài.
Giới thiệu bài TĐN số 6.
Hướng dẫn HS phân tích bài TĐN: Nhịp? Cao độ? Trường độ? Các kí hiệu âm nhạc? Chia câu bài TĐN (4 câu, mỗi câu có 4 nhịp).
Luyện thanh: Đọc gam Đô trưởng và các âm trụ.
Gọi 1-2 HS đọc tên nốt nhạc.
Cho HS nghe giai điệu bài TĐN số 6.
Tập đọc từng câu theo lối móc xích. Mỗi câu GV đàn 2-3 lần cho HS nghe rồi bắt nhịp cho HS thực hiện lại.
GV sửa sai ở mỗi câu.
Tổ chức luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân.
Cho nữa lớp đọc nhạc, nữa còn lại hát lời (thực hiện cùng lúc).
Cho HS đọc giai điệu cả bài kết hợp ghép lời ca.
Chú ý ngân dài ở mỗi câu cho đúng.
Chia lớp thành 2 dãy: 1 dãy đọc nhạc, 1 dãy hát lời.
1’
5’
31’
Báo cáo sĩ số.
Xung phong.
Nhận xét.
Chú ý lắng nghe.
Ghi bài mới.
Chú ý nghe giảng.
Nghe hát.
Luyện thanh.
Thực hiện.
Sửa sai (nếu có).
Luyện tập.
Thực hiện.
Chú ý nghe.
Ghi bài mới.
Chú ý nghe.
Phân tích bài.
Luyện thanh.
Đọc tên nốt nhạc.
Nghe giai điệu bài TĐN.
Tập từng câu theo hướng dẫn của GV.
Sửa sai (nếu có).
Luyện tập.
Thực hiện.
Thực hiện.
Chú ý thực hiện.
Thực hiện.
IV.Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (8’)
-Cho HS nghe lại bài hát.
-Bắt nhịp cho HS hát, kết hợp vỗ tay theo nhịp (phách)
-Nêu nội dung bài hát. Nội dung giáo dục.
-Cho HS nghe lại bài TĐN số 6.
-Bắt nhịp cho HS thực hiện lại bài TĐN số 6.
-Các em về nhà học bài. Trả lời câu hỏi trong SGK. Chuẩn bị bài kế tiếp.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 22
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TIẾT 22
-Nhạc lí: Nhịp 3/4 - Cách đánh nhịp 3/4
-Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu 
Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.
I.Mục tiêu cần đạt:
-HS biết khái niệm nhịp 3/4, phân biệt được nhịp 2/4 và nhịp 3/4.
-HS nhận biết được bản nhạc viết ở nhịp 3/4, tập đánh nhịp 3/4.
-HS kể được tên 1-2 bái hát của nhạc sĩ Phong Nhã, hát đúng 1-2 câu trong bài hát đó.
-HS biết vài nét về Nhạc sĩ Phong Nhã và nội dung của bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. Qua đó giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về sự quan tâm chăm sóc của Bác Hồ với các em thiếu niên nhi đồng.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Đàn organ, máy đĩa, đĩa nhạc, bảng phụ.
-Nắm vững khái niệm nhịp ¾ và cách đánh nhịp 3/4.
-Nắm vững kiến thức về âm nhạc thường thức, sưu tầm một số tác phẩm của nhạc sĩ Phong Nhã. Nội dung lồng ghép giáo dục học sinh.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập và xem trước nội dung bài học.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Thời gian
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số HS
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 vài HS lên đọc lại bài TĐN số 6.
Mời HS nhận xét.
GV nhận xét-cho điểm.
3.Dạy bài mới:
Nội dung1: Nhạc lí
Nhịp 3/4 – Cách đánh nhịp3/4
Giới thiệu vào bài.
GV đặt câu hỏi ôn lại nhịp 2/4 và cách nhịp 2/4.
GV giới thiệu bài
Gọi HS đọc khái niệm nhịp 3/4.
GV củng cố, cho HS nêu khái niệm nhịp 3/4.
Cho HS ghi khái niệm nhịp 3/4.
GV vẽ sơ đồ lên bảng.
Hướng dẫn cách đánh nhịp và đếm phách cho HS luyện tập. Tay trái đánh đối xứng với tay phải.
Áp dụng vào bài hát hoặc bài TĐN viết ở nhịp 3/4.
GV chú ý sửa sai cho HS.
Nội dung2: Âm nhạc thường thức
Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
GV giới thiệu vào bài.
Cho HS đọc phần trích về nhạc sĩ.
GV củng cố, đặt câu hỏi: Nhạc sĩ Phong Nhã sinh năm nào, ở đâu? Hãy kể tên một số tác phẩm mà em biết? 
Cho HS ghi bài.
GV giới thiệu.
Gọi HS đọc phần trích về bài hát.
GV củng cố, đặt câu hỏi: Bài hát ra đời vào năm nào? Chủ đề bài hát? Nội dung bài hát? 
Cho HS nghe bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”.
Gợi ý cho HS nêu cảm nhận về bài hát.
Gọi HS nêu nội dung bài hát. 
Giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Cho HS nghe một vài tác phẩm của nhạc sĩ Phong Nhã.
1’
5’
32’
Báo cáo sĩ số.
Xung phong.
Nhận xét.
Chú ý lắng nghe.
Ghi bài mới.
Chú ý nghe.
Trả lời câu hỏi.
Chú ý nghe.
Đọc bài.
Nêu khái niệm nhịp 3/4.
Ghi bài.
Chú ý theo dõi.
Thực hiện.
Thực hiện.
Sửa sai (nếu có).
Ghi bài mới.
Chú ý nghe giảng.
Đọc bài.
Chú ý trả lời câu hỏi.
Ghi bài.
Chú ý nghe.
Đọc bài.
Chú ý nghe và trả lời câu hỏi.
Nghe bài hát.
Nêu cảm nhận.
Nêu nội dung bài hát.
Nghe giảng.
Nghe bài hát.
IV.Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (7’)
-Nêu khái niệm nhịp 3/4.
-GV đếm phách cho HS đánh nhịp 3/4.
-Tóm tắt tiểu sử của nhạc sĩ Phong Nhã. Nêu nội dung bài hát.
-GV gợi ý cho HS nêu nội dung GD.
-Các em về nhà học bài. Trả lời câu hỏi trong SGK. Chuẩn bị bài kế tiếp.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 23
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TIẾT 23
Học hát: Bài Ngày đầu tiên đi học
I.Mục tiêu cần đạt:
-HS biết bài Ngày đầu tiên đi học do nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện phổ nhạc từ bài thơ của Viễn Phương. Biết nội dung bài hát nói về kỉ niệm không thể quên của ngày đầu đi học. Biết bài hát viết ở nhịp 3/4.
-HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Đàn organ, máy đĩa, đĩa nhạc, bảng phụ.
-Đàn và hát thuần thục bài Ngày đầu tiên đi học.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập và xem trước nội dung bài học.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Thời gian
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số HS
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1-2 HS lên trình bày khái niệm nhịp ¾, cách đánh nhịp ¾, trả lời một số câu hỏi ANTT.
Cho HS nhận xét.
GV nhận xét-cho điểm.
3.Dạy bài mới:
Nội dung: Học hát
Bài Ngày đầu tiên đi học
Giới thiệu vào bài.
GV giới thiệu bài hát (Tác giả-tác phẩm).
Cho HS đọc lời ca bài hát.
Cho HS nghe hát mẫu hoặc GV tự trình bày bài hát với phần nhạc đệm sẵn.
Phân tích bài hát: Nhịp? Các kí hiệu âm nhạc? Chia câu bài hát (4 câu hát, mỗi câu là một khổ thơ)
Cho HS luyện thanh.
Dịch giọng bài hát cho phù hợp.
Tập hát từng câu theo lối móc xích. Mỗi câu GV đàn giai điệu 2-3 lần cho HS nhẫm theo, rồi bắt nhịp cho HS thực hiện lại.
Chú ý sửa sai cho HS ở mỗi câu. 
Tổ chức luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân.
GV bắt nhịp cho HS thực hiện .
Gọi nhóm, cá nhân hát.
GV nhận xét, sửa sai (nếu có).
Cho HS thực hiện đầy đủ cả bài.
Trình bày bài hát với phần nhạc đệm của đàn.
Mời HS xung phong lên hát.
Hướng dẫn HS hát đối đáp.
-Nữ hát câu 1,2
-Nam hát câu 3,4
Kết bài nhắc lại câu “Ngày đầu vỗ về”.
1’
5’
32’
Báo cáo sĩ số.
Xung phong.
Nhận xét.
Chú ý nghe.
Ghi bài mới.
Chú ý nghe giảng.
Đọc lời ca.
Nghe hát.
Phân tích bài hát.
Luyện thanh.
Tập từng câu theo hướng dẫn của GV.
Sửa sai (nếu có).
Luyện tập.
Thực hiện.
Thực hiện.
Chú ý lắng nghe.
Thực hiện.
Trình bày.
Xung phong.
Thực hiện.
IV.Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (7’)
-Cho HS nghe lại bài hát.
-Bắt nhịp cho HS hát kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp 3/4.
-Hướng dẫn HS nêu nội dung bài hát.
-Gợi ý cho HS nêu nội dung GD.
-Các em về nhà học bài. Trả lời câu hỏi trong SGK. Chuẩn bị bài kế tiếp.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 24
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TIẾT 24
-Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên đi học
-Tập đọc nhạc: TĐN số 7
I.Mục tiêu cần đạt:
-HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bái hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,
-HS biết bài TĐN số 7 là sáng tác của nhạc sĩ Mộng Lân, được viết ở nhịp 3/4. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Đàn organ, máy đĩa, đĩa nhạc, bảng phụ.
-Đàn và hát thuần thục bài Ngày đầu tiên đi học.
-Đánh đàn, đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 7.
-Dụng cụ học tập và xem bài trước ở nhà.
III.Tổ chức hoạt 

File đính kèm:

  • docGiáo án Âm Nhạc khối 6.doc
Giáo án liên quan