Giáo án Âm nhạc 9 tiết 13 tuần 32: Ôn hát "Lí kéo chài", tập đọc nhạc giọng Dm – TĐN số 4

I. Ôn hát: LÍ KÉO CHÀI

Dân ca Nam Bộ

Đặt lời mới: Hoàng Lân

1. Luyện thanh:

2.Ôn tập:

- Nghe lại giai điệu của bài hát.

- Hát tập thể 1 lần

- Tập hát xướng và hát xô

- Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 3739 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 9 tiết 13 tuần 32: Ôn hát "Lí kéo chài", tập đọc nhạc giọng Dm – TĐN số 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 13	 
TUẦN 32	 
ÔN HÁT: LÍ KÉO CHÀI
TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG Dm – TĐN SỐ 4 
 Ngày soạn : 04/ 04/ 2015
 Ngày dạy: 06/ 04/ 2015
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Giúp HS
- Biết công thức cấu tạo của giọng Rê thứ.
- Biết bài TĐN số 4- Cánh én tuổi thơ là sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên, được viết ở giọng Rê thứ.
2. Kỹ năng:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Lí kéo chài. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
- HS nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
3. Thái độ:
- Qua bài học các em có cảm nhận về cái hay, cái đẹp trong âm nhạc từ đó các em hình thành sự say mê và yêu thích âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: 
Đàn organ .
Bảng phụ chép bài TĐN số 4.
Học sinh:
Sách giáo khoa âm nhạc 9. 
Chép bài TĐN vào vở
Phương pháp:
Phương pháp thuyết trình
Phương pháp trực quan
Phương pháp thực hành, luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 
 2. Kiểm tra bài cũ: Hát thuộc lời và giai điệu bài hát “ Lí kéo chài”.
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 - Giới thiệu và ghi bảng
- GV đàn
- GV cho HS nghe lại giai điệu của bài hát.
- GV yêu cầu
- GV hướng dẫn
- GV ghi bảng
- GV yêu cầu
- GV hỏi:
+ Giọng Dm có âm chủ là nốt nào?
+ Xác định khoảng cách 1C và ½ C của bậc âm trên?
+ So sánh giọng Dm và Am?
- GV đàn cao độ giọng Dm và Am cho HS nghe để cảm nhận sự khác nhau giữa 2 giọng.
- GV đàn gam Dm 2-3 lần, HS nghe và đọc lại cùng tiếng đàn.
- GV giới thiệu
- GV đàn gam Dm hoà thanh cho hs nghe để phân biệt sự khác nhau giữa 2 giọng và HS đọc lại theo đàn.
- GV ghi bảng
- GV hỏi:
? Bài TĐN được viết ở nhịp gì? Khái niệm?
? Bài được viết ở giọng gì? Vì sao?
? Về cao độ bài nhạc gồm tên các nốt nhạc nào?
? Về trường độ gồm các hình nốt nào?
? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu?
- GV giới thiệu
- GV yêu cầu
- GV đàn
- GV đệm đàn và h/dẫn
- Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , HS nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn. GV chú ý h/dẫn kĩ chùm 3 nốt móc đơn để các em đọc nhạc và gõ phách chính xác.
- GV cần chú ý cho HS đọc chính xác cao độ các nốt thăng bất thường ở câu 3 và câu 4.
- Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và kết hợp đánh nhịp
- GV đàn giai điệu cho HS hát lời và gõ phách => GV chú ý nghe và sửa sai
GV đệm đàn và h/dẫn
- Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp.
- GV đệm đàn tiết tấu Dissco, TP 110 cho hs trình bày cả bài và kết hợp đánh nhịp.
I. Ôn hát: LÍ KÉO CHÀI
Dân ca Nam Bộ
Đặt lời mới: Hoàng Lân
1. Luyện thanh:
2.Ôn tập:
- Nghe lại giai điệu của bài hát.
- Hát tập thể 1 lần
- Tập hát xướng và hát xô
- Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...
II. Tập đọc nhạc: 
GIỌNG RÊ THỨ – TĐN SỐ 4
1. Giọng Rê thứ
-Viết công thức của giọng thứ
 1C 1/2C 1C 1C 1/2C 1C 1C
* Giọng Rê thứ: Âm chủ là nốt Rê, hoá biểu có một dấu Si giáng
- Nghe cao độ giọng Dm và Am 
- Đọc gam Dm 2-3 lần
* Giọng dmoll hoà thanh có nốt đô tăng lên ½ c.
- Nghe gam Dm hoà thanh
 II. TĐN SỐ 4 
CÁNH ÉN TUỔI THƠ
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
1. Tìm hiểu bài TĐN
- Số chỉ nhịp 2/4
- Giọng Rê thứ hoà thanh.
 - Cao độ: Rê-Mi-Pha-Sol-La-Si-Đô
- Trường độ: Nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn, đen chấm dôi.
- Cấu trúc: 4 câu
- Bài TĐN có hai chỗ đảo phách ở nhịp thứ 1- 2 và nhịp thứ 5 - 6
2. Tập đọc TĐN
- Đọc tên nốt từng câu
- Nghe giai điệu của bài TĐN
- Luyện đọc gam D moll
- Tập đọc nhạc từng câu: 
+ Tập câu 1
+ Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2.
+Tập câu 3, 4 và tương tự câu 1 và 2 sau đó nối cả bài. 
- Đọc nhạc và kết hợp đánh nhịp
- Đọc hoàn chỉnh cả bài
- Ghép lời ca
- Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp hoặc gõ phách theo nhóm
- Trình bày hoàn chỉnh cả bài
- Ghi bài
- HS luyện thanh
- HS nghe
- HS trình bày
- HS ghi bài
- HS viết công thức
- HS trả lời: nốt Rê
- HS xác định công thức
- HS trả lời:Công thức giống nhau,âm chủ khác nhau => Khác nhau về cao độ.
- HS nghe
- HS nghe và đọc lại cùng tiếng đàn.
- HS nghe và ghi bài
- HS nghe và thực hiện
- HS ghi bài
- HS trả lời
- HS nghe và ghi nhớ
- HS đọc
- HS nghe và cảm nhận
- HS đọc gam D moll
- HS nghe và đọc nhạc
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
Củng cố - dặn dò:
 - Gọi 1 tổ hoặc cá nhân trình bày bài TĐN số 4, ghi điểm khích lệ nếu thực hiện tốt.
- Học thuộc giai điệu và đọc đúng tên nốt của bài TĐN số 4.
Rút kinh nghiệm: 

File đính kèm:

  • docTuan_32_Am_nhac_9_Tiet_13_2014_2015_20150726_050515.doc