Giáo án Âm nhạc 7 - Tiết 15: Ôn tập - Jrang Cil Cao Trang

I. Ôn tập bài hát: (15 phút)

- Chúng em cần hòa bình

- Khúc hát chim sơn ca

1. Luyện thanh: gam Đô trưởng

2. Ôn tập:

 - Hát ôn kết hợp với vỗ phách.

- Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.

- Trình bày theo nhóm

II. Ôn tập nhạc lí: (10 phút)

CUNG, NỬA CUNG – DẤU HOÁ

1. Cung và nửa cung

a. Khái niệm.

Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về ao độ giữa 2 âm thanh liền bậc. Một cung bằng 2 nửa cung.

b. Kí hiệu:

1 cung:

½ cung:

c. Khoảng cách cao độ giữa các âm cơ bản

 Đô Rê Mi Pha Son La Si Đô

 1C 1C 1/2C 1C 1C 1C 1/2C

2. Các loại dấu hoá.

- Dấu thăng (#): Tăng độ cao của nốt nhạc lên ½ cung.

- Dấu giáng (b): Giảm độ cao nốt nhạc xuống ½ cung.

- Dấu bình: ( ): Huỷ bỏ hiệu lực của dấu # và dấu b.

- Dấu hoá theo khóa ( Gọi là hoá biểu).

Được đặt ở đầu khuông nhạc, có hiệu lực với tất cả các nốt nhạc cùng tên trong bản nhạc.

- Dấu hoá bất thường.

Đặt ở trước nốt nhạc, chỉ có hiệu lực với những nốt nhạc cùng tên trong 1 ô nhịp (Nốt nhạc phải nằm sau dấu hóa).

III. Ôn tập Tập đọc nhạc (15 phút)

- TĐN số 4: Mùa xuân về

- TĐN số 5: Em là bông hồng nhỏ

1. Nghe giai điệu mẫu

2. Luyện vỗ tiết tấu của từng bài

3. Trình bày hoàn chỉnh lần lượt từng bài

- Đọc TĐN kết hợp gõ phách + gõ tiết tấu

 

doc2 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 7 - Tiết 15: Ôn tập - Jrang Cil Cao Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 15	 
TUẦN 15	 
ÔN TẬP
 Ngày soạn : 30/ 11/ 2015
 	 Ngày dạy: 05/ 12/ 2015
I. MỤC TIÊU :
- Hát thuộc và thể hiện và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát: Chúng em cần hòa bình, Khúc hát chim sơn ca.
- HS có khái niệm về cung, nửa cung và nhận biết được ba loại dấu hóa thông dụng.
- HS đọc đúng giai điệu, hát thuộc lời ca và ghi nhớ hình tiết tấu chính của bài TĐN số 4, số 5.
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên:
- Đàn organ
- Đàn và đọc nhạc thuần thục bài hát Chúng em cần hòa bình, Khúc hát chim sơn ca
và TĐN số 4,5.
 2. Học sinh:
 - SGK âm nhạc 7
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Ổn định lớp (2 phút): kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ: sau khi ôn
Bài mới:
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
- GV giới thiệu và ghi bảng
- GV hướng dẫn
- GV đàn và bắt nhịp
- GV gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát 
- GV ghi baûng
- GV hoûi:
+ Khoảng cách 1 cung và ½ cung của bậc âm tự nhiên?
+ Có mấy loại dấu hóa?
- GV nhận xét và tổng kết
- GV ghi bảng
- GV thực hiện
- GV yêu cầu
- GV hướng dẫn
- GV yêu cầu
I. Ôn tập bài hát: (15 phút)
- Chúng em cần hòa bình
- Khúc hát chim sơn ca
1. Luyện thanh: gam Đô trưởng
2. Ôn tập:
 - Hát ôn kết hợp với vỗ phách. 
- Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- Trình bày theo nhóm 
II. Ôn tập nhạc lí: (10 phút)
CUNG, NỬA CUNG – DẤU HOÁ
1. Cung và nửa cung
a. Khái niệm.
Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về ao độ giữa 2 âm thanh liền bậc. Một cung bằng 2 nửa cung.
b. Kí hiệu:
1 cung: 
½ cung: 
c. Khoảng cách cao độ giữa các âm cơ bản 
 Đô Rê Mi Pha Son La Si Đô
 1C 1C 1/2C 1C 1C 1C 1/2C
2. Các loại dấu hoá.
- Dấu thăng (#): Tăng độ cao của nốt nhạc lên ½ cung.
- Dấu giáng (b): Giảm độ cao nốt nhạc xuống ½ cung.
- Dấu bình: ( ): Huỷ bỏ hiệu lực của dấu # và dấu b.
- Dấu hoá theo khóa ( Gọi là hoá biểu).
Được đặt ở đầu khuông nhạc, có hiệu lực với tất cả các nốt nhạc cùng tên trong bản nhạc.
- Dấu hoá bất thường.
Đặt ở trước nốt nhạc, chỉ có hiệu lực với những nốt nhạc cùng tên trong 1 ô nhịp (Nốt nhạc phải nằm sau dấu hóa).
III. Ôn tập Tập đọc nhạc (15 phút)
- TĐN số 4: Mùa xuân về
- TĐN số 5: Em là bông hồng nhỏ
1. Nghe giai điệu mẫu
2. Luyện vỗ tiết tấu của từng bài
3. Trình bày hoàn chỉnh lần lượt từng bài
- Đọc TĐN kết hợp gõ phách + gõ tiết tấu 
- HS ghi bài
- HS thực hiện
- Nhóm thực hiện
- HS ghi bảng
- HS trả lời
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS lắng nghe
- HS thực hiện 
 4. Củng cố và dặn dò (3 phút):
 - Xem lại tất cả các bài hát, bài tập đọc nhạc đã học
 - Chuẩn bị kiểm tra thi học kì I.
 5. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTuan_15_Am_nhac_7_Tiet_15.doc