Giáo án Âm nhạc 6 (Chương trình cả năm)

A/ MỤC TIÊU:

- Dạy cho HS một bài dân ca nổi tiếng của nhân dân Thanh Hoá

- Qua bài Dân ca HS biết thêm một vài nét về quê hương Thanh hoá.

- HS biết cách hát và thể hiện một bài Dân ca một cách nhẹ nhàng duyên dáng

B/ CHUẨN BỊ:

- Nhạc cụ -, bản đồ hành chính Việt Nam

- Đàn hát tốt bài “ xuống chèo “ ,” Dệt cưởi “ SGV, bảng phụ chép bài hát Đi Cấy

C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH:

 I/ Ổn định lớp:

- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học

 II/ Kiểm tra bài cũ:

- Câu hỏi: Em hãy đọc bài TĐN số 4

- HS được kiểm tra: Nhận điểm công khai

 

doc85 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2243 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc 6 (Chương trình cả năm), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ngắn gọn, mang tính đặc trưng của từng vùng miền.
-Nghe, nhận biết thang âm đặc trưng của từng vùng miền
IV/ CỦNG CỐ:
Hệ thống hoá kiến thức đã học
Cả lớp ôn hát đuổi một lần bài hát.
Đọc bài TĐN nhiều lần kết hợp hát lời ca 
V/ DẶN DÒ:
 - Nhận xét tiết học
 - Học thuộc bài , Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK , chuẩn bị bài mới ./.
Ký duyệt: 
Ngày sọan: 14/ 11/2010
Tuần 13	Tiết 13
 -HỌC BÀI HÁT : Đi Cấy 
 Dân Ca : Thanh Hoá 
A/ MỤC TIÊU:
Dạy cho HS một bài dân ca nổi tiếng của nhân dân Thanh Hoá
Qua bài Dân ca HS biết thêm một vài nét về quê hương Thanh hoá.
HS biết cách hát và thể hiện một bài Dân ca một cách nhẹ nhàng duyên dáng
B/ CHUẨN BỊ:
Nhạc cụ -, bản đồø hành chính Việt Nam
Đàn hát tốt bài “ xuống chèo “ ,” Dệt cưởi “ SGV, bảng phụ chép bài hát Đi Cấy
C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH:
 I/ Ổn định lớp: 
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học
 II/ Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Em hãy đọc bài TĐN số 4
HS được kiểm tra: Nhận điểm công khai
 III/ Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 NỘI DUNG 
-GV ghi bảng 
- Giúp HS nhận biết quê hương Thanh Hoá trên bản đồ hành chính
? Ở Thanh Hoá có những anh hùng dân tộc nào, anh hùng thiếu nhi nào.
- HS đọc lời bài ca và nêu nội dung
- Giải thích từ “ chăng “ “ có hẹn cùng chăng” có nghĩa là có hẹn cùng không.
- HS nghe giai điệu bài hát và nêu nhận xét,
- GV ghi bảng
- GV cho HS luyện thanh khởi động giọng
* Luyện thanh:
-GV đàn , hát mẫu Hướng dẫn HS hát từng câu , từng đoạn và hoàn toàn bài hát
 * Tập hát từng câu : GV hát mẫu câu 1 từ : (lên chùa … Sáng trăng ) , sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần , yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp đếm 2-1 , cho HS hát cùng với đàn 
- Tập tương tự với các câu còn lại cho đến hết hoàn toàn bài hát 
- Khi tập xong bài hát GV cho HS hát hoàn toàn bài hát nhiều lần 
- GV chỉ định 2-3 HS trình bày lại bài hát 
- Thể hiện sắc thái : Hát với sắc thái mềm mại , nhẹ nhàng , uyển chuyển,với tốc độ vừa phải 
- HS ghi bài 
- HS lên bảng tìm vị trí Thanh Hoá trên bản đồ
-Lê Lợi, Bà Triệu, Nguyễn bá Ngọc… 
- Nội dung miêu tả những sinh hoạt cộng đồng của nhân dân Thanh Hoá trong cuộc sống thanh bình
- HS ghi bài
- HS Luyện thanh khởi động giọng
- HS tập hát theo hướng dẫn của GV
- HS thực hiện
- HS trình bày
- HS hát thể hiện sắc thái theo hướng dẫn của GV
* Nội dung 1 (10p) : Học Bài hát – Đi Cấy
- Giới thiệu sơ lược về quê hương Thanh Hoá và bài hát Đi cấy
- Thanh hoá thuộc Miền bắc Trung bộ là quê hương rất giàu những làn điệu dân ca, đặt biệt là tổ khúc múa đèn gồm 10 bài
-Bài hát Đi cấy được trích trong tổ khúc Múa đèn có giai điệu mềm mại , duyên dáng, dí dỏm được phổ từ 5 câu thơ lục bát (sgk trang 32 )
- Học hát : 
 Bài hát – Đi Cấy 
 (Dân Ca Thanh Hoá )
 Vừa phải 
IV/ CỦNG CỐ: 
Gọi 2 HS lên bảng hát, HS dưới lớp nêu nhận xét.
Duyệt:
Cả lớp hát bài hát nhiều lần
V/ DẶN DÒ:
Nhận xét tiết học
Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK
Học thuộc lời và hát tôt bài hát , chuẩn bị bài mới ./.
Ngày soạn: 21/11/2010
Tuần 14	Tiết 14
- ÔN BÀI HÁT : Đi Cấy
- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN Số 5- Mùa xuân trong rừng
A/ MỤC TIÊU:
HS ôn bài hát Đi cấy , HS biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ khi hát.
Hướng dẫn HS vừa hát vừa làm một số động tác phụ hoạ.Hát thể hiện sắc thái nhẹ nhàng, duyên dáng , dí dỏm.
TĐN áp dụng thang 5õ âm đô-rê-mi-sol-la.
B/ CHUẨN BỊ:
Đàn Organ ï.
Bảng phụ chép bài TĐN số 5.
Thanh phách,
C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH:
 I/ Ổn định lớp: (1p)
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học
 II/ Kiểm tra bài cũ:
 - kiểm tra trong tiến trình dạy học.
 III/ Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
-GV ghi bảng
- Hát mẫu thể hiện sắc thái nhẹ nhàng mềm mai ở đoạn đầu. Dí dỏm từ chỗ “ í rằng….. cho đến hết bài “
-Vừa hát vừa thể hiên các động tác phụ hoạ
- GV ghi bảng
?Em hãy nêu khái niệm nhịp 2
 4
, đánh dấu phách mạnh, nhẹ vào bài TĐN 
( nhận xét sữa sai )
- Tên nốt nhạc trong bài?
- Hình nốt nhạc trong bài?
- Bài TĐN chia làm mấy câu?
* Chú ý : Dấu nhắc lại
*Luyện đọc thang âm 5õ âm.
* GV đàn mẫu bài TĐN
* Tập đọc từng câu : GV đàn giai điệu câu 1 từ :
 ( Mi son …Son son ) 2-3 lần , yêu cầu HS nghe và đọc nhẩm theo
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp đếm 1-2 , cho HS đọc cùng với đàn
- Tập tương tự các câu còn lại cho đến hết bài TĐN.
- Khi đã tập xong bài TĐN GV cho HS đọc lại hoàn toàn bài TĐN nhiều lần 
- GV chỉ định 1-2 HS đọc bài TĐN 
* Ráp lời bài TĐN : Khi cả lớp đã đọc tốt bài TĐN , GV cho HS ráp lời bài TĐN
 * Trò Chơi: đọc nguyên âm khắc sâu giai điệu.
- Aâm A-I-E-U-O.
- HS ghi bài 
HS nghe phân biệt sự khác nhau giữa hát có thể hiện sắc thái với hát thường.
-Nhóm 5 HS lên bảng hát thể hiện sắc thái và làm động tác phụ hoạ theo ý thích của mình
-HS ghi bài
- Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
-Đồ- rê-mi-son-la
-nốt trắng, đen,đơn.
- 4 câu.
- lưu ý
- HS đọc thang âm 5õ âm 
- Lắng nghe
-Thực hiện.
- HS đọc nhạc theo hướng dẫn của GV
- HS thực hiện
- HS trình bày
- HS ráp lời bài TĐN theo hướng dẫn của GV .
- HS đọc theo giai điệu TĐN
Nội dung 1: Ôn bài hát Đi cấy 
Nội dung 2 :Tập đọc nhạc –TĐN số 5
 Nhạc và lời : Việt Anh
 Vừa phải
 * Nhận xét bài:
 * luyện âm :5 âm
*Tập đọc nhạc. 
* Ghép lời ca:
IV/ CỦNG CỐ:
Hệ thống hoá kiến thức đã học
Chia 2 nhóm một nhóm vừa đọc vừa vỗ tay theo tiết tấu nhóm còn lại hát vỗ tay theo phách.
Cả lớp đọc nhiều lần bài TĐN , kết hợp hát lời ca
V/ DẶN DÒ:
Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK
Chép bài TĐN vào vở đọc kỹ bài TĐN , chuẩn bị bài mới ./.
Ký duyệt: 
Ngày sọan: 5/11/2010
Tuần 15 Tiết 15
 -ÔN TẬP BÀI HÁT : Đi cấy
 -ÔN TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 5
-ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
A/ MỤC TIÊU:
Hướng dẫn HS làm động tác phụ hoạ cho bài hát Đi cấy
Hướng dẫn các em đặt lời mới và thể hiện bài hát do các em đặt lời.
Rèn kỹ năng đọc nhạc.
HS biết sơ lược về cấu tạo và tính năng các nhạc cụ dân tộc phôû biến
B/ CHUẨN BỊ:
Đàn Organ 
Tranh vẽ các nhạc cụ dân tộc
C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH:
 I/ Ổn định lớp: (1p)
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học
 II/ Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH 
NỘI DUNG 
- GV ghi bảng 
- Cả lớp hát kết hợp vỗ tay , làm một số động tác phụ hoạ như đã học tiết trước theo dõi chữa sai)
-Hướng dẫn, gợi ý HS đặt lời bài hát
- GV ghi bảng
-Khơỉ động giọng thang 5 âm
-GV hướng dẫn cả lớp ôn TĐN, kết hợp hát lời vỗ tay theo phách, nhịp như những bài TĐN khác.
- GV ghi bảng
-Mời HS có giọng đọc tốt đọc bài trong sách giáo khoa, 
* GV hỏi một số câu hỏi ?
? Phân biệt nhạc cụ dân tộc và nhạc cụ phương Tây
? Như thế nào là nhạc cụ phổ biến
-GV Giới thiệu từng loại nhạc cụ và cách sử dụng
-GV Dùng đàn organ cho HS nghe các loại âm thanh của từng loại nhạc cụ có trong đàn
?Vì sao gọi là đàn nguyệt
?Vì sao gọi là đàn nhị,đàn bầu
?vì sao gọi là trống cái, trống đế , trống cơm… 
- HS ghi bài
- HS ôn hát theo chỉ huy của GV
-Thể hiện bài hát do mình đặt lời và thể hiện động tác theo ý tưởng của mình
- HS ghi bài
- HS đọc thang 5 âm khởi động giọng
-HS ôn TĐN theo hướng dẫn của GV
- HS ghi bài
- HS đọc phần ÂNTT theo hướng dẫn của GV
- HS trả lời theo SGK
HS lắng nghe 
HS lắng nghe và cảm nhận
* Nội dung 1: 
 Ôn bài hát Đi cấy
* Nội dung 2 : 
Ôn tập đọc nhạc số 5
*Nội dung 3 : 
 Aâm nhạc thường thức:
 Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
- Nhạc cụ phương tây: guita, organ,các loali kèn đồng…
-Phổ biến là được sử dụng nhiều, rộng rãi 
- Nhạc cụ các Dân Tộc VN có nhiều loại khác nhau , dùng để dùng trong lễ hội , sinh hoạt văn hoá cộng đồng 
* Sáo : Làm bằng cây trúc , dùng hơi để thổi , có hai loại : Sáo Dọc và Sáo Ngang
* Đàn Bầu : Chỉ có một dây , dùng que gảy , có âm sắc đặc biệt
* Đàn Tranh : Còn gọi là đàn Thập Lục , Dùng móng gảy 
* Đàn Nhị : Còn gọi là Đàn Cò , có hai dây , dùng cung kéo 
* Đàn nguyệt : Còn gọi là Đàn Kìm : có hai dây dùng móng gảy 
* Trống : Có nhiều loại khác nhau : Trống Cái . Trống Cơm , Trống Đế …
III/ CỦNG CỐ: 
 - HS hát bài hát đi cấy , đọc bài TĐN số 5 nhiều lần 
 - HS kề tên một số nhạc cụ Phương tây và một số nhạc cụ dân Tộc Việt nam
IV/ DẶN DÒ: 
Nhận xét tiết học
Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK.
Học thuộc các bài hát và TĐN đã học, nắm vững nhạc lí chuẩn bị ôn tập kiểm tra HK I.
* Rút kinh nghiệm:
 * * * * * * * * * *
Kí duyệt
Ngày sọan: 12/12/2010
Tuần 16	Tiết 16 : ÔN TẬP HỌC KÌ I
A/ MỤC TIÊU:
Ôn tập, củng cố cách thể hiện 4 bài hát 
Nâng cao kĩ năng đọc nhạc, ôn kiến thức nhạc lí thông qua 5 bài TĐN số 1, 2, 3, 4 , 5
B/ CHUẨN BỊ:
Nhạc cụ + bảng phụ . 
C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH:
 I/ Ổn định lớp: (1p)
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học
 II/ Oân tập :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH 
NỘI DUNG
* GV ghi bảng 
- GV cho HS đọc giọng Pha trưởng khởi động giọng
- GV hướng dẫn HS ôn tập các bài hát.
- Lưu ý HS hát nhấn phách thể hiện tính hành khúc của bài hát HK Tơiù Trường.
- Y/ c HS gấp vở hát thuộc lời.
- Ôn hát bè ở 2 ô nhịp cuối
- Ôn hát đuổi bè 1 cách bè 2 hai phách
- Tiến hành như bài “Hành khúc tới trường”
- Lưu ý HS hát với tình cảm nhẹ nhàng, duyên dáng.
- Lưu ý đảo phách ở ô nhịp cuối!
* GV ghi bảng 
- GV hỏi ?
?Bài tập đọc nhạc số 4-5 được viết ở nhịp mấy? Giải thích ý nghĩa?
?Nhận xét về cao độ, trường độ
- Hướng dẫn ôn tập như những bài TĐN khác 
- Gọi 2 -> 3 HS đọc nhạc
- HS nêu nhận xét?
Theo em thì đọc nhạc đúng như thế nào?
Yêu cầu HS đọc lại
- Lưu ý hướng dẫn HS lấy hơi đúng dấu lặng ở bài TĐN số 4
- Em hãy tự đặt lời cho bài TĐN số 4.
- HS ghi bài
- HS đọc giọng pha trưởng khởi động giọng
- HS ôn tập theo hướng dẫn của GV
- HS ghi bài
- HS trả lời các câu hỏi theo SGK
- HS ôn TĐN theo hướng dẫn của GV
- Trả lời theo suy nghĩ
*Nội dung 1: Ôn bài hát 
a-Hành khúc tới trường.
b-Đi cấy.
* Nội dung 2: 
 Ôn tập đọc nhạc
TĐN số 4-5.
IV/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ: 
- Sửa lại những chỗ HS thể hiện chưa đúng
	- Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài để kiểm tra học kỳ
	 Yêu cầu:
+ Đối với bài hát phải thuộc lời, Thể hiện động tác tự nhiên.
+ Đối với TĐN: yêu cầu đọc đúng cao độ, trường độ, nắm được những kiến thức nhạc lí trong bài.
	-Tuần sau thi HKI
* * * * * * * * * *
Ký duyệt: 
Ngày sọan: 26 /12/2010
Tuần 17	Tiết 17
ÔN TẬP HỌC KỲ I
A/ MỤC TIÊU:
Ôn tập 2 bài hát đã học trong Học Kỳ I 
+Tiếng Chuông và Ngọn Cờ 
+ Vui Bước Trên Đường Xa
Ôn tập TĐN – số 1 , 2 , 3 , 
B/ CHUẨN BỊ:
Nhạc cụ- 
C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH:
 I/ Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học
 II/ Oân tập:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG 
* GV ghi bảng
- GV cho HS đọc giọng đô trưởng khởi động giọng
-GV hướng dẫn HS ôn tập 
- Ôn 2 bài hát : Hát đúng phách , nhịp , cao độ , trường độ , tiết tấu , thể hiện sắc thái của bài hát
* GV ghi bảng 
- Ôn 2 bài TĐN: Đọc đúng cao độ , trường độ , tiết tấu , nhịp 
* Ôn Nhạc lý: thuộc một số các thuộc tính của âm thanh , các ký hiệu ghi trường độ , nhịp phách 
- HS ghi bài
- HS đọc giọng đô trưởng khởi động giọng
- HS ôn tập các bài hát và các bài TĐN theo hướng dẫn của GV
- HS ghi bài
Nội dung 1: Ôn tập 2 bài hát 
 -Tiếng chuông và ngọn cờ
 -Vui bước trên đường xa
 * Nội dung 2 : Ôn tập đọc nhạc số 1,2,3, 
 * Nội dung 3 : Ôn nhạc lí 
 -Các thuộc tính của âm thanh
 -Các kí hiệu ghi trường độ
 -Nhịp- phách-nhịp 2
 4
Kí duyệt:
IV/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ : (2p) 
 - Nhận xét tiết học 
 - Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong SGK
 - Chuẩn bị bài cho tiết sau Oân Tập.
Ngày sọan: 2 /1/2011
Tuần 19	Tiết 19
 -HỌC BÀI HÁT : NIỀM VUI CỦA EM.
	Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng
A/ MỤC TIÊU:
Qua bài hát HS cảm nhận được niềm vui của bạn nhỏ miền núi khi em đến trường và mẹ em cũng đến lớp vào buổi tối
Hát đúng giai điệu ngân giọng đủ 03 phách luyến âm 02 nốt nhạc trong một lời ca.
Tập thể hiện bài hát với tình cảm nhẹ nhàng
B/ CHUẨN BỊ:
Nhạc cụ
 bảng phụ chép bài hát Niềm Vui Của Em
 Aûnh NS Nguyễn Huy Hùng
Đệm đàn hát nhuần nhuyễn bài Niềm vui của em
C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH:
 I/ Ổn định lớp: (1p)
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học
 II / Bài mới:
GIÁO VIÊN
 HỌC SINH 
 NỘI DUNG 
 - GV ghi bảng 
 - GV Giới thiệu sơ lược về NS Nguyễn Huy Hùng
 *Cho HS xem ảnh NS Nguyễn Huy Hùng 
 * Quãng Nam-Đà Nẵng thuộc khu vực Miền trung có phố cổ Hội An là một di tích được thế giới công nhận
 * GV hỏi nội dung bài hát Niềm Vui Của Em ?
 ? tại sao mẹ em bé đến lớp vao buổi tối 
(trong chiến tranh đòng bào miền núi không có điều kiện đến lớp, Hoà bình lập lại Đảng và nhà nước đã quan tâm đặc biệt đến đời sống của đồng bào )
 * GV ghi bảng
 - GV hát cho HS nghe giai điệu của bài hát
 - GV cho HS khởi động giọng: luyện mẫu âm liền giọng, âm nãy.
- GV Hướng dẫn HS hát từng câu , từng đoạn và hoàn toàn bài hát 
* Tập hát từng câu : GV hát mẫu câu Một từ ( Khi ông … Tiếng hát ) , sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần , yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp 2-1 , cho HS hát cùng với đàn 
- Tập tương tự các câu còn lại cho đến hết hoàn toàn bài hát 
- Khi HS đã tập xong bài hát GV cho HS hát hoàn toàn bài hát nhiều lần
- GV chỉ định 1-2 HS trình bày lại bài hát
* Thể hiện sắc thái : Hát bài hát với tính chất âm nhạc trong sáng , nhẹ nhàng , mềm mại
 *Lưu ý:
-Ngân đủ 3 phách, luyến 3 nốt, hát đúng tiết tấu nốt đơn chấm kép
* HS ghi bài
-HS Xem ảnh, nghe giới thiệu vềNhạcsĩ N.H.Hùng
-HS Trả lời câu hỏi
- HS ghi bài
- HS lắng nghe và cảm nhận
-HS luyện thanh khởi động giọng
-Học hát theo hướng dẫn của GV
- HS thực hiện
- HS trình bày
HS hát thể hiện sắc thái theo hướng dẫn của GV
* Nội dung 1: (15p) Tác Giả – Tác Phẩm
* NS Nguyễn Huy Hùng sinh năm 1954 tại Quảng Nam Đà Nẵng, tác phẩm tiêu biểu : (Trà mi quê em, Tiếng hát dòng sông, Niềm vui của em…)
* Nội dung bài hát nói lên niềm vui của một em bé miền núi khi em đến trường và mẹ em cũng đến lớp vào buổi tối, Giai điệu vui tươi nhẹ nhàng mang đậm tính đân ca miền núi.
* Nội dung 2: Tập hát (22p)
IV/ CỦNG CỐ: (5p)
HS tình nguyện lên bảng hát đơn ca.
HS dưới lớp nêu nhận xét , ( nhận xét bổ sung , chữa sai, cho cả lớp hát lại một lần nữa )
Cả lớp hát bài hát nhiều lần , có thể hiện sắc thái , tình cảm bài hát
V/ DẶN DÒ: (2p)
Nhận xét tiết học
Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK.
Về nhà học thuộc bài hát , chuẩn bị bài cho tiết sau ./.
Ký duyệt: 4/1/10
Ngày soạn: 9/1/2010
 Ngày giảng:11 /1/2010 
Tiết 20
 -ÔN TẬP BÀI HÁT: Niềm vui của em
 - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 6
A/ MỤC TIÊU:
Yêu cầu HS học thuộc lời ca, hát đúng giai điêụ, tập hát diễn cảm với sắc thái nhẹ nhàng, mềm mại, tình cảm, hát rõ lời
Đọc đúng cao độ, trường độ, biết cách thể hiện hình nốt đen, đơn, trắng. Luyện nhớ tên và vị trí các nốt nhạc, biết phân biệt phách mạnh, nhẹ trong các nhịp
B/ CHUẨN BỊ:
Nhạc cụ- đàn LK55
ïBảng phụ chép bài TĐN số 6
C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH:
 I/ Ổn định lớp: (1p)
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học
 II/ Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra trong TTDH
 III/ Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
- GV ghi bảng
- GV cho HS đọc giọng Mi thứ khởi động giọng
- GV hướng dẫn Cả lớp hát 1,2 lần 
-GV Hát cho HS nghe 02 lần với 02 cách thể hiện sắc thái khác nhau
-Giúp HS phân biệt sự khác nhau, và cách hát nào đúng với yêu cầu của bài hát
-Hướng dẫn HS hát với tình cảm nhẹ nhàng ,mềm mại, rõ lời.
-Cho HS thi hát giữa các nhóm ( nhóm này hát, nhóm kia nêu nhận xét)
-Nhận xét bỏ sung, chữa sai…
-Hát sai một vài chỗ lưu ý , HS theo dõi để phát hiện chỗ sai
- GV ghi bảng
? Nêu nhận xét bài TĐN :
 *Cao độ của TĐN ?
*Trường độ ?
 *Nhịp ?
GV cho HS -Luyện đọc gam rãi, gam trụ .
- Mở rộng xuống đô-xi-là-sòn
- GV Hướng dẫn HS đọc TĐN , từng câu , từng đoạn và ghép cả bài TĐN
*Tập đọc từng cậu : GV đàn mẫu câu 1 , từ :
 (Đồ rê … Pha son ) , 2-3 lần yêu cầu HS nghe và đọc nhẩm theo 
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp đếm 2-1 , cho HS đọc cùng với đàn 
- Tập tương tự với các câu còn lại cho đến hết bài TĐN 
- Khi HS đã tập xong bài TĐN Gv cho HS đọc hoàn toàn bài TĐN nhiều lần 
- GV chỉ định 1-2 HS trình bày lại bài TĐN
* Ráp lời bài TĐN : Khi HS đã đọc tốt bài TĐN GV cho Các em ráp lời bài TĐN
Lưu ý: Nốt sòn nằm dưới 2 đường kẻ phụ, đọc ngân đúng 2 phách nốt trắng.
-HS ghi bài
 - HS đọc giọng mi thứ khởi động giọng
- HS hát ôn luyện theo hướng dẫn của GV
-Chú ý nghe hát đẻ phân biệt sự khác nhau khi thể hiện sắc thái , tình cảm của bài hát
-Thi hát giữa các nhóm
-Theo dõi đe åtìm ra chỗ sai
- HS ghi bài
- HS nhận xét
- Đô-rê-mi-pha-son-la
-Đen,đơn,trắng-- - Nhịp 2/4
* HS luyện âm
- HS đọc TĐN theo hướng dẫn của GV
- HS thực hiện 
- HS trình bày
HS ráp lời bài TĐN theo hướng dan của GV
Nội dung 1: Ôn bài hát (17p)
Niềm vui của em
- HS hát bài hát thể hiện sắc thái , tình cảm nhẹ nhàng , mềm mại
Nội dung 2: TĐN Số 06 (20p)
 Trời đã Sáng Rồi
 ( Dân ca Pháp )
Vừa Phải
IV/ CỦNG CỐ: (5p)
Mời nhóm 5 HS lên đọc bài TĐN , HS dưới lớp nêu nhận xét, GV nhận xét bổ sung, chữa sai 
GV cho cả lớp hát bài hát Niềm Vui Của Em và đọc bài TĐN nhiều lần
V/ DẶN DÒ: (2p)
Nhận xét tiết học
Ký duyệt: 11/1/10
Đặt lời cho bài TĐN , học thuộc bài TĐN ./.
Ngày sọan: 16/1/2010
Ngày giảng: 18/1/2010 
Tiết 21
 -NHẠC LÍ: Nhịp3/4- cách đánh nhịp3/4
 -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc Sỹ Phong Nhã và bài hát
 “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng “
A/ MỤC TIÊU:
Hs biết khái niệm nhịba bốn, phân biệt khác nhau giữa nhịp ba bốn và nhịp hai bốn
Biết thể hiện phách mạnh nhẹ trong nhịp ba bốn bằng cách gõ phách, đánh nhịp.
Biết NS Phong Nhã là một tác giã có nhiều bài hát nổi tiếng cho thiếu nhi
B/ CHUẨN BỊ:
Aûnh NS Phong Nhã , đàn và hát tốt các bài hát “ Kim Đồ

File đính kèm:

  • docGIAO AN AM NHAC 6- CA NAM.doc