Giáo án Âm nhạc 6 - Chuẩn 2 cột

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Học sinh hát thuần thục bài hát, hát đúng giai điệu lời ca. Đọc nhạc, hát lời bài TĐN5

2. Kỹ năng :

- Học sinh biết trình bày bài hát với nhiều hình thức, đơn ca, tốp ca. Hát tập thể, hoà giọng, lĩnh xướng, đối đáp.

3. Thái độ:.

 - Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào học nhạc, có hiểu biết thêm về âm nhạc

II.Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Nhạc cụ, đàn, bảng phụ, hát chuẩn TĐN 5.

2. Học sinh :

- Sách giáo khoa nhạc 6, thuộc bài hát, chuẩn bị TĐN5 ở nhà.

III.Tiến trình bài dạy

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra lúc ôn tập.

 

doc75 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc 6 - Chuẩn 2 cột, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐN 5
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
- Học sinh hát thuần thục bài hát, hát đúng giai điệu lời ca. Đọc nhạc, hát lời bài TĐN5
2. Kỹ năng : 
- Học sinh biết trình bày bài hát với nhiều hình thức, đơn ca, tốp ca. Hát tập thể, hoà giọng, lĩnh xướng, đối đáp.
3. Thái độ:.
 - Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào học nhạc, có hiểu biết thêm về âm nhạc 
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ, đàn, bảng phụ, hát chuẩn TĐN 5.
2. Học sinh :
- Sách giáo khoa nhạc 6, thuộc bài hát, chuẩn bị TĐN5 ở nhà.
III.Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra lúc ôn tập.
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: 
- Gv hát lại bài hát; Hs lắng nghe.
- Gv đàn; Hs luyện thanh.
* Luyện thanh: 1- 2 phút
- Gv đàn và sửa chỗ hát sai; Hs hát.
* Ôn tập cả lớp cùng hát đầy đủ cả bài. Gv nghe và phát hiện những chỗ sai, Gv hát mẫu và sửa cho Hs.
- Gv đàn; Hs hát.
* Cử 2 Hs hát tốt lĩnh xướng đoạn 1 của bài hát, cả lớp hát điệp khúc.
- Gv chỉ định; Hs hát kiểm tra.
* Gọi Hs lên kiểm tra, lấy điểm.
* Đánh giá, nhận xét kết quả Hs.
* Chia tổ nhóm hát.
* Đánh giá kết quả.
- Gv nhận xét; Hs tiếp thu.
I: Nội dung kiến thức cơ bản
1: Ôn tập: Đi cấy
2.Kiểm tra.
- Kiểm tra hát + vận động.
* Hoạt động 2 : Tập đọc nhạc 5 
- Gv treo bảng phụ, hướng dẫn; Hs quan sát nhận xét.
- Gv bổ xung, ghi bảng; Hs ghi bài.
- Gv đàn; Hs luyện thanh.
* Cho Hs đọc gam đô trưởng.
- Gv đàn; Hs lắng nghe.
* Cho Hs nghe giai điệu TĐN 5.
- Gv chỉ định; Hs đọc.
- Gv đàn; Hs hát.
*Gv sửa sai cho Hs.
- Gv đàn, hướng dẫn; Hs hát.
- Gv đàn; Hs hát.
* Gọi Hs hát theo tổ nhóm, cá nhân.
- Gv nhận xét đánh giá ; Hs lắng nghe tiếp thu.
II: Nội dung kiến thức cơ bản
1:Nhận xét cao độ, trường độ bài TĐN4.
- Cao độ: C,D,E,F,G,A.
- Trường độ: Nốt đen, móc đơn, nốt trắng, nhịp 2/4.
2. Tập đọc tên nốt nhạc từng câu.
3. Tập hát từng câu.
4. Hát lời ca.
5. Hát giai điệu và lời ca.
* Hoạt động 3: 
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài học, làm câu hỏi 1 SGK.
- Cho học sinh hát lại TĐN 5.
5. Dặn dò
- Học thuộc bài hát, làm bài tập 2 SGK, chuẩn bị nội dung bài học sau. 
Ngày soạn; 
Ngày giảng; 
Tiết 15; tuần 15
Ôn tập: Đi cấy
Ôn tậpTập đọc nhạc: TĐN 5
Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số
nhạc cụ dân tộc phổ biến
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
 - Học sinh hát thuần thục bài hát, hát đúng giai điệu lời ca. Đọc nhạc, hát lời bài TĐN 5.
2. Kỹ năng : 
- Học sinh biết trình bày bài hát với nhiều hình thức, đơn ca, tốp ca. Hát tập thể, hoà giọng, lĩnh xướng, đối đáp.
3. Thái độ:
 - Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào học nhạc, có hiểu biết thêm về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. 
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ, đàn, bảng phụ, hát chuẩn bài: Đi cấy.
2. Học sinh :
- Sách giáo khoa nhạc 6, thuộc bài hát, hát chuẩn TĐN 5.
III.Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức lớp: 6a1: 6a2: 6a3:;
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra lúc ôn tập.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: 
- Gv hát lại bài hát; Hs lắng nghe.
- Gv đàn; Hs luyện thanh.
* Luyện thanh: 1- 2 phút
- Gv đàn và sửa chỗ hát sai; Hs hát.
* Ôn tập cả lớp cùng hát đầy đủ cả bài. Gv nghe và phát hiện những chỗ sai, Gv hát mẫu và sửa cho Hs.
- Gv đàn; Hs hát.
- Chia tổ nhóm hát bài hát theo lối hoà giọng, đối đáp, lĩnh xướng.
- Gv chỉ định; Hs hát kiểm tra.
* Đánh giá, nhận xét kết quả Hs.
* Chia tổ nhóm hát.
* Đánh giá kết quả.
- Gv nhận xét; Hs tiếp thu.
I: Nội dung kiến thức cơ bản
1: Ôn tập : Đi cấy
2. Kiểm tra.
- Kiểm tra hát + vận động.
* Hoạt động 2 : Ôn tập TĐN 5
- Gv thực hiện ; Hs lắng nghe.
- Gv chỉ định, hướng dẫn; Hs đọc.
- Gv đàn; Hs hát.
- Gv đàn; Hs hát.
- Gv hướng dẫn; Hs thực hiện.
- Gv nhận xét đánh giá ; Hs lắng nghe tiếp thu.
II: Nội dung kiến thức cơ bản.
1. Ôn tập TĐN 4.
- Hát + Vận động.
- Hát + đánh nhịp 2/4.
2. Kiểm tra.
- Hát + đánh nhịp 2/4.
* Hoạt động 3: Âm nhạc thưởng thức (15p)
- Gv chỉ định; Hs đọc.
- Gv đặt câu hỏi; Hs trả lời.
* Kể tên một số nhạc cụ dân tộc mà em biết? 
* Nêu vài nét về các nhạc cụ? 
* Cho Hs nghe bản nhạc hào tấu nhạc cụ dân tộc.
- Gv gọi Hs nhận xét ; Hs trả lời.
- Gv nhận xét đánh giá ; Hs lắng nghe tiếp thu
III: Nội dung kiến thức cơ bản.
1.Một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
- Đàn t’rưng, đàn đá, cồng chiêng...
- Nội dung (SGK).
2. Nghe nhạc
- Nêu cảm nhận .
* Hoạt động 4: 
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài học, làm câu hỏi 1, 2 SGK.
- Cho học sinh hát lại bài hát đi cấy, TĐN 5.
5. Dặn dò
- Học thuộc bài hát, làm bài tập 2 SGK, chuẩn bị nội dung bài học sau. 
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tuần16; tiết 16
Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
 - Học sinh ôn tập 2 bài hát, tập đọc nhạc 1,2, ôn tập nhạc lý, ANTT đã học.
2. Kỹ năng : 
- Học sinh biết trình bày bài hát với nhiều hình thức, đơn ca, tốp ca. Hát tập thể, hoà giọng, lĩnh xướng, đối đáp. Hát tốt TĐN1,2. Biết làm các bài tập về nhạc lý.
3. Thái độ:
 - Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào học nhạc, có hiểu biết thêm về âm nhạc qua bài học.
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ, đàn, bảng phụ, hát chuẩn các bài hát, TĐN1,2, một số bài tập cho học sinh.
2. Học sinh :
- Sách giáo khoa nhạc 6, thuộc bài hát, TĐN1,2,3, Nhạc lý.
III.Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức lớp: 6a1: 6a2: 6a3:
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra lúc ôn tập.
3. Bài mới: Ôn tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Ôn lại 2 bài hát 
- Gv tổ chức cho học sinh hoạt động theo tập thể lớp, nhóm, hoặc từng cá nhân. 
* Cho Hs hát lần lượt 2 bài hát theo các hình thức: 
+ Hát tập thể.
+ Hát tổ nhóm.
+ Hát cá nhân.
- Kiểm tra lấy điểm. ( Kiểm tra 2 bài hát)
- Hs thực hiện theo hướng dẫn của Gv
- Gv nhận xét đánh giá
I: Nội dung kiến thức cơ bản
1.Ôn tập:
 - Hành khúc tới trường 
 - Đi cấy
2. Kiểm tra.
- Hát bài hát + vận động phụ hoạ
* Hoạt động 2 : Ôn tập TĐN 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập 2 bài TĐN.
* Cho Hs đọc gam Cđus - Amoll.
* Đàn câu nhạc cho Hs nhận biết bài TĐN.
- Gv chia tổ nhóm hát; Hs thực hiện.
* Cho Hs hát lần lượt 3 bài TĐN theo các hình thức: 
+ Hát tập thể.
+ Hát tổ nhóm.
+ Hát cá nhân.
 - Gv đàn; Hs hát.
* Kiểm tra lấy điểm. ( Kiểm tra 2 TĐN)
- Gv nhận xét đánh giá
II: Nội dung kiến thức cơ bản.
1.Ôn tập: TĐN 1.2,3.
- Ghi nhớ về giọng Cđus ( Âm chủ là nốt C, hoá biểu không có dấu #, b).
- Ghi nhớ về giọng Amoll ( Âm chủ là nốt A, hoá biểu không có dấu #, b).
2. Kiểm tra.
- Hát TĐN 1-2 
* Hoạt động 3: Ôn tập nhạc lý.
- Gv gọi Hs; Hs thực hiện.
- Gv gọi Hs; Hs thực hiện.
- Gv gọi Hs; Hs thực hiện.
- Gv nhận xét đánh giá
III: Nội dung kiến thức cơ bản.
1. Các kí hiệu âm nhạc - Hình nốt
- Nhắc lại khái niệm các kí hiệu âm nhạc, viết các hình nốt lên bảng.
2. Nhịp 2/4
- Cho hs viết một đoạn tiết tấu nhịp 2/4. 
- Phân biệt ô nhịp 2/4.
- Kiểm tra Hs làm các bài tập về nhịp 2/4.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Cho học sinh hát lại bài hát TĐN 2,3.
5. Dặn dò
- Học thuộc bài hát, làm bài tập SGK
Ngày soạn; 
Ngày giảng; 
Tiết 17; tiết 17
Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
- Học sinh ôn tập 2 bài hát, tập đọc nhạc 1,2, ôn tập nhạc lý, ANTT đã học.
2. Kỹ năng : 
- Học sinh biết trình bày bài hát với nhiều hình thức, đơn ca, tốp ca. Hát tập thể, hoà giọng, lĩnh xướng, đối đáp. Hát tốt TĐN1,2. Biết làm các bài tập về nhạc lý.
3. Thái độ:
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào học nhạc, có hiểu biết thêm về âm nhạc qua bài học.
I.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ, đàn, bảng phụ, hát chuẩn các bài hát, TĐN1,2, một số bài tập cho học sinh.
2. Học sinh :
- Sách giáo khoa nhạc 6, thuộc bài hát, TĐN1,2,3, Nhạc lý.
III.Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức lớp: 6a1: 6a2: 6a3:
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra lúc ôn tập.
3. Bài mới: Ôn tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Ôn lại 2 bài hát 
- Gv tổ chức cho học sinh hoạt động theo tập thể lớp, nhóm, hoặc từng cá nhân. 
* Cho Hs hát lần lượt 2 bài hát theo các hình thức: 
+ Hát tập thể.
+ Hát tổ nhóm.
+ Hát cá nhân.
- Kiểm tra lấy điểm. ( Kiểm tra 4 bài hát)
- Hs thực hiện theo hướng dẫn của Gv
- Gv nhận xét đánh giá
I: Nội dung kiến thức cơ bản
1.Ôn tập:
 - Hành khúc tới trường 
 - Đi cấy
 - Tiếng chuụng và ngọn cờ 
 - Vui bước trờn đường xa 
2. Kiểm tra.
- Hát bài hát + vận động phụ hoạ
* Hoạt động 2 : Ôn tập TĐN 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập 2 bài TĐN.
* Cho Hs đọc gam Cđus - Amoll.
* Đàn câu nhạc cho Hs nhận biết bài TĐN.
- Gv chia tổ nhóm hát; Hs thực hiện.
* Cho Hs hát lần lượt 3 bài TĐN theo các hình thức: 
+ Hát tập thể.
+ Hát tổ nhóm.
+ Hát cá nhân.
 - Gv đàn; Hs hát.
* Kiểm tra lấy điểm. ( Kiểm tra 2 TĐN)
- Gv nhận xét đánh giá
II: Nội dung kiến thức cơ bản.
1.Ôn tập: TĐN 1.2,3.
- Ghi nhớ về giọng Cđus ( Âm chủ là nốt C, hoá biểu không có dấu #, b).
- Ghi nhớ về giọng Amoll ( Âm chủ là nốt A, hoá biểu không có dấu #, b).
2. Kiểm tra.
- Hát TĐN 1-2-3 -4- 5 
* Hoạt động 3: Ôn tập nhạc lý.
- Gv gọi Hs; Hs thực hiện.
- Gv gọi Hs; Hs thực hiện.
- Gv gọi Hs; Hs thực hiện.
Gv nhận xét đánh giá
* Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức 
- Gv gọi Hs; Hs thực hiện.
* Nhắc lại 1 số nhạc sĩ đã học trong phần ÂNTT?
* Nhắc lại 1 số ca khúc, thể loại đã học trong phần ÂNTT?
- Gv nhận xét đánh giá
III: Nội dung kiến thức cơ bản.
1. Các kí hiệu âm nhạc - Hình nốt
- Nhắc lại khái niệm các kí hiệu âm nhạc, viết các hình nốt lên bảng.
2. Nhịp 2/4
- Cho hs viết một đoạn tiết tấu nhịp 2/4. 
- Phân biệt ô nhịp 2/4.
- Kiểm tra Hs làm các bài tập về nhịp 2/4.
3. Các ký hiệu ghi trường độ của âm thanh
- Khái niệm về hình nốt.( SGK)
- Quy định về trường độ trong âm nhạc của các nốt nhạc.
Nốt tròn =2 nốt trắng = 4 nốt đen = 8 nốt móc đơn =16 nốt móc kép.
-Gv thể hiện cho Hs trên biểu đồ.
 ( SGK Tr 12)
4. Cách viết nốt nhạc trên khuông.
- Giới thiệu cách viết hình nốt nhạc trên khuông nhạc. Thông qua các bảng phụ đã chuẩn bị
- cho Hs tập viết nốt nhạc.
1.Nhạc sĩ.
- Văn Cao.
- Lưu Hữu Phước.
- Sơ lược về dân ca Việt Nam.
- Sơ lược về một vài nhạc cụ dân tộc phổ biến.
 ( Nội dung sgk)
2. Ca khúc:
- Ca khúc dân ca.
- Nghe một số ca khúc của các nhạc sĩ.
- ( Nội dung sgk)
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Cho học sinh hát lại bài hát TĐN 2,3.
5. Dặn dò
- Học thuộc bài hát, làm bài tập SGK, tiết sau kiểm tra học kì. 
Ngày soạn; 
Ngày giảng; 
Tiết 18; tuần 18
Kiểm tra học kì I
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
- Học sinh kiểm tra các kiến thức đã học đã học.
2. Kỹ năng: 
- Học sinh biết, nhớ các kiến thức đã học hát, TĐN, biết làm các bài tập về nhạc lý.
3. Thái độ:
- Học sinh có hiểu biết vận dụng các kiến thức vào làm bài tập
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên: 
- Đề kiểm tra, đáp án biểu điểm.
2. Học sinh:
- Thuộc các kiến thức đã học.
Đề bài
Đề kiểm tra học kỳ I
Đề bài- Bài làm
I. Lý thuyết. ( 4 Điểm)
A. Phần 1: Trắc nghiệm khách quan. ( 2,5 Điểm)
* Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng.
Câu 1: Câu hát “...Non sông ta bao la...”. Có trong bài hát nào?( 0,5 điểm)
a. Tiếng chuông và ngọn cờ.
b. Vui bước trên đường xa.
c. Hành khúc tới trường.
Câu 2: Cao độ là gì? ( 0,5 điểm)
a.Là độ trầm bổng cao thấp.
b.Là độ ngân dài ngắn.
c.Là độ mạnh nhẹ.
Câu 3: Nhịp 2/4 cho ta biết điều gì? ( 0,5 điểm)
a. Mỗi nhịp có hai phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn.
b. Mỗi nhịp có hai phách, mỗi phách bằng một nốt móc kép.
c. Mỗi nhịp có hai phách, mỗi phách bằng một nốt đen, phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ.
Câu 4: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là tác giả bài hát nào ? ( 0,5 điểm)
a. Nhạc rừng.
b. Lên đàng.
c. Tiến quân ca.
Câu 5: Trường độ là gì? ( 0,5 điểm)
	a.Là độ trầm bổng cao thấp. b.Là độ ngân dài ngắn. c. Là độ mạnh nhẹ.
B. Phần 2: Tự luận. ( 1,5 Điểm).
Câu 6 : Nêu nội dung bài hát “ Hành khúc tới trường”? ( 1,5 Điểm).
II. phần thực hành. ( 6 Điểm)
* Em hãy trình bày một trong bốn bài hát sau:
a. Tiếng chuông và ngọn cờ - ( Nhạc& Lời: Phạm Tuyên).
b. Vui bước trên đường xa - ( Nhạc&Lời: Hoàng Lân).
c. Hành khúc tới trường - ( Nhạc: Pháp&Lời:Phan Trần Bảng- Lê Minh Châu).
d. Đi cấy - ( Nhạc&Lời: Dân ca Thanh Hoá).
đáp án
I. Lý thuyết. ( 4 Điểm)
A. Phần 1: Trắc nghiệm khách quan. ( 2,5 Điểm)
* Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng.
Câu 1: c Câu 2: a Câu 3: c Câu 4: b Câu 5: a
B. Phần 2: Tự luận. ( 1,5 Điểm).
Câu 6 : Nêu nội dung bài hát “ Hành khúc tới trường”?( 1,5 Điểm).
- Bài hát miêu tả buổi sáng mặt trời lên từng tốp học sinh vui vẻ đến trườngvới niềm tự hào về quê hương đất nước, cất tiếng hát lạc quan yêu đời.
II. phần thực hành. ( 6 Điểm)
* Em hãy trình bày bài hát sau:bốc thăm
a. Đi cấy - ( Nhạc&Lời: Dân ca Thanh Hoá).
b.Vui bước trờn đường xa
c. Hành khỳc tới trường 
d. Tiếng chuụng và ngọn cờ 
* Yêu cầu: 
- Hát tốt bài hát, chuẩn về cao độ, tiết tấu, phong cách biểu diễn tốt. (6đ)
- Hát tốt bài hát, chuẩn về cao độ, tiết tấu. (4đ)
- Hát được bài hát về cao độ, tiết tấu. (2đ)
C.Tiến trình giờ lên lớp: 
1. Ổn định tổ chức lớp: 6a; 6b;
2. Thực hiện:
- Gv giao đề kiểm tra- nêu yêu cầu kiểm tra.
3. Bài mới Hs nhận đề - Làm bài.
4. Củng cố:
5. Dặn dò: 
Ngày soạn: 05 - 01 -2014
 Ngày giảng: 6b; 6a; 06 -01 - 2014; 
Tuần 21; tiết 19
Học hát: Niềm vui của em
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
- Học sinh tập hát bài hát, hát đúng giai điệu lời ca.
2. Kỹ năng: 
- Học sinh biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
3. Thái độ:
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào bài học, hiểu biết thêm về dân ca Việt Nam.
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ, đàn, hát chuẩn bài: Niềm vui của em.
2. Học sinh :
- Sách giáo khoa nhạc 6, đọc trước lời ca.
III.Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số. 6a; 6b;
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Niềm vui của em
- Gv chỉ định; Hs đọc bài.
- Gv giới thiệu; Hs lắng nghe.
* Hoạt động 2: Học hát: 
- Gv hát mẫu; Hs lắng nghe.
- Gv hỏi; Hs trả lời, ghi bài.
* Bài hát chia làm mấy đoạn?
- Gv đàn; Hs luyện thanh.
- Gv đàn; Hs hát từng câu.
- Gv đàn giai điệu; Hs hát từng câu.
- Gv hướng dẫn; Hs trình bày.
- Gv quy định; Hs thực hiện.
* Chia tổ nhóm hát.
* Cử Hs hát lĩnh xướng cả bài hát.
* Gọi Hs hát.
* Cho điểm Hs
- Gv nhận xét đánh giá; Hs lắng nghe.
I: Nội dung kiến thức cơ bản
1: Giới thiệu bài hát, tác giả( SGK).
- Giới thiệu về bài hát.
- Giới thiệu vài nét về dân ca Việt Nam.(Giới thiệu về điệu lý).
2: Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày.
3: Chia đoạn chia câu:
Cấu trúc bài hát được chia thành 5 câu có độ dài không bằng nhau.
4. Luyện thanh: 1- 2 phút
5. Tập hát từng câu lời 1
Mỗi câu hát từ 2-3 lần, nối các câu thành đoạn thành bài. 
6. Hát đầy đủ cả bài.
Hát toàn bộ lời 1. Hs tự hát lời 2 trên nền giai điệu lời 1.
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài học, làm câu hỏi 1 SGK.
- Cho học sinh hát lại bài hát Niềm vui của em.
5. Dặn dò: 
- Học thuộc bài hát, làm bài tập 2,chuẩn bị nội dung bài học sau. 
Ngày soạn: 12 - 01 - 2015
 Ngày giảng: 6a; 6b; 13 - 01 - 2015 
Tuần 22; tiết 20
Ôn tập: Niềm vui của em
 Tập đọc nhạc: TĐN 6
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
 - Học sinh hát thuần thục bài hát, hát đúng giai điệu lời ca. Đọc nhạc, hát lời bài TĐN 6.
2. Kỹ năng : 
- Học sinh biết trình bày bài hát với nhiều hình thức, đơn ca, tốp ca. Hát tập thể, hoà giọng, lĩnh xướng, đối đáp.
3. Thái độ:.
 - Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào học nhạc, có hiểu biết thêm về âm nhạc 
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ, đàn, bảng phụ, hát chuẩn TĐN 6.
2. Học sinh :
- Sách giáo khoa nhạc 6, thuộc bài hát, chuẩn bị TĐN 6 ở nhà.
III.Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức lớp: 6a; 6b;
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra lúc ôn tập.
3. Bài mới: 
Ôn tập: Niềm vui của em
Tập đọc nhạc: TĐN 6
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát
- Gv hát lại bài hát; Hs lắng nghe.
- Gv đàn; Hs luyện thanh.
* Luyện thanh: 1- 2 phút
- Gv đàn và sửa chỗ hát sai; Hs hát.
* Ôn tập cả lớp cùng hát đầy đủ cả bài. Gv nghe và phát hiện những chỗ sai, Gv hát mẫu và sửa cho Hs.
- Gv đàn; Hs hát.
* Cử 2 Hs hát tốt lĩnh xướng đoạn 1 của bài hát, cả lớp hát điệp khúc.
- Gv chỉ định; Hs hát kiểm tra.
* Gọi Hs lên kiểm tra, lấy điểm.
* Đánh giá, nhận xét kết quả Hs.
* Chia tổ nhóm hát.
* Đánh giá kết quả.
- Gv nhận xét; Hs tiếp thu.
I: Nội dung kiến thức cơ bản
1: Ôn tập: Niềm vui của em
2.Kiểm tra.
- Kiểm tra hát + vận động.
* Hoạt động 2 : Tập đọc nhạc 6 
- Gv treo bảng phụ, hướng dẫn; Hs quan sát nhận xét.
- Gv bổ xung, ghi bảng; Hs ghi bài.
- Gv đàn; Hs luyện thanh.
* Cho Hs đọc gam đô trưởng.
- Gv đàn; Hs lắng nghe.
* Cho Hs nghe giai điệu TĐN 6.
- Gv chỉ định; Hs đọc.
- Gv đàn; Hs hát.
*Gv sửa sai cho Hs.
- Gv đàn, hướng dẫn; Hs hát.
- Gv đàn; Hs hát.
* Gọi Hs hát theo tổ nhóm, cá nhân.
- Gv nhận xét đánh giá ; Hs lắng nghe tiếp thu.
II: Nội dung kiến thức cơ bản
1:Nhận xét cao độ, trường độ bài TĐN 6.
- Cao độ: C,D,E,F,G,A.
- Trường độ: Nốt đen, móc đơn, nốt trắng, nhịp 2/4.
2. Tập đọc tên nốt nhạc từng câu.
3. Tập hát từng câu.
4. Hát lời ca.
5. Hát giai điệu và lời ca.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài học, làm câu hỏi 1 SGK.
- Cho học sinh hát lại TĐN 6.
5. Dặn dò: 
- Học thuộc bài hát, làm bài tập 2 SGK, chuẩn bị nội dung bài học sau.
Ngày soạn; 14 - 01 - 2013
Ngày giảng; 6a 90- 01 - 2013; 6b 15- 01- 2013
Nhạc lý: Nhịp 3/4 - Cách đánh nhịp 3/4
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã Bài hát:
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn Thiếu niên nhi đồng
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
- Hiểu nhịp 3/4, biết đánh nhịp 3/4.
2. Kỹ năng: 
- Đọc đúng nhạc, biết kết hợp đánh nhịp với ví dụ trong sgk.
3. Thái độ:
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào học nhạc, có hiểu biết thêm về âm nhạc. Có hiểu biết về âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu về nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn TNNĐ 
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ, đàn, bảng phụ.
2. Học sinh :
- Sách giáo khoa nhạc 6, chuẩn bị bài ở nhà.
III.Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức: 6A; 6B; 
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra lúc ôn tập.
3. Bài mới:
Nhạc lý: Nhịp 3/4 - Cách đánh nhịp 3/4
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã
Bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn Thiếu niên nhi đồng
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Nhạc lý
- Gv gọi hs nhắc lại k/n nhịp 2/4.
- Nêu k/n nhịp 3/4
- Gv phân tích; Hs tiếp thu.
- Gv hướng dẫn ; Hs thực hiện.
- Gv chỉ định; Hs thực hiện.
- Gv đọc nhạc; Hs đánh nhịp.
I. Nội dung kiến thức cơ bản.
1. Nhịp 3/4
- Nhịp 3/4 là nhịp có 3 phách trong 1 ô nhịp. Phách thứ 1 là phách mạnh, phách 2,3 nhẹ.
- Ví dụ sgk
2. Cách đánh nhịp 3/4
- Giới thiệu cách đánh nhịp 3/4.
 ( SGK)
- Hướng dẫn đánh nhịp.
- Luyện tập đánh nhịp với ví dụ.
* Hoạt động 2: Âm nhạc thưởng thức 
- Gv chỉ định; Hs đọc.
- Gv đặt câu hỏi; Hs trả lời.
* Nêu vài nét khái quát về tác giả, tác phẩm nổi tiếng của nhạc sĩ Phong Nhã? 
- Gv nhận xét đánh giá ; Hs lắng nghe tiếp thu.
- Gv điều khiển; Hs lắng nghe tiếp thu.
* Cho Hs nghe bài hát qua đài, hoặc Gv hát trực tiếp.
- Gv gọi Hs nhận xét ; Hs trả lời.
- Gv nhận xét đánh giá ; Hs lắng nghe tiếp thu.
II: Nội dung kiến thức cơ bản.
1.Nhạc sĩ Phong Nhã.
- ( Nội dung SGK)
2. Bài hát : Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.
- Nêu cảm nhận về bài hát.
IV. Hoạt động 3:
4,Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài học, làm câu hỏi 2 SGK.
- Cho học sinh nghe một số bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã.
5. Dặn dò: 
- Học thuộc bài hát, làm bài tập 2 SGK, chuẩn bị nội dung bài học sau. 
Ngày soạn: 26-01-2015
Ngày giảng: 6a; 6b; 27-01-2015 
Tuần 24; tiết 22
Học hát: Ngày đầu tiên đi học
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
- Học sinh tập hát bài hát, hát đúng giai điệu lời ca.
2. Kỹ năng: 
- Học sinh biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
3. Thái độ:
- Qua bài hát học sinh nhớ về ngày đầu tiên đi học và cảm xúc đầu tiên của mình trong buổi đầu cắp sách tới trường.
II.Chuẩn bị
1.

File đính kèm:

  • docgiao_an_nhac_6.doc