Giáo án Âm nhạc 6 cả năm

TIẾT 1

- GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG

TRUNG HỌC CƠ SỞ

- TẬP HÁT QUỐC CA

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật Âm nhạc

- HS biết môn Âm nhạc gồm có ba phân môn

- HS biết tên tác giả của bài hát Quốc ca

- HS hát thuộc bài Quốc ca

2. Kỹ năng:

- Biết được tác dụng của âm nhạc đối với con người

- Biết môn âm nhạc ở trướng THCS gồm 3 phân môn: Học hát , nhạc lý, tập đọc nhạc và âm nhạc thường thức

- Hát đúng giai điệu, lời ca của bài Quốc ca.Thể hiện sắc thái to, nhỏ của bài hát.

 

doc86 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc 6 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết tấu
- Cho học sinh gõ tiết tấu chủ đạo của bài.
- Giáo viên đánh đàn hoặc xướng âm bài TĐN cho học sinh nghe một lần.
5. Tập đọc từng câu:
 Tập đọc từng câu theo lối móc xích
- Giáo viên đàn mẫu hoặc xướng âm câu 1
E G G E G G A C A C A G G
- Các câu tiếp theo giáo viên hướng dẫn và dạy tương tự như C1
- Trong quá trình dạy giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ dạy cho kĩ và hướng dẫn học sinh ngân nghỉ cho đúng nhịp phách
6. Tập đọc cả bài
- Khi học sinh đã đọc tốt các câu giáo viên cho học sinh ghép các câu lại thành bài hoàn chỉnh
E G G E G G............................
...................................... E G E D C
7. Ghép lời ca
- Khi đã đọc tốt bài TĐN giáo viên cho học sinh ghép lời ca
8. Củng cố kiểm tra
- Giáo viên gọi 1-2 học sinh lên bảng đọc nhạc và ghép lời ca
HS ghi bài
HS nghe
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS ghi bài
HS nghe
HS thực hiện
HS trả lời 
HS trả lời
HS trả lời
 HS trả lời
 HS đọc
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
 4. Củng cố:
- Giáo viên cho cả lớp đọc lại bài TĐN kết hợp ghép lời ca theo yêu cầu của giáo viên 
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học và nhắc học sinh về Tìm hiểu về nhạc cụ dân tộc 
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 22/11/2014
Ngày giảng: 25/11/2014
TIẾT 15
- ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY
- ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: GIỚI THIỆU MỘT
SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát ''Đi cấy'' .Tập biểu diễn bài hát 
- HS biết trình bày bài hát theo cách hát đối đáp
- HS đọc đúng giai điệu và lời ca bài TĐN số 5
- HS có những hiểu biết sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến qua tranh vẽ như: sáo, đàn bầu, đàn tranh, đàn nhị, đàn nguyệt, trống.
2. Kỹ năng:
- Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...
- Kể tên một số nhạc cụ dân tộc. Nhận biết một số loại nhạc cụ dân tộc phổ biến.
- Đọc đúng cao độ ,trường độ bài TĐN số 5
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học
II. CHUẨN BI
1. GV:
 - Nhạc cụ quen dùng 
 - Nghiên cứu soạn giảng
- Sưu tầm một số tranh ảnh nhạc cụ dân tộc minh hoạ để giới thiệu cho học sinh
2. HS:
- SGK âm nhạc 6, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên gọi một đến hai học sinh lên bảng hát bài hát ''Đi cấy'' hoặc đọc bài TĐN số 5 kết hợp gõ đệm theo yêu cầu của giáo viên 
3. Bài mới:
GV đặt vấn đề vào bài 
Hoạt động 
của GV
Nội dung
Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV trình bày 
GV hướng dẫn
GV điều khiển
GV chỉ định
GV ghi bảng
GV điều khiển
GV nghe nhận xét sửa sai (nếu có)
GV ghi bảng
GV chỉ định 
GV thực hiện 
GV hỏi
GV thực hiện 
GV yêu cầu
GV thuyết trình
I. Ôn tập bài hát
''Đi cấy''
- Giáo viên trình bày bài hát cho học sinh nghe nhớ lại giai điệu bài hát
'' Lên chùa bẻ.
êm lại ngoài êm”
* Luyện thanh 
Là la la la lá - lá la la la là
- Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm theo yêu cầu của giáo viên 
Lên chùa bẻ một cành sen ăn cơm bằng..
+ + + + + + + + +.
- Giáo viên cho học sinh ôn bài hát theo cách hát đối đáp
- Giáo viên cho các nhóm học sinh hát hát đối đáp và gõ đệm theo các cách.
- Giáo viên gọi một vài học sinh hoặc một vài nhóm lên bảng hát bài hát.
II. Ôn tập đọc nhạc
TĐN số 5: "Vào rừng hoa"
- Chia lớp thành nhóm, tổ: Ôn bài TĐN kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu.
E G G E G G............................
...................................... E G E D C
- Khi lớp đã đọc và hát tốt bài TĐN, giáo viên gọi 1-2 học sinh lên đọc bài TĐN
- Giáo viên chia lớp thành 3 dẫy
+ Dẫy 1: Đọc nhạc 
+ Dẫy 2: Ghép lời
+ Dẫy 3: Gõ đệm cứ thế luân phiên nhau
- Giáo viên gọi nhóm tổ cá nhân lên bảng đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo yêu cầu của giáo viên 
III. Âm nhạc thường thức 
"Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến"
- Học sinh đọc bài 
* Giáo viên giới thiệu tranh ảnh đàn nhị và đàn nguyệt ,sáo,trống.
1. Sáo:
2. Đàn bầu:
3. Đàn tranh:
4. Đàn nhị:
5. Đàn nguyệt:
6. Trống:
Trống cái	Trống cơm
? Nêu cấu tạo của đàn nhị?
? Cách sử dụng đàn nhị?
? Cấu tạo của đàn nguyệt?
? Cách sử dụng đàn nguỵêt?
?Nêu sự giống và khác nhau giữa đàn nhị và đàn nguyệt?
* Giáo viên giới thiệu 4 nhạc cụ: Sáo, đàn bầu, đàn tranh, trống
- Giáo viên phân công 4 tổ tìm hiểu và cử đại diện lên giới thiệu sơ lược về cấu tạo của 4 nhạc cụ trên.
- Giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu về các nhạc cụ của dân tộc
HS ghi bài
HS lắng nghe
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS ghi bài
HS thực hiện
HS thực hiện
HS ghi bài
HS đọc 
HS lắng nghe
HS trả lời
HS lắng nghe
HS thực hiện
HS lắng nghe
4. Củng cố:
- Nội dung bài học hôm nay gồm những nội dung gì?
- Cho cả lớp đọc lại bài hát hoặc đọc nhạc, ghép lời bài TĐN
5. Dặn dò: 
- Nhắc học sinh về ôn lại toàn bộ nộ dung các bài đã học 
____________________________________________________________
Ngày soạn: 30/11/2014
Ngày giảng: 02/12/2014
TIẾT 16 ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hát thuộc và biểu diễn bốn bài hát:Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa, Hành khúc tới trường, đi cấy.
- HS đọc đúng thang âm và các hình tiết tấu trong bài TĐN số 1,2,3,4,5
2. Kỹ năng:
- Trình bày bài theo hình thức song ca tốp ca, đơn ca.
- Đọc chuẩn xác cao độ, trường độ bài TĐN số 1,2,3,4,5
3.Thái độ:
- có ý thức chuẩn bị cho tiết ôn tập
II. CHUẨN BỊ 
1. GV:
- Nhạc cụ quen dùng 
- Hát tốt các bài hát đã học để ôn tập cho học sinh 
 	- Đọc tốt các bài TĐN đã học trong học kì I để hướng dẫn cho học sinh 
- Nghiên cứu soạn giảng
2. HS:
- SGK âm nhạc 6,vở ghi
- Thanh phách 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra trong giờ học
3. Bài mới:
GV đặt vấn đề vào bài
Hoạt đông
của GV
Nội dung
Hoat động
của HS
GV ghi bảng 
GV thực hiện
GV hỏi 
GV điều khiển
GV hỏi
GV trình bày 
GV điều khiển
GV thực hiện mẫu
GV chỉ định
GV điều khiển
GV chỉ định
GVghi bảng 
GV thực hiện 
GV điều khiển
GV yêu cầu
GVchỉ định
I. Ôn tập 4 bài hát :
"Tiếng chuông và ngọn cờ"
"Vui bước trên đường xa"
"Hành khúc tới trường"
"Đi cấy"
1.Ôn tập bài hát: "Tiếng chuông và ngọn cờ"
* Đàn giai điệu câu hát đầu tiên:
 ? Đây là câu hát nào trong bài?
 - Tiếng chuông và ngọn cờ
* Giáo viên yêu cầu học sinh ôn tập bài hát gõ đệm theo các cách đã học
- Gọi 1 vài cá nhân hoặc nhóm lên kiểm tra xem học sinh đã hát chuẩn xác bài hát chưa.
- Khi học sinh đã hát tốt bài hát giáo viên chuyển sang ôn bài tiếp theo
2. Ôn bài:" Vui bước trên đường xa"
? Bài hát " Vui bước trên đường xa" là bài hát dựa trên chất liệu của dân ca vùng nào?
- Giáo viên cho học sinh ôn tập bài hát
 " Vui bước trên đường xa" ôn tương tự theo cách thức như bài "Tiếng chuông và ngọn cờ"
3. Ôn tập bài hát :Hành khúc tới trường
* Giáo viên cho học sinh nghe hát
- Giáo viên trình bày bài hát cho học sinh nghe nhớ lại giai điệu bài hát:
“ Mặt trời lấp ló”
- Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm theo yêu cầu của giáo viên 
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tập hát cách hát đuổi
- Giáo viên gọi một học sinh hát tốt hát trước C1 và giáo viên hát đuổi theo vào sau một câu 
- Giáo viên chia nhỏ lớp thành các nhóm yêu cầu các em tập hát bài hát theo cách hát đuổi
- Giáo viên gọi một vài học sinh hoặc một vài nhóm lên bảng hát bài hát.
4. Ôn tập bài hát : Đi cấy 
- Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm theo yêu cầu của giáo viên 
- Giáo viên cho học sinh ôn bài hát theo cách hát đối đáp
- Giáo viên cho các nhóm học sinh hát hát đối đáp và gõ đệm theo các cách.
- Giáo viên gọi một vài học sinh hoặc một vài nhóm lên bảng hát bài hát.
II. Ôn tập 4 bài TĐN
 "Tập đọc nhạc số 1,2,3,4, 5"
- Giáo viên gõ tiết tấu một câu nhạc bất kì trong bài và cho học sinh nhận biết đó là câu nhạc nào?
- Chia lớp thành từng nhóm nhỏ cho ôn kĩ bài TĐN số 1 kết hợp gõ đệm theo yêu cầu của giáo viên 
- Học sinh đọc đúng nhạc rõ ràng thể hiện đúng sắc thái tính chất của bài TĐN
- Khi học sinh đã đọc tốt bài TĐN số1 giáo viên cho học sinh ôn kĩ các bài tiếp thoe tương tự các bước như ôn bài TĐN số 1
- Giáo viên gọi môt số cá nhân hoặc nhóm học sinh lên đọc nhạc kết hợp gõ đệm thoe yêu cầu của giáo viên để kiểm tra sự tiếp thu của học sinh 
- Khi học sinh đã đọc tốt các bài TĐN giáo viên cho học sinh ôn sang nội dung tiếp theo. 
HS ghi bài 
HS lắng nghe
HS trả lời
HS thực hiện 
HS trả lời
HS lắng nghe
HS thực hiện
HS theo dõi thực hiện
HSthực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS ghi bài 
HS theo dõi lắng nghe
HS thực hiện 
HS thực hiện
HS thực hiện 
4. Củng cố:
- Nội dung bài học hôm nay gồm những nội dung gì? 
- Nhận xét ưu khuyết điểm của tiết ôn tập 
- Cho học sinh đọc lại một trong các bài TĐN vừa ôn tập 
5. Dặn dò:
- Nhắc học sinh về ôn lại nội dung ôn tập và chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 06/12/2014
Ngày giảng: 09/12/2014
TIẾT 17KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Học sinh hát tốt 4 bài hát "Tiếng chuông và ngọn cờ" và bài hát "Vui bước trên đường xa", Hành khúc tới trường , Đi cấy và biết cách biểu diễn theo tính chất của bài hát
- Đọc tốt 4 bài TĐN số 1 ,số 2, số 3, số 4, số 5.
- Tổng kết HK I
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng làm bài kiểm tra
3.Thái độ:
- Nghiêm túc trong tiết kiểm tra
II. CHUẨN BỊ
1. GV:
- Sổ ghi điểm, chuẩn bị đề bài ,đáp án biểu điểm.
2. HS:
- Chuẩn bị tốt nội dung kiểm tra
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
3. Bài mới:
A. Đề bài
Câu 1: Em hãy hát và gõ đệm theo phách bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”
Câu 2: Em hãy hát và gõ đệm theo tiết tấu bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”
Câu 3: Em hãy hát và gõ đệm theo nhịp bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”
Câu 4 : Em hãy hát và gõ đệm theo phách bài hát “Vui bước trên đường xa”
Câu 5: Em hãy hát và gõ đệm theo tiết tấu bài hát “Vui bước trên đường xa”
Câu 6: Em hãy hát và gõ đệm theo nhịp bài hát “Vui bước trên đường xa”
Câu 7: Em hãy hát và gõ đệm theo phách bài hát “Hành khúc tới trường” 
Câu 8: Em hãy hát và gõ đệm theo tiết tấu bài hát “Hành khúc tới trường”
Câu 9 : Em hãy hát và gõ đệm theo nhịp bài hát “Hành khúc tới trường”
Câu 10: Em hãy hát và gõ đệm theo phách bài hát “Đi cấy ”
Câu 11: Em hãy hát và gõ đệm theo tiết tấu bài hát “Đi cấy ”
Câu 12: Em hãy hát và gõ đệm theo nhịp bài hát “Đi cấy ”
Câu 13: Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1
Câu 14: Đọc nhạc và gõ đệm theo tiết tấu bài TĐN số 1
Câu 15: Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 2
Câu 16: Đọc nhạc và gõ đệm theo tiết tấu bài TĐN số 2
Câu 17: Đọc nhạc và gõ đệm theo phách bài TĐN số 2
Câu 18: Đọc nhạc và gõ đệm theo nhịp bài TĐN số 2
Câu 19: Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3
Câu 20: Đọc nhạc và gõ đệm theo tiết tấu bài TĐN số 3
Câu 21: Đọc nhạc và gõ đệm theo phách bài TĐN số 3
Câu 22: Đọc nhạc và gõ đệm theo nhịp bài TĐN số 3
Câu 23: Đọc nhạc và gõ đệm theo tiết tấu bài TĐN số 4
Câu 24: Đọc nhạc và gõ đệm theo phách bài TĐN số 4
Câu 25: Đọc nhạc và gõ đệm theo nhịp bài TĐN số 4
Câu 26: Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 5
Câu 27: Đọc nhạc và gõ đệm theo tiết tấu bài TĐN số 5
Câu 28: Đọc nhạc và gõ đệm theo phách bài TĐN số 5
Câu 29: Đọc nhạc và gõ đệm theo nhịp bài TĐN số 5
B. Đáp án Biểu điểm
GV phổ biến hình thức kiểm tra: Bốc thăm 
VD: mỗi HS bốc thăm 1 bài hát và 1 bài TĐN 
 - HS bốc phải bài nào thì thể hiện bài đó
* Cách thức cho điểm
 - HS hát hay đúng nhạc, đúng lời ca. Đọc đúng cao độ, trường độ đạt điểm: Đ
 - HS chưa thực hiện bài tốt thì sẽ đạt điểm: CĐ
* Tiến hành bốc thăm và kiểm tra từng học sinh 
 4. Củng cố:	
- GV nhận xét giờ kiểm tra và gọi 1 số HS đạt điểm cao lên trình bày lại bài hát của mình.
-Tuyên dương những HS đạt điểm cao
 5. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học
- Giờ sau tiếp tục kiểm tra những HS còn lại
__________________________________________________________
Ngày soạn: 14/12/2014
Ngày giảng: 16/12/2014
TIẾT 18
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Tiếp tục kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Học sinh hát tốt 4 bài hát "Tiếng chuông và ngọn cờ" và bài hát "Vui bước trên đường xa", Hành khúc tới trường , Đi cấy và biết cách biểu diễn theo tính chất của bài hát
- Đọc tốt 4 bài TĐN số 1 ,số 2, số 3, số 4, số 5.
- Tổng kết HK I
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng làm bài kiểm tra
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong tiết kiểm tra
II. CHUẨN BỊ
1. GV:
- Sổ ghi điểm, chuẩn bị đề bài, đáp án biểu điểm.
2. HS:
- Chuẩn bị tốt nội dung kiểm tra
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
3. Bài mới:
A. Đề bài
Câu 1: Em hãy hát và gõ đệm theo phách bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”
Câu 2: Em hãy hát và gõ đệm theo tiết tấu bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”
Câu 3: Em hãy hát và gõ đệm theo nhịp bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”
Câu 4: Em hãy hát và gõ đệm theo phách bài hát “Vui bước trên đường xa”
Câu 5: Em hãy hát và gõ đệm theo tiết tấu bài hát “Vui bước trên đường xa”
Câu 6: Em hãy hát và gõ đệm theo nhịp bài hát “Vui bước trên đường xa”
Câu 7: Em hãy hát và gõ đệm theo phách bài hát “Hành khúc tới trường” 
Câu 8: Em hãy hát và gõ đệm theo tiết tấu bài hát “Hành khúc tới trường”
Câu 9: Em hãy hát và gõ đệm theo nhịp bài hát “Hành khúc tới trường”
Câu 10: Em hãy hát và gõ đệm theo phách bài hát “Đi cấy ”
Câu 11: Em hãy hát và gõ đệm theo tiết tấu bài hát “Đi cấy ”
Câu 12: Em hãy hát và gõ đệm theo nhịp bài hát “Đi cấy ”
Câu 13: Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1
Câu 14: Đọc nhạc và gõ đệm theo tiết tấu bài TĐN số 1
Câu 15: Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 2
Câu 16: Đọc nhạc và gõ đệm theo tiết tấu bài TĐN số 2
Câu 17: Đọc nhạc và gõ đệm theo phách bài TĐN số 2
Câu 18: Đọc nhạc và gõ đệm theo nhịp bài TĐN số 2
Câu 19: Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3
Câu 20: Đọc nhạc và gõ đệm theo tiết tấu bài TĐN số 3
Câu 21: Đọc nhạc và gõ đệm theo phách bài TĐN số 3
Câu 22: Đọc nhạc và gõ đệm theo nhịp bài TĐN số 3
Câu 23: Đọc nhạc và gõ đệm theo tiết tấu bài TĐN số 4
Câu 24: Đọc nhạc và gõ đệm theo phách bài TĐN số 4
Câu 25: Đọc nhạc và gõ đệm theo nhịp bài TĐN số 4
Câu 26: Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 5
Câu 27: Đọc nhạc và gõ đệm theo tiết tấu bài TĐN số 5
Câu 28: Đọc nhạc và gõ đệm theo phách bài TĐN số 5
Câu 29: Đọc nhạc và gõ đệm theo nhịp bài TĐN số 5
B Đáp án Biểu điểm
GV phổ biến hình thức kiểm tra: Bốc thăm 
VD: mỗi HS bốc thăm 1 bài hát và 1 bài TĐN 
 - HS bốc phải bài nào thì thể hiện bài đó
* Cách thức cho điểm
 - HS hát hay đúng nhạc, đúng lời ca. Đọc đúng cao độ, trường độ đạt điểm: Đ
 - HS chưa thực hiện bài tốt thì sẽ đạt điểm: CĐ
* Tiến hành bốc thăm và kiểm tra từng học sinh 
4. Củng cố:
- GV nhận xét giờ kiểm tra và gọi 1 số HS đạt điểm cao lên trình bày lại bài hát của mình.
- Tuyên dương những HS đạt điểm cao
5. Dặn dò: 
- Nhắc HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học
- Xem trước bài hát: Niềm vui của em 
Ngày soạn: 03/01/2015
Ngày giảng: 06/.01/2015
TIẾT 19
 HỌC HÁT BÀI: NIỀM VUI CỦA EM
 Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- HS biết Nguyễn Huy Hùng là tác giả của bài hát" Niềm vui của em". Biết bài hát có 2 lời, nội dung bài hát nói về niềm vui của các bạn nhỏ miền núi được học hành để vươn tới những tương lai tươi đẹp.
- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát" Niềm vui của em".
2. Kỹ năng:
- Biết cách lấy hơi hát rõ lời diễn cảm .Biết hát kết hợp với gõ đệm, tập theo hình thức: đơn ca, song ca, tốp ca....
3. Thái độ:
- Qua bài hát thể hiện tình cảm thương yêu của các bạn nhỏ và nhũng người dân ở vùng cao xa xôi đang cố gắng học tập để vươn tới tương lai tươi đẹp.
II. CHUẨN BI
1. GV:
- Nhạc cụ quen dùng 
- Hát tốt chuẩn bài hát " Niềm vui của em " 
- Nghiên cứu soạn giảng
- Băng nhạc dùng để giới thiệu bài hát
2. HS:
- SGK âm nhạc 6, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
(không kiểm tra)
3. Bài mới:
GV đặt vấn đề vào bài
Hoạt động
của GV
Nội dung
Hoạt động
của HS
GV ghi bảng
GV giới thiệu
GV hỏi
GV hỏi
GV hỏi
GV thực hiện
GV đàn
GV điều khiển
GV hướng dẫn
GV thực hiện
GV chỉ định
GV điều khiển
GV đàn
I. Học hát bài 
" Niềm vui của em "
1. Giới thiệu bài
- Giới thiêu về tác giả: Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng quê ở tỉnh Quảng Nam, hiện đang phụ trách phần âm nhạc của Đài phát thanh tỉnh Quảng Nam. Ông sinh năm 1954, đã viết một số bài hát cho thiếu nhi và đây là một bài hát của ông được nhiều người yêu thích.
2. Tìm hiểu bài
? Bài hát được viết ở nhịp mấy?
- Nhịp 2/4
Tác giả đã sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào?
- Dấu pha thăng .
- Dấu nối, dấu luyến.
- Dấu nhắc lại.
- Khung thay đổi .
- Giọng mi thứ 
? Bài hát được chia làm mấy câu?
- 7 câu
3. Nghe hát mẫu
- Giáo viên trình bày bài hát cho học sinh nghe làm quen với giai điệu bài hát
4. Khởi động giọng
- Cho học sinh khởi động theo âm :
 là la la lá – lá la la la là
- Đọc lời ca giải thích cho học sinh hiểu những ca từ khó
5. Hát từng câu:
Tập hát từng câu theo nối móc xích cho đến hết bài
- Giáo viên đàn mẫu câu 1 và hướng dẫn học sinh hát C1
 '' Khi ông mặt trời trường'' 
- Các câu tiếp theo giáo viên huớng dẫn và dạy tương tự như C1
- Trong khi học sinh hát giáo viên hướng dẫn học sinh ngân, nghỉ đúng nhịp phách
- Trong quá trình dạy hát giáo viên chia lớp thành từng nhóm nhỏ để hướng dẫn và dạy cho kĩ 
6. Hát cả bài
- Sau khi học sinh hát tốt các câu giáo viên cho ghép lại thành bài hoàn chỉnh
“ Khi ông mặt trời.......................................
...............................vui đong đầy”
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hát và gõ đệm theo các cách đã học
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hát đối đáp
- Giáo viên gọi một học sinh hát tốt hát cùng để làm mẫu một lần sau đó hướng dẫn cho học sinh thực hiện 
- Chia lớp thành hai nhóm:
+ Nhóm 1 hát C1, C3
+ Nhóm 2 hát C2, C4 cứ thế luân phiên nhau.
- Giáo viên cho các nhóm thực hiện
7. Củng cố kiểm tra
- Giáo viên gọi một vài học sinh hoặc một vài nhóm lên bảng hát bài hát.
“ Khi ông mặt trời.......................................
...............................vui đong đầy”
- Cho HS hát và nhún theo nhịp 2
HS ghi bài
HS lắng nghe
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS lắng nghe
HS luyện thanh
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
4. Củng cố:
- Giáo viên cho cả lớp hát lại bài hát kết hợp gõ đêm theo yêu cầu của giáo viên 
? Hôm nay chúng ta đã học bài hát gì? ai là tác giả của bài hát đó?
? Bài hát được thể hiện với sắc thái như thư nào ? HS: Tình cảm hồn nhiên
? Sau khi học xong bài hát em có cảm nhận như thế nào?
 HS: Bài hát rất hay,..các em cần phải gắng học hơn nữa
? Nội dung của bài hát nói lên điều gì?
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học và nhắc học sinh về ôn lại bài học.
- Làm bài tập và câu hỏi SGK 
- Chuẩn bị bài sau: Xem trước bài TĐN số 6
__________________________________________________________
Ngày soạn: 10/01/2015
Ngày giảng: 13/01/2015
TIẾT 20
 - ÔN TẬP BÀI HÁT: NIỀM VUI CỦA EM
 	 - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6	
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát '' Niềm vui của em '', hát nhẹ nhàng rõ lời. Biết hát kết hợp gõ đệm.
- HS đọc đúng cao độ, trường độ và hát tốt lời bài TĐN số 6 " Trời đã sáng rồi"
- HS biết bài TĐN số 6 " Trời đã sáng rồi" là của dân ca Pháp.
2. Kỹ năng:
- Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca....
- Biết đọc nhạc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
3. Thái độ:
- Qua nội dung bài học giúp cho HS biết tự giác trong học tập và công việc hằng ngày
II. CHUẨN BI
1.GV:
- Nhạc cụ quen dùng 
- Nghiên cứu soạn giảng
- Tập luyện để trình bày bài " Trời đã sáng rồi"
2. HS:
- SGK âm nhac 6, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC	
1. Ổn định tổ ch

File đính kèm:

  • docam_nhac_lop_6_20150726_061205.doc