Giáo án Âm nhạc 6

I . Mục tiêu :

- Ôn tập lại tòan bộ kiến thức đã học trong HKII

- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách chính xác

 

 II . Chuẩn bị :

· Giáo viên :

- Báo cho học sinh trước đề thi và cách tổ chức thi

- Động viên tinh thần cố gắng của học sinh ,nhắc nhở các em có thái độ đúng mực trong kiểm tra

· Học sinh :

- Học thuộc các bài hát và đọc hòan chỉnh các bài TĐN,

- Học phần nhạc lí các kí hiệu ghi trường độ của hình nốt

 

doc65 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2565 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Hát theo yêu cầu.
Hoạt động 4: dặn dò (4’)
- Học thuộc bài hát Đi cấy và tập đặt lời mới cho bài hát
- Chuẩn bị bài TĐN số 5,đọc trước tên nốt nhạc.
-Học sinh ghi nhớ.
Duyệt của tổ
Duyệt của BGH
Ngày soạn: 10/11/2011 Tuần 14	
Ngày dạy: 16/11/2011 Tiết 14
 Ôn tập bài hát: Đi Cấy
 Tập đọc nhạc: TĐN số 5 
 I . Mục tiêu :
Học sinh ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát “Đi cấy”
Học sinh đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài tập đọc nhạc số 5
II . Chuẩn bị :
Giáo viên :
Nhạc cụ quen dùng .
Đọc nhạc đánh đàn và hát thuần thục bài tập đọc nhạc số 5
Học sinh : 
Xem trước bài ở nhà
III . Tiến trình dạy học :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1: OnÅ định (1’)
 - Kiểm tra sỉ số lớp. 
-Học sinh báo cáo.
Hoạt động 2 : Bài cũ ( 15’)
 I. Ơn hát: Đi cấy
Dân ca Thanh Hố
1. Luyện thanh:
2. Ơn tập:
- Giáo viên hát lại bài “Đi Cấy” .
- Luyện thanh .
- Hướng dẫn các em hát đúng những chổ luyến âm.
- Tập thể hát hoàn chỉnh bài hát
- Cả lớp hát hoàn chỉnh kết hợp vỗ tay
- Hướng dẫn vài động tác minh họa cho từng câu nhạc
- Cho học sinh lên xung phong vừa múa vừa hát,gv nhận xét cho điểm.
- Cho dãy A hát đối đáp dãy B và ngược lạ
-Học sinh nghe.
-Đọc gam sol trưởng.
-Lắng nghe và hát lại.
-Tập thể hát.
-Học sinh thực hiện.
-Tập thể quan sát.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh từng dăy thực hiện.
Hoạt động 3 : Bài mới (15’)
 - II-TĐN số 5
 Cho HS Luyện âm 
 N«…………………….......na.
a. Chia từng câu 
- Bài chia làm 4 câu,mỗi câu có 4 ô nhịp.
- Ở câu 1 có dấu nhắc lại nên đọc 2lần.
b. Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu 
c. Đọc gam Đô trưởng
d. Nghe giai điệu bài TĐN số 5
e.Tập đọc nhạc từng câu
- Giáo viên đàn từng câu, sau đó học sinh nghe và đọc lại
- Tiến hành tương tư các câu còn lại cho đến hết bài
- Lưu ý ngân đúng trường độ nốt trắng bằng 2 phách ở cuối câu
f. Tập hát lời ca 
- Đọc hoàn chỉnh cả bài rồi ghép lời vào
- Cả lớp chia thành hai nhóm, một nửa lớp tập đọc nhạc, nửa lớp còn lại ghép lời và ngươc lại. 
- Yêu cầu từng nhóm vừa thực hiện bài tập của mình vừa nghe và nhận xét phần trình bày của các bạn 
- Giáo viên nhận xét về ưu điểm, nhược điểm của từng bên
-HS nghe và chú ý.
-Học sinh đọc nốt.
-Đọc gam đô trưởng.
-Lắng nghe .
-Học sinh nghe và đọc đúng cao độ .
-Cả lớp đọc .
-Chú ý ngân đúng trường đo.ä
-Cả lớp ghép lời.
-Từng nhóm thực hiện.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 4 :Cũng cố (10’)
* Trị chơi âm nhạc:
- Đàn cao độ một vài nốt nhạc cho hs nghe và yêu cầu các em cho biết đĩ là các nốt nào đồng thời đọc lại cao độ cảu những nốt nhạc đĩ. 
- GV đàn câu nhạc cho HS nghe và đoán là câu nhac nào trong bài TĐN.
-Yêu cầu hs đọc lại cả bài ,gv lắng nghe sửa sai.
-Hướng dẫn hs ghép lời ca.
- Học sinh trả lời .
-Học sinh thực hiện.
Hoạt động :Dặn dò (4’)
III. Kết thúc:
Chép bài TĐN vào vở, luyện đọc nhạc và đánh nhịp 2/4.
Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Đọc đúng cao độ,thuộc lời bàiTĐN số 5. Hát thuần thục bài hat` đi cấy.
- Xem trước bài mới phần âm nhạc thường thức: Giới thiệu vế một số nhạc cụ dân tộc.
-Lắng nghe thực hiện.
Duyệtcủa tổ trưởng
Duyệt của BGH
Ngày soạn: 17/11 Tuần 15	
Ngày dạy: 23/11 Tiết 15
 Ôân tập bài hát : ĐI CẤY
 Ôân tập đọc nhạc : TĐN SỐ 5
 Âm nhạc thường thức: Giới thiệu 
 một số nhạc cụ dân tộc
I . Mục tiêu :
Học sinh được ôn thêm bài Đi Cấy để hát hoàn chỉnh và rõ sắc thái cả bài
Ôn tâïp tập đọc nhạc số 5
Có thêm những hiểu biết về nhạc qua phần âm nhạc thường thức
II . Chuẩn bị :
Giáo viên :
Đàn organ và một số hình ảnh nhạc cụ dân tộc.
Tư liệu về nhạc cụ dân tộc (Lấy từ “nhaccudantoc.com) .
Học sinh : 
Xem trước bài ở nhà
III . Tiến trình dạy học :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1 :Oån định (1’)
- Kiểm tra sỉ số lớp .
-Học sinh báo cáo.
Hoạt động 2 : Bài cũ
 2.1 Oân tập bài hát Đi cấy: 15’
- Cả lớp hát rõ sắc thái bài “Đi Cấy”
- Giáo viên nhắc học sinh những chỗ luyến hai nốt hát mềm mại hơn
- Mỗi tổ trình bày hoàn chỉnh bài hát
-1 hay 2 HS hát kết hợp động tác tay,Gv nhận xét cho điểm.
- Cả lớp đứng hát nhún chân nhịp nhàng kết hợp động tác tay.
-Thực hiện
 -Nghe và sửa sai
-Từng tổ thực hiện
-Thực hiện 
-Tập thể thực hiện
2.2 Oân tập TĐN số 5: (10’)
- Cho cả lớp nghe lại bài TĐN số 5
- Học sinh đọc và gõ phách bài tập đọc nhạc số 5 vài ba lần theo đàn
- Gọi vài nhóm học sinh đọc, ghép lời và nhận xét lẫn nhau.
-Gọi một vài cá nhân đọc,GV nhận xét và cho điểm.
Thực hiện
Tập thể đọc
Nhóm thực hiện
Hoạt động 3 : Bài cũ (15’)
Một vài nhạc cụ dân tộc phổ biến. 
Có nhiều loại sáo:
-Sáo bầu.
-Sáo ngang
-Đàn bầu
-Đàn tranh
-Đàn nhị
-Đàn nguyệt
Treo lên bảng tranh vẽ 1 số nhạc cụ dân tộc phổ biến.
- Chỉ vào từng nhạc cụ và giới thiệu về tên và đặc điểm của các loại nhạc cụ đó.
- Đàn một số loại nhạc cụ có sẵn trong đàn organ cho học sinh nghe.
-Phân biệt cho hs đâu lànhạc cụ dâu tộ đâu là nhạc cụ nước ngoài du nhập vào.
-Quan sát và lắng nghe. 
-Học sinh lắng nghe.
-Quan sát sự độc đáo của từng loại nhạc cụ.
Hoạt động 4: Dặn dò (4’)
- Về nhà ôn 2 bài hát “Hành khúc tới trường”, “Đi cấy” và 2 bài TĐN số 4 ,5 tiết sau ôn tập và kiểm tra.
-Chuẩn bị ở nha.ø
Duyệtcủa tổ trưởng
Duyệt của BGH
Ngày soạn: 25/11 Tuần 16	
Ngày dạy: 30/11 Tiết 16 
 ÔN TẬP 
I . Mục tiêu :
Ôn tập và củng cố cách thể hiện 2 bài hát “Hành khúc tới trường”,”Đi Cấy”
Ôn tâïp tập đọc nhạc thông qua hai bài TĐN số 4 và TĐN số 5
 II . Chuẩn bị :
Giáo viên :
Đàn organ và băng nhạc hai bài hát trên 
Học sinh : 
- Ôân tập các bài hát và bài tập đọc nhạc trước ở nhà
III . Tiến trình dạy học :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định :1’ 
Kiểm tra sỉ số 
Học sinh báo cáo
2.1 Oân tập bài hát: Đi cấy,Hành khúc tới trường :20’
- Cả lớp hát rõ sắc thái từng bài hát
- Giáo viên nhắc học sinh những chỗ hát chưa tốt
- Mỗi tổ trình bày hoàn chỉnh từng bài hát kết hợp vỗ tay đều theo nhịp
-1 hay 2 HS hát kết hợp động tác tay
- Giáo viên đàn 1 hay 2 câu nhạc trong hai bài hát cho tập thể đóan
Thực hiện
 Nghe và sửa sai
Từng tổ thực hiện
Thực hiện 
Học sinh trả lời
2.2 Oân tập TĐN số 4,5: 15’
 - Treo AHTT và hỏi học sinh đây là AHTT của bài TĐN nào
- Cả lớp gỏ phách AHTT
- Tập thể đọc nốt và ghép lời hoàn chỉnh
 từng bài TĐN
- Tập thể đánh nhịp từng bài TĐN
- Nghe và đoán câu nhạc của bài TĐN
Thực hiện
Tập thể đọc và ghép lời
Tập thể thực hiện
 Học sinh trả lời
 3 củng cố :5’
 - Từng nhóm học sinh lên trình bày các bài hát và bài TĐN
- Nhận xét và cho điểm từng cá nhân
Từng nhóm trình bày 
Học sinh lắng nghe
4 Dặn dò :4’
- Về nhà học 4 bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”, “Vui bước trên đường xa”,“Hành khúc tới trường”, “Đi cấy” và các bài TĐN để các tiết sau ôn tập kiểm tra và thi HKI.
Chuẩn bị ở nha.ø
Ngày soạn: 1/12 /2011	 Tuần 17, 18	 
Ngày dạy: 7+14/12 /2011 Tiết 17 ,18
 ÔN TẬP – KIỂM TRA 
 CUỐI HỌC KỲ I
I . Mục tiêu :
Ôn tập lại tòan bộ kiến thức đã học trong HKII
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách chính xác
 II . Chuẩn bị :
Giáo viên :
Báo cho học sinh trước đề thi và cách tổ chức thi
Động viên tinh thần cố gắng của học sinh ,nhắc nhở các em có thái độ đúng mực trong kiểm tra
Học sinh : 
Học thuộc các bài hát và đọc hòan chỉnh các bài TĐN,
Học phần nhạc lí các kí hiệu ghi trường độ của hình nốt
III . Tiến trình dạy học :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định :
Kiểm tra sỉ số 
Học sinh báo cáo
2 ôn tập
 ÔN TẬP BÀI HÁT (tiết 17)
ÔN TẬP TĐN (tiết 18)
-Cho hs ôn tập theo từng phần:
ÔN TẬP BÀI HÁT: Tiếng chuông và ngọn cờ,Vui bước trên đường xa,Hành khúc tới trường.
-GV đàn từng bài,chỉnh sửa nếu HS có hát sai.
- Học sinh lên bốc thăm bài hát và bài tập đọc nhạc (có thể cho học sinh tự chọn bạn để hát chung).
- Phần trình bày bài hát học sinh nào có múaminh họa tốt được cộng thêm1 điểm.
-Oân tập T ĐN số 1,2,3,4,5.
- Yêu cầu học sinh đọc đúng cao độ và thuộc lòng lời bài TĐN,kết hợp gõ phách.
-GV kiểm tra 1 vài HS lấy điểm.
-Hát từng bài.
-Nghe và sửa sai theo hướng dẫn.
-Từng tổ thực hiện.
-Chú ý các động tác minh họa.
-Đọc lại bài và gõ phách.
-Đọc theo chỉ định.
- Treo AHTT và hỏi học sinh đây là AHTT của bài TĐN nào.
- Cả lớp gỏ phách AHTT.
- Tập thể đọc nốt và ghép lời hòan chỉnh từng bài TĐN.
- Tập thể đánh nhịp từng bài TĐN.
- Nghe và đoán câu nhạc của bài TĐN.
-HS nhận biết.
 -Đọc và gõ.
3 Dặn dò
Về nhà học bài 4 bài hát và 5 bài TĐN đã ôn chuẩn bị thi HKI.(Tiết 18)
 -Lắng nghe thực hiện.
Tiết 18 : THI HỌC KỲ I
* Yêu cầu:
1. Hát: (4 điểm)
- Thuộc lời, chính xác giai điệu (3 điểm).
- Thể hiện tốt sắc thái tình cảm của bài hát (1đ)
2. TĐN: ( 4 điểm)
- Đọc nhạc đúng, thuộc lời- khơng nhìn sgk (3điểm)
- Đánh nhịp chính xác (1điểm)
3. Nhạc lí: (2 điểm)
- Xác định được giọng của bài hát hoặc TĐN (1điểm)
- Tìm được 1 cặp giọng song song, 1 cặp giọng cùng tên (1 điểm)
* Kiểm tra:
- Gọi 2 hs lên bảng bốc thăm và trình bày theo nội dung yêu cầu của thăm.
* Trong quá trình ktra GV yêu cầu các hs chưa được kiểm tra phải giữ trật tự để theo dõi phần trình bày của các bạn để rút kinh nghiệm cho bản thân và để các bạn ktra cho tốt.
GV nêu yêu cầu
GV thơng báo về thang điểm và các yêu cầu cần đạt được khi ktra.
GV yêu cầu
GV nhận xét, nhắc nhở
HS nghe
HS nghe và ghi nhớ các yêu cầu của GV
HS lên kiểm tra
HS nghe và rút kinh nghiệm
IV. Kết thúc:
GV nhận xét, đánh giá chung ( Nêu rõ ưu, khuyết) để hs rút kinh nghiệm
Thơng báo kết quả kiểm tra của từng em
	Duyệt của TT
Ngày soạn: 31 /12 	 Tuần 20	
Ngày dạy: 4/ 1 Tiết 19
 	Học hát bài:
 Sáng tác : Nguyễn Huy Hùng
I . Mục tiêu :
HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Niềm vui của em
HS thể hiện bài hát hoàn chỉnh nhất
II . Chuẩn bị :
Giáo viên :
Đàn organ và bảng phụ bài hát.
Đàn và hát thuần thục bài Niềm vui của em 
Học sinh : 
Xem trước bài ở nhà
III . Tiến trình dạy học :	
 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1: Khởi động-ổn định ( 1ph)
- Kiểm tra sỉ số lớp. 
-Học sinh báo cáo.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới.(40ph)
1. Giới thiệu tác giả, bài hát.
a. Tác giả: 
- Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng sinh năm 1954, quê ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam
- Hiện ơng đang làm việc tại đài phát thanh tỉnh Quảng Nam, phụ trách về phần âm nhạc. Ơng đã viết một số bài hát cho thiếu nhi và đây là một bài hát được nhiều người yêu thích.
2. Nghe hát mẫu:
3. Chia đoạn, chia câu: (3 câu và cĩ 2 lời)
4. Luyện thanh:
5. Tập hát từng câu: (Dịch giọmg -3)
- Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đĩ gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn
- Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2
- Tập câu 3 tương tự câu 1 và câu 2 cho hết bài
- Hát thuần thục lời 1.
- Gọi 1-2 hs hát tốt hát lời 2
- Cả lớp hát lời 2
6. Hát đầy đủ cả bài:
- Chia ½ lớp hát lời 1, ½ lớp hát lời 2 sau đĩ đổi ngược lại.
- Hướng dẫn hs trình bày theo nhĩm
7. Hát hồn chỉnh cả bài:
- Chọn tiết tấu Cha chaTP 110 đệm đàn cho hs hát. 
- Trình bày theo nhĩm, GV nhận xét và sửa sai (nếu cĩ)
- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.
- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hồ giọng.
- Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ hu
 -Yêu cầu HS mở SGK trang 28.
-GV ghi tựa bài hát trên bảng.
- Giới thiệu tác giả: NS Nguyễn Huy Hùng quê ở Tỉnh Quảng Nam, hiện đang phụ trách phần âm nhạc của Đài phát thanh Tỉnh Quảng Nam. Oâng sinh 1954, đã viết một số bài hát cho thiếu nhi và đây là bài hát của Oâng được nhiều người yêu thích.
-Yêu cầu HS đọc thầm lời bài hát.(1’)
-GV giải thích một số kí hiệu trong bài hát như: dấu luyến,dấu nhắc lại…
-GV hát mẫu một lần,thể hiện tình cảm sắc thái bài hát.
-Giới thiệu sơ về cấu trúc bài hát. 
+ Bài hát viết ở hình thức một đoạn nhạc mở rộng gốm 2 lời hát.
-Đàn mẫu luyện thanh.
-Tập hát:
 + Giáo viên đàn giai điệu từng câu ba lần, yêu cầu học sinh nghe và hát lại.(Mỗi đoạn chia thành 2 câu).
- Tập tương tự với các câu tiếp theo.
-Lưu ý dấu ngân dài ở từ “hát”.
- Chú ý các dấu luyến.
- Hát toàn bộ lời 1.
- Tập hát lời 2.
- Cả lớp hát hoàn chỉnh cả bài. 
- Giáo viên nhắc học sinh hát rõ sắc thái từng câu .
- Thể hiện bài hát ở mức độ hồn nhiên, trong sáng, hát cả 2 lời, kết thúc bằng cách nhắc lại câu “Ơi con gà gừng … đong đầy”.
Cho HS hát lại cả bài hình thức chia hai nhóm,mỗi nhóm hát một lời và yêu cầu nhận xét lẫn nhau.
-Gv giải thích nội dung bài hát.hỏi:
 + nhân vật “ EM” trong bài hát này là ai?
 + Những em HS miền núi có niềm vui gì?
 + Tại sao người mẹ trrong bài hát này cũng đi học?
-Như vậy chúng ta thấy người dân ở miền núi có một niềm khác khao đượ di học để xây dựng những hoài bảo trong tương lai.mẳc dù điều kiện vật chất của họ có khó khăn hơn so với miền xuôi.
-GV đưa bài tập về nhà:
 + Em hãy nêu cảm nghĩ của mình về bài hát : Niềm vui của em.
-Yêu cầu HS làm bài vào tập.
-Mở SGK.
-Ghi bài mới.
-Lắng nghe giới thiệu về tác giả bài hát.
-Đọc thầm lời bài hát.
-Chú ý những kí hiệu trong bài.
-Lắng nghe GV hát.
-Đứng đúng tư thế đọc mẫu luyện thanh.
-Chú ý lắng nghe tiếng đàn,hát nhẩm theo.
-Lưu ý cách ngân dài trường độ.
-Hát lại lời 1.
-Hát theo hướng dẫn của GV,lắng nghe bạn hát và nhận xét.
-Trả lời:
 + Là những HS miền núi.
+ Vì được đi học.
+ Học để biết chữ.
-Ghi bài tập về nhà làm.
Hoạt động 3: dặn dò (4’)
 - Học thuộc bài hát và trình bày có tình cảm. Làm bài tâp đã dặn
-Chuẩn bị bài TĐN ssố 6,đọc trước tên nốt nhạc và tập gõ tiết tấu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Ngày soạn: 31 / 12 	Ngày dạy: 11 / 1- 
Tuần 21	Tiết 20 
Ôn tập bài hát: Niềm vui của em
 Tập đọc nhạc số: TĐN SỐ 6 
I . Mục tiêu :
HS được ôn tập lại bài hát để hát hoàn chỉnh hơn.
HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN Trời đã sáng rồi.
II . Chuẩn bị :
Giáo viên :
Nhạc cụ quen dùng .
Đọc nhạc đánh đàn và hát thuần thục bài tập đọc nhạc số 6
Học sinh : 
Xem trước bài ở nhà
III . Tiến trình dạy học :
 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1: Oån định – khởi động lớp.(1’)
- Kiểm tra sỉ số lớp.
-Học sinh báo cáo.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (15’)
 I- . Ơn hát: Niềm vui của em
Nhạc và lời: Nguyễn huy Hùng
1. Luyện thanh:
2. Ơn tập:
3. Kiểm tra:
- Gọi nhĩm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát => Gv nhận xét và cho điểm
- Giáo viên hát lại bài “Niềm vui của em” .
- Luyện thanh:
- Theo các em câu nhạc nào khó nhất?
- Hướng dẫn các em hát đúng.
- Tập thể hát hoàn chỉnh bài hát.Gv lắng nghe.
- Cả lớp hát hoàn chỉnh kết hợp vỗ tay.
- Hướng dẫn vài động tác minh họa cho từng câu nhạc.
- Cho học sinh lên xung phong vừa múa vừa hát. Gv nhận xét cho điểm.
- Cho dãy A hát đối đáp dãy B và ngược lại.
-Học sinh nghehat1 nhẩm theo.
- Đứng đúng tư thế đọc.
 -Trả lời theo suy nghĩ.
-Lắng nghe và hát lại.
-Tập thể hát
-Học sinh thực hiện.
-Tập thể quan sát.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh từng dăy thực hiện.
Hoạt động 3: Dạy bài mới (25’)
II- Bài mới: TĐN Số 6 
III. Tập đọc nhạc: TĐN số 6- Trời đã sáng rồi 
Dân ca Pháp
1. Nhận xét:
2. Đọc tên nốt nhạc:
3.Chia câu: 
4. Đọc gam C 7âm:
5. Tập đọc từng câu: (Dịch giọng +1)
6. Ghép lời ca
7. Trình bày hồn chỉnh cả bài:
a. Chia từng câu 
- Bài chia làm 4 câu,mỗi câu có 4 ô nhịp 
b. Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu 
c. Đọc gam Đô trưởng
d. Nghe giai điệu bài TĐN số 6
e.Tập đọc nhạc từng câu
- Giáo viên đàn từng câu, sau đó học sinh nghe và đọc lại.
- Tiến hành tương tư các câu còn lại cho đến hết bài.
- Lưu ý ngân đúng trường độ nốt trắng bằng 2 phách ở cuối câu.
f. Tập hát lời ca 
- Đọc hoàn chỉnh cả bài rồi ghép lời vào.
- Cả lớp chia thành hai nhóm, một nửa lớp tập đọc nhạc, nửa lớp còn lại ghép lời và ngươc lại. 
- Yêu cầu từng nhóm vừa thực hiện bài tập của mình vừa nghe và nhận xét phần trình bày của các bạn .
- Giáo viên nhận xét về ưu điểm, nhược điểm của từng bên.
- GV đàn câu nhạc cho HS nghe và đoán là câu nhac nào trong bài TĐN.
- cho hs đọc lại cả bài TĐN lắng nghe chỉnh sửa những chổ hs sai.
-HS nghe và chú y.ù
-Học sinh đọc nốt.
-Đọc gam đô trưởng.
-Lắng nghe .
-Học sinh nghe và đọc đúng cao độ .
-Cả lớp đọc .
-Chú ý ngân đúng trường độ.
-Cả lớp ghép lời.
-Từng nhóm thực hiện.
-Học sinh thực hiện-
-Học sinh lắng nghe.
-Lắng nghe,nhận biết.
Hoạt động 4 :Dặn dò(4’)
- Đọc đúng cao độ, chép bàiTĐN số 6 vào tập.
- Xem trước bài mới:Nhạc lí nhịp 34. âm nhạc thường thức NS Phong Nhã chuẩn bị cho tiết sau.
-Học sinh thực hiện ở nhà.
 DUYỆT
TỔ
BGH
Ngày soạn: 29/1	Ngày dạy: 1 / 2 / 2012
Tuần 22	 
Tiết 21	Nhạc lí: NHIP 34 –CÁCH ĐÁNH NHỊP 34
 	ANTT: NS PHONG NHÃ 
I . Mục tiêu :
HS hiểu về nhịp 34 , cách đánh nhịp 34
Đọc đúng nhạc và kết hợp đánh nhịp chính xác các ví dụ trong SGK
Hiểu thêm về âm nhạc thiếu nhi VN.
Giới thiệu cho HS biết về nhạc sĩ Phong Nhã là nhạc sĩ của tuởi thơ.
-Giới thiệu bài hát Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh,qua bài hát giúp các em hiểu được công ơn trời biển của Bác Hồ đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc.
II . Chuẩn bị :
Giáo viên :
Nhạc cụ quen dùng .
Đánh tốt nhịp 34 
Một số tác phẩm của NS Phong Nhã.
Học sinh : 
Xem trước bài ở nhà
III . Tiến trình dạy học :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1 : Oån định –khởi động. (1’)
 - Kiểm tra sỉ số lớp 
Học sinh báo cáo
Hoạt động 2 : Dạy bài mới.
2 Bài mơí: (20’)
 Nhịp 34: là nhịp có 3phách,môĩ phách bằng một nốt đen, phách thứ nhất là phách mạnh,phách thứ 2và 3 là phách nhẹ.
_ Chép 1 đoạn nhạc có 4 ô nhịp 24.
_ Oân lại: nhịp 24 cho biết điều gì?
_ Vào bài mới: Nhịp 34 cho biết mỗi ô nhịp có 3 phách, giá trị mỗi phách bằng một nốt đen. Phách đầu tiên là phách mạnh, hai phách sau là phách nhẹ.
_ GV đọc nhạc ví dụ

File đính kèm:

  • docAM NHAC 6.doc