Giáo án 5 tuổi - Chủ đề: Gia đình

1.Kiến thức

- Biết một số nhu cầu của gia đình như đồ dùng, thực phẩm. ăn mặc, đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống

- Biết đập bóng xuống sàn và bắt bong bằng 2 tay.Biết thêm, bớt trong phạm vi 6.

- Biết kể diễn cảm câu truyện “Hai anh em”. Nhận biết được chữ cái e.ờ

 - Thuộc và hát đúng giai điệu bài hát và vận động đúng theo tiết tấu lời ca. Biết dùng các kỹ năng nặn một số đồ dùng trong gia đình đẹp.

2. Kỹ năng

 - Rèn kỹ năng giao tiếp thoả thuận trong một số hoạt động. Rèn kỹ năng vận động cho trẻ.

` - Rèn kỹ năng cầm bút, vẽ, tô màu cho trẻ, trẻ biết cách ngồi, cách để vở, cách cầm bút tô theo mẫu.

 - Rèn luyện kĩ năng kể chuyện diễn cảm cho trẻ, rốn luyện phỏt triển ngụn ngữ mạch lạc cho trẻ.

3. Thái độ

 - Biết cách giữ gìn đồ dùng trong gia đình. Biết giữ gìn nhà cửa ngăn nắp sạch sẽ. Bảo quản tích kiệm trong sinh hoạt hàng ngày.

 - Giáo dục trẻ biết gữ gìn vệ sinh môi trường Xanh - Sạch - Đẹp. Giáo dục chính sách pháp luật thuế cho trẻ, biết tích kiệm năng lượng.

 

doc42 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 4018 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án 5 tuổi - Chủ đề: Gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ột mặt. 
- Cụ vừa đọc cho cỏc con nghe bài thơ "Vỡ con"của nhà thơ Võn Long
- Cụ đọc diễn cảm lần 2: kết hợp xem tranh minh hoạ.
+Cụ vừa đọc bài thơ gỡ? Do ai sỏng tỏc?
- Giới thiệu quyển thơ chữ to, đặt tờn cho quyển thơ, hướng dẫn trẻ đọc thơ chữ to.
Hoạt động 3: Giỳp trẻ hiểu nội dung bài thơ:
a. Giảng giải trớch dẫn làm rừ ý nội dung bài thơ
b. Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ: 
- Cụ vừa đọc bài thơ gỡ? do ai sỏng tỏc?
- Trong bài thơ núi về điều gỡ?
- Em bộ được mẹ dạy những gỡ?
- Em bộ yờu mẹ như thế nào?
- Qua bài thơ cỏc con học được điều gỡ?
Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ:
- Cụ cho trẻ đọc thơ dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau (tổ, nhúm, cỏ nhõn…).
- Cụ chỳ ý sửa sai và động viờn trẻ.
* Hoạt động 5: Kết thỳc :
- Cho trẻ hỏt bài “ Mẹ yờu khụng nào” hướng trẻ vào gúc.
Hoạt động 1: Trũ chuyện gõy hứng thỳ.
- Cho trẻ hỏt bài hỏt “Cả nhà thương nhau” 
- Trũ chuyện về nội dung bài hỏt và gia đỡnh của bộ
- Giỏo dục trẻ biết yờu quớ cha, mẹ và những người thõn yờu của mỡnh
Hoạt động 2: Dạy trẻ làm quen với nhúm chữ cỏi e, ờ
 * Chữ e
- Giới thiệu tranh, ghộp từ, rỳt ra chữ cỏi e
- Cụ đọc mẫu cho trẻ phỏt õm theo tổ, nhúm, cỏc nhõn…
- Tri giỏc chữ cỏi e
- Phõn tớch cấu tạo chữ cỏi e
- Liờn hệ chữ cỏi e xung quanh lớp.
- Giới thiệu cỏc kiểu chữ e
 * Chữ ờ tương tự
 * So sỏnh chữ “e, ờ”
- Cho trẻ tự so sỏnh tỡm ra điểm giống và khỏc nhau giữa cỏc chữ cỏi e, ờ.
- Cụ tổng hợp ý kiến của trẻ và chớnh xỏc lại cỏc điểm giống và khỏc nhau giữa cỏc chữ cỏi e, ờ.
- Cho trẻ phỏt õm lại
* Dạy trẻ chơi trũ chơi chữ cỏi:
- Trũ chơi 1: Tỡm chữ cỏi theo hiệu lệnh của cụ.
- Trũ chơi 2: Gạch chõn chữ cỏi trong bài vố “chữ e ờ”.
(Cụ phổ biến luật chơi, cỏch chơi và cho trẻ chơi trũ chơi.
Hoạt động 4: Kết thỳc: chuyển sang hoạt động khỏc.
NDTT: DH Cả nhà thương nhau
NDKH:NNNH: Cho con
TCÂN:
Tai ai tinh
.1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tờn bài hỏt Cả nhà thương nhau của tỏc giả Phan Văn Minh.
- Trẻ thuộc và hỏt đỳng giai điệu và hiểu nội dung bài hỏt.
- Trẻ Cảm thụ bài nghe hỏt ‘cho con , biết chơi trũ chơi theo đỳng luật.
2. Kỹ năng:
- Rốn kỹ năng hỏt đỳng nhịp và phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ. 
- Rốn kỹ năng khộo lộo linh hoạt trong khi chơi trũ chơi.
3. Thỏi độ:
- Giỏo dục trẻ yờu quớ gia đỡnh của mỡnh và tụn trọng tỡnh cảm bố mẹ dành cho mỡnh, cú ý thức tham gia vào giờ học..
- 85- 90% Trẻ đạt yêu cầu kiến thức
* NDTH: * Giỏo dục: 
- Bảo vệ mụi trường, 
Phỏp luật, thuế, biển hải đảo, biến đổi khớ hậu.
- Dụng cụ õm nhạc
- Trang phục đẹp.
-Mũ õm nhạc, xắc xụ
- Bài thơ : vỡ con  
Hoạt động 1 : Trũ chuyện gõy hứng thỳ
- Cho trẻ đọc bài thơ “Vỡ con” 
- Trũ chuyện về nội dung bài thơ và gia đỡnh của bộ.
* Hoạt động 2: Dạy hỏt bài: Cả nhà thương nhau – Nhạc và lời: Phan Văn Minh
- Cụ gọi một trẻ khỏ lờn hỏt.
- Cụ hỏt mẫu lần 1.
- Cụ hỏi tờn bài hỏt, tờn tỏc giả
- Cụ hỏt mẫu lần 2: Giới thiệu về nội dung bài hỏt
- Dạy trẻ hỏt dưới nhiều hỡnh thức: Tổ, nhúm, cỏ nhõn.
- Cho trẻ hỏt nõng cao với cỏc hỡnh thức: hỏt luõn phiờn, hỏt to nhỏ.
- Cụ chỳ ý sửa sai và động viờn trẻ.
* Hoạt động 3: NN NH: Cho con. Nhạc và lời: Phan Trọng Cầu 
- Lần 1: Cụ hỏt cho trẻ nghe.
- Cụ hỏi tờn bài hỏt, tờn tỏc giả.
- Lần 2: Cho trẻ nghe băng nhạc bài: Cho con.
- Lần 3 : Cho trẻ nghe nhạc khụng lời và vận động theo nhịp bài hỏt.
* Hoạt động 4: Trũ chơi õm nhạc: Tai ai tinh
- Cụ nờu tờn T/C, luật chơi, cỏch chơi.
- Cụ tổ chức cho trẻ chơi trũ chơi.
* Hoạt động 5: Kết thỳc
Chuyển sang hoạt động khỏc.
Thứ sỏu
Ngày 10/10/2014
HĐ Tạo hình:
Cỏt dỏn ngụi nhà của bộ
(Mẫu)
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cỏch cắt dỏn ngụi nhà bằng cỏc hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng, hỡnh tam giỏc và đẹp.
- Trẻ biết cỏch sắp xếp bố cục để dỏn tranh đẹp 
2. Kĩ năng:
- Rốn kĩ năng cắt dỏn hỡnh tam giỏc, hỡnh chữ nhật cho trẻ.
- Rốn kĩ năng phết hồ và dỏn tranh đỳng bố cục cho đẹp
3.Thỏi độ:
- Trẻ cú ý thức học, biết giữ gỡn sản phẩm làm ra.
85-90 % trẻ đạt yờu cầu.
* Nội dung tớch hợp:
- Âm nhạc: hỏt bài “Cả nhà thương nhau nhau”. 
- MTXQ : Trũ chuyện về bài hỏt 
* Giỏo dục: 
- Bảo vệ mụi trường.
- Biết tiết kiệm.
Phỏp luật, thuế, biển hải đảo, biến đổi khớ hậu.
- Tiết kiệm năng lượng.
Mẫu của cụ.
- Vở tạo hỡnh.
- Kộo, giấy màu, keo dỏn cho trẻ.
- Bàn ghế.
- Nhạc hỏt bài “ Cả nhà thương nhau”. 
* Hoạt động 1: Trũ chuyện gõy hứng thỳ,
- Cho trẻ hỏt bài “Cả nhà thương nhau” hướng vào bài.
- Chỳng mỡnh vừa hỏt bài hỏt gỡ?
- Bài hỏt núi về điều gỡ?
- Giỏo dục trẻ phải biết yờu quý những người thõn trong gia đỡnh nhộ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ quan sỏt tranh mẫu của cụ.
- Cho trẻ quan sỏt tranh sử dụng cõu hỏi gợi mở, 
- Cụ cú bức tranh gỡ đõy?
- Ngụi nhà như thế nào?
- Ngụi nhà được làm bằng những hỡnh gỡ đõy?
- Núc nhà là hỡnh gỡ đõy?
- Thõn nhà là hỡnh gỡ?
- Giỳp trẻ nhận xột ra cỏch cắt dỏn hỡnh tam giỏc, hỡnh chữ nhật.
- Làm thế nào để cụ cắt được mỏi nhà?
- Cửa sổ thỡ cỏt hỡnh gỡ?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn trẻ tạo hỡnh
- Cụ làm mẫu cho trẻ xem ( cụ vừa làm mẫu vừa phõn tớch cỏch cắt trang trớ ngụi nhà).
* Hoạt động 4: Trẻ thực hiện nhiệm vụ
- Trẻ cắt dỏn theo mẫu của cụ, cụ đến gần trẻ để động viờn giỳp trẻ cũn yếu.
* Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm
- Cụ cho trẻ mang bài treo lờn giỏ sản phẩm, cụ cho trẻ nhận xột bài của bạn, bài của mỡnh.
- Cụ rỳt ra nhận xột chung, động viờn khuyến khớch trẻ.
Kế hoạch tuần 2
Nhánh 2: Nhu cầu của gia đình: Từ 13/10/2014- 17/10/2014
I. Kết quả mong đợi
1.Kiến thức
- Biết một số nhu cầu của gia đình như đồ dùng, thực phẩm. ăn mặc, đồ dựng để ăn, đồ dựng để uống…
- Biết đập búng xuống sàn và bắt bong bằng 2 tay.Biết thêm, bớt trong phạm vi 6.
- Biết kể diễn cảm câu truyện “Hai anh em”. Nhận biết được chữ cỏi e.ờ
 - Thuộc và hát đúng giai điệu bài hát và vận động đúng theo tiết tấu lời ca. Biết dùng các kỹ năng nặn một số đồ dùng trong gia đình đẹp.
2. Kỹ năng 
	- Rèn kỹ năng giao tiếp thoả thuận trong một số hoạt động. Rèn kỹ năng vận động cho trẻ.
`	- Rèn kỹ năng cầm bút, vẽ, tô màu… cho trẻ, trẻ biết cỏch ngồi, cỏch để vở, cỏch cầm bỳt tụ theo mẫu.
	- Rốn luyện kĩ năng kể chuyện diễn cảm cho trẻ, rốn luyện phỏt triển ngụn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ
 	- Biết cách giữ gìn đồ dùng trong gia đình. Biết giữ gìn nhà cửa ngăn nắp sạch sẽ. Bảo quản tích kiệm trong sinh hoạt hàng ngày.
	- Giáo dục trẻ biết gữ gìn vệ sinh môi trường Xanh - Sạch - Đẹp. Giáo dục chính sách pháp luật thuế cho trẻ, biết tích kiệm năng lượng.
Hoạt động
Thứ hai
(13/10/2014)
Thứ ba
(14/10/2014)
Thứ tư
(15/10/2014)
Thứ năm
(16/10/2014)
Thứ sỏu
(17/10/2014)
Đún trẻ
* Họp mặt đầu tuần: Trũ chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ cuối tuần.
- Cho trẻ quan sỏt tranh cỏc gúc lớp.
- Trũ chuyện với trẻ về cỏc mún ăn trong gia đỡnh. 
 * Điểm danh:
Thể dục sỏng
Nội dung
Mục đớch yờu cầu
Chuẩn bị
Phương phỏp hướng dẫn
- Tập 5 đụng tỏc kết hợp với bài hỏt “Bộ quột nhà”
* Động tỏc 1: Hụ hấp
* Động tỏc 2: Tay vai 3
* Động tỏc 3: 
Chõn 1 
* Động tỏc 4: Lưng bụng 2
* Động tỏc 5: Bật nhảy 3:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết xếp hàng, chỉnh hàng khi tập
- Trẻ tập đỳng đều 5 động tỏc thể dục sỏng theo cụ hướng dẫn
2. Kĩ năng:
- Rốn kĩ năng tập đỳng đều cỏc động tỏc cho trẻ
3.Thỏi độ:
- Trẻ cú ý thức tập theo tập thể
- Biờt giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ
- 80- 85% trẻ đạt yờu cầu.
- Sõn tập sạch sẽ, bằng phẳng.
Nơ, đàn…
- Trang phục của cụ và trẻ gọn gàng dễ võn động.
- Bài hỏt “Bộ quột nhà”
1. Khởi động: Cho trẻ đi theo đội hỡnh vũng trũn kết hợp đi cỏc kiểu chõn sau đú về hàng theo tổ.
2. Trọng động: Trẻ tập bài TDS kết hợp lời bài hỏt “Bộ quột nhà”
- ĐT hụ hấp 2 : Hai tay đưa về phớa trước thối bong búng.
 CB.4 1.3 
- ĐT tay vai 2: Hai tay đưa ra trước sau đú đua lờn cao
 CB.4 1.3 2
-ĐT chõn 2:Hai tay đua ra ngang sau đú đua ra trước và khuỵa gối
CB.4 1.3 2
- ĐT bụng 1: Đứng cỳi gập người về phớa trước
 CB.4 1.3 2
- ĐT bật 2 : Bật luụn phiờn chõn trước, chõn sau
 CB.2.4 1.3
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vũng quanh sõn.
Hoạt động học
HĐVĐ:VĐCB: Đập búng xuống sàn và bắt búng
- TCVĐ: Nhảy tiếp sức
Toỏn:
 Nhận biết mối quan hệ hơn kộm về số lượng trong phạm vi 6
Văn học: 
Truyện
Hai anh em
Âm nhạc: 
- NDTT: DVĐ: Bộ quột nhà.
- NDKH: NNNH Bàn tay mẹ
- TCÂN: Chiếc đĩa hỏt
HĐ Tạo hỡnh:
Nặn đồ một số đồ dựng trong gia đỡnh.
( Đề tài)
KPKH: Trũ chuyện về nhu cầu sống của gđ
HOẠT ĐỘNG GểC
Hoạt động gúc
Nội dung 
Yờu cầu :
Chuẩn bị :
Phương phỏp hướng dẫn :
* Góc Phân vai : Gia đình - Bán hàng - Bệnh viện
*Gúc XD: Xõy cụng viờn
* Góc học tập :
- Xem tranh ảnh về một số đồ dùng trong gia đình.
- Làm album cắt dán về các đồ dùng, thực phẩm cần thiết cho con người.
- Xem truyện: Hai anh em
- Bộ hóy kể tờn cỏc đồ dựng trong bức tranh, tụ màu đỏ phương tiện đi lại, màu xanh phương tiện nghe nhìn, màu vàng phương tiện chiếu sáng.
- Bộ hóy kể tờn cỏc đồ dựng trong tranh. Tụ màu tranh
- Tô màu tranh, tô chữ cái e, ê theo nét chấm mờ.
- Nối chữ cái e, ê trong từ với chữ cái e, ê in thường.
- Cắt chữ cái e, ê dán vào chữ cái e, ê màu.
 - Bộ hóy gạch bớt số đồ dựng để có số lượng là 6, tô màu tranh.
- Bé cắt dán thêm cho đủ số đồ dựng cú số lượng là 6.
- Bé cắt số 6 dán vào số 6 màu.
* Góc Nghệ thuật  
- Làm tranh rỗng về các đồ dùng, thực phẩm. Bằng các kỹ năng tô màu, gắn, đính...bằng các nguyên vật liệu khác nhau.
- Hát múa về gia đình...
* Góc thiên nhiên 
- Chăm sóc vườn hoa cây cảnh, chơi với nước, đóng bánh.
1.Kiến thức.
- Trẻ biết lấy biểu tượng vào gúc chơi trẻ thớch.
- Trẻ biết thoả thuận vai chơi và thể hiện tốt vai chơi của mỡnh.
- Trẻ biết dựng cỏc nguyờn vật liệu khỏc nhau để xõy dựng cụng viờn đẹp, sỏng tạo.
- Biết chơi với tranh toỏn, chữ cỏi, theo tranh gợi mở của cụ..
2. Kĩ năng
- Rốn kỹ năng chơi cho trẻ.
3. Giỏo dục
- Trẻ cú ý thức tham gia vào cỏc hoạt động Trong gúc chơi
- Đồ dựng, đồ chơi gia đỡnh, bác sĩ, bỏn hàng.
- Tranh gợi mở của cụ ở cỏc gúc.
- Tranh hoạ bỏo, sỏch về gia đình
 - Cõy xanh, khối gỗ, sỏi...
 - Truyện tranh
 “ Hai anh em”
 - Bỳt màu, sỏp màu, keo, kộo...
- Dụng cụ õm nhạc.
- Cỏc nguyờn vật liệu thiờn nhiờn.
- Khăn lau, Bỡnh tưới, nước, chậu , gỏo..
Hoạt động 1: Trũ chuyện
- Chuyển từ hoạt động chung sang hoạt động gúc, trẻ lấy biểu tượng vào gúc chơi.
Hoạt động 2: Quỏ trỡnh chơi
- Cụ giỳp trẻ ổn định cỏc gúc chơi
- Cụ đến từng gúc chơi, cú thể nhập vai chơi hoạc chơi cựng trẻ, hay chơi cạnh trẻ khi thấy cần thiết.
- Cụ giỳp trẻ liờn kết tốt cỏc nhúm nhỏ với nhau...
- Cụ rốn kỹ năng chơi cho trẻ, mở rộng vai chơi.
Hoạt động 3: Kết thỳc: Cụ bật nhạc cho trẻ thu dọn đồ dựng, đồ chơi cất đỳng nơi quy định.
Hoạt động ngoài trời
Quan sỏt:
- Một số đồ dùng trong gia đỡnh làm bằng thuỷ tinh.
TCVĐ: 
- Thi xem ai nhanh
- Tiếp sức
TCTD:
 - Xếp số 6 bằng hột hạt.
 - Chơi với đồ chơi ngoài trời.
Quan sỏt:
- Một số đồ dùng trong gia đỡnh làm bằng Sứ.
TCVĐ: 
- Kéo co
- Kết bạn
TCTD:
 - Vẽ đồ dùng để uống.
 - Chơi với cát nước.
Quan sỏt:
- Một số đồ dùng trong gia đỡnh làm bằng gỗ.
TCVĐ: Nu na nu nống
- Tiếp sức
TCTD:
 - Vẽ đồ dùng để mặc.
- Chơi với lỏ cõy, xếp sỏi.
Quan sỏt:
- Một số thực phẩm rau, quả. 
TCVĐ: 
- Truyền bóng qua chân.
- Kết bạn
TCTD : 
- Vẽ tự do trên sân
- Xếp đồ dùng của bé.
Quan sỏt: 
- Tranh một số thực phẩm giàu chất đạm.
- TCVĐ: 
- Trồng nụ, trồng hoa
- Lộn cầu vồng
TCTD:
 - Chơi với phấn về rau củ quả.
- Chơi đồ chơi ngoài trời.
Hoạt động chiều
HĐ KPKH:
- Trũ chuyện về nhu cầu sống của gia đỡnh
- Lao động vệ sinh: 
- Hướng dẫn trẻ nhặt rác và đổ rác đúng nơi quy định.
- Hướng dẫn trò chơi mới: 
- Đi siờu thị.
- Bé tập làm nội trợ: Hướng dẫn trẻ cách pha nước tranh.( Lý thuyết )
- Ôn Truyờn:
 Hai anh em
- làm quen bài mới: 
Vận động vỗ tay theo tiết tấu lời ca bài “ Bộ quột nhà”
- Làm quen bài mới: Nặn đồ dựng trong gia đỡnh
- Sinh hoạt văn nghệ: cỏc bài hỏt trong chủ điểm nhỏnh.
- Nờu gương phỏt bộ ngoan.
Nhận xét cuối ngày
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ
Nội dung
Mục đớch yờu cầu
Chuẩn bị
Tiến trỡnh thực hiện
Thứ hai
Ngày 13/10/2014
HĐ Vận động:
VĐCB: 
Đập búng xuỗng sàn và bắt búng
ĐTNM : Tay 2
TCVĐ: Chạy tiếp sức
1. Kiến thức :
- Trẻ biết đập búng xuống sàn và bắt búng
- Biết chơi trò chơi đúng luật.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng bật nhanh liên tiếp cho trẻ.
- Rèn kỹ năng chơi trò chơi 
3. Thỏi độ:
.- Giáo dục trẻ có tính trật tự trong giờ học, yêu thích môn học.
- 85-90% trẻ đạt yờu cầu kiến thức.
* NDTH: Văn học, MTXQ, õm nhạc, toỏn.
Phỏp luật, thuế, biển hải đảo, bảo vệ mụi trường, biến đổi khớ hậu
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ an toàn.
- Trang phục gọn gàng dễ vận động.
- búng nhựa
- Vòng gậy thể dục.
- Cờ
- Bài hỏt: “Bộ quột nhà”.
 Hoạt động 1: Trò chuyện gõy hứng thỳ
- Cho trẻ hát bài “Bộ quột nhà” trò chuyện hướng vào bài.
 Hoạt động 2: Khởi động:
- Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân về hàng theo tổ, dãn cách đều.
 Hoạt động 3: Trọng động
a. BTPTC: Tập 5 động tác bài tập phỏt triển chung kết hợp lời bài hát “Bộ quột nhà” .ĐTNM : Tay 2
b. VĐCB: Đập búng xuống sàn và bắt búng
- Cô gọi 1 trẻ khá lên thực hiện.
- Cô làm mẫu lần 1 chọn vẹn.
- Cụ làm mẫu lần 2 phân tích kỹ năng.
- Cụ làm mẫu lần 3 nhấn mạnh kỹ năng bắt búng
- Cô gọi 2-3 trẻ khá lên thực hiện.
- Cô cho cả lớp thực hiện.
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ.
- Cô tổ chức cho trẻ thi đua giữa cỏc tổ. 
- Cụ quan sỏt, nhận xột tuyờn dương trẻ
- Củng cố: Cụ hỏi lại tờn bài tập, cho 1- 2 trẻ tập lại bài tập.
c. Trò chơi vận động: “Chạy tiếp sức”
- Cụ núi tờn trũ chơi, luật chơi, cỏch chơi, cụ tổ chức cho trẻ 
 Hoạt động 3: Kết thỳc: 
Chuyến hoạt động khỏc
HĐ Khỏ phỏ khoa học:
Trũ chuyện về nhu cầu sống trong gia đỡnh.
 1. Kiến thức: 
- Trẻ biết kể về cỏc thành viờn và cụng việc của mối thành viờn trong gia đỡnh mình. 
- Cung cấp cho trẻ một số kiến thức về nhu cầu sống trong gia đỡnh.
2. kỹ năng:
- Rèn kỹ năng ghi nhớ cú chủ định cho trẻ.
- Rốn kỹ năng quan sỏt, và phỏt triển ngụn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Thỏi độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu thương chia sẽ với các thành viên trong gia đình. 
-Trẻ biết kính trọng người trên ( bố, mẹ, ông, bà…), nhường nhịn em bé.
- 85- 90% trẻ đạtyờu cầu kiến thức
* Nội dung tớch hợp:
- Văn học, Âm nhạc, Toỏn, Thể dục.
- Tranh ảnh về nhu cầu sống trong gia đỡnh 
- Đàn, đài 
- Một số bài hát về gia đình
- Nhạc bài hỏt “Cả nhà thương nhau
Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú.
- Cho trẻ hỏt bài hỏt “Cả nhà thương nhau” 
- Trũ chuyện về nội dung bài hỏt và nhu cẫugia đỡnh của bộ.
- Giỏo dục trẻ phải biết quý trọng và yờu thương ụng bà, bố mẹ....
Hoạt động 2: Hướng dẫn nội dung
* Quan sát: 
- Quan sát tranh về nhu cầu như: rau ngút, thịt, trứng, cỏ.... của bộ.
* Đàm thoại:
- Trẻ kể tên một số nhu cầu sống trong gia đỡnh bộ.
- Cô trò chuyện gợi hỏi trẻ trong gia đỡnh mỡnh thường ăn mún gỡ?
- Giáo dục trẻ biết yờu thương chia sẻ với cỏc thành viờn trong gia đỡnh, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng.
* Nội dung tích hợp
- Cho trẻ vận động bài “Cho con”
- Trò chơi: “Tìm nhà”
(Cụ hướng dẫn trẻ vận động theo bài hỏt, phổ biến luật chơi, cỏch chơi quan sỏt, giỳp đỡ trẻ, động viờn khuyến khớch trẻ chơi trũ chơi).
Hoạt động 3: Kết thỳc
- Cho trẻ về cỏc gúc hoạt động trong cỏc gúc chơi.
Thứ ba
Ngày 14/10/2014
HĐ Toỏn:
Nhận biết mối quan hệ hơn kộm về số lượng trong phạm vi 6
 1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 6.
- Biết tạo nhóm có số lượng là 6.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng thêm, bớt số lượng trong phạm vi 6 cho trẻ.
- Thông qua trò chơi rèn luyện và phát triển các giác quan cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
3. Thỏi độ: 
- Giỏo dục trẻ cú hứng thỳ trong giờ học, yờu thớch mụn học
-75-80% trẻ đạt yờu cầu
* Nội dung tớch hợp:
- Văn học, Thể dục
- MTXQ : Trũ chuyện về bài hỏt hướng vào bài.
* Giỏo dục: 
- Bảo vệ mụi trường.
Phỏp luật.
- Tiết kiệm năng lượng.
- Mỗi trẻ một bộ lô tô 6 cái bát, 6 cái thìa, thẻ số từ 1 đến 6.
- Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng kích thước to hơn.
- Một số đồ dùng đặt xung quanh lớp có số lượng 4, 5, 6.
Hoạt động 1: Trũ chuyện gõy hứng thỳ
- Cho trẻ hỏt bài hỏt “ Cả nhà thương nhau”
- Trũ chuyện về nội dung bài hỏt.
- Giỏo dục trẻ phải biết quý trọng và yờu thương ụng bà, bố mẹ....
Hoạt động 2: ễn kiến thức cũ
- Cho trẻ tham quan nhà bạn bỳp bờ, trẻ tỡm nhúm đồ dựng cú số lượng ớt hơn 6 là 1 nhiều hơn 5 là 1, thờm bớt trong phạm vi 6 và gắn thẻ số
Hoạt động 3: Dạy kiến thức mới
Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 6.
- Cho trẻ đếm số bát số thìa so sánh số thìa, số bát, tạo sự bằng nhau tương ứng 1- 1, thêm vào, bớt ra đặt thẻ số tương ứng.
- Tạo mối quan hệ hơn kộm về số lượng trong phạm vi 6
- Cho trẻ liên hệ xung quanh lớp nhóm đồ dùng ít hơn 6 là 2, 5, nhiều hơn 6 là 1, 2... cho trẻ thêm vào bớt ra để có số lượng là 6 đặt thẻ số tương ứng.
.- Cho trẻ cất đối tượng lần lượt.
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
Cho trẻ chơi trũ chơi “Thi xem ai nhanh” 
 “Tìm đúng quầy hàng”.
- Cụ nờu luật chơi, cỏch chơi, cụ tổ chức cho trẻ chơi, nhận xột tuyờn dương trẻ.
Hoạt động 5: Ứng dụng tỏi tạo: 
- Cắt dán số 6.
Thứ tư
Ngày 15/10/2014
HĐ Văn học
Truyện: Hai anh em
1. Kiến thức: 
- Trẻ nhớ tờn truyện, tờn giả hiểu nội dung , nhớ tên nhân vật.
- Trẻ kể lại được từng đoạn câu truyện, nhớ được lời thoại nhõn vật
2. Kỹ năng: 
- Rốn kỹ năng chú ý, ghi nhớ cho trẻ
- Rốn kỹ năng kể chuyện diễn cảm 
3. Thỏi độ: 
- Giỏo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn và vệ sinh cơ thể luôn sạch sẽ.
- 85- 90% trẻ đạt yờu cầu kiến thức.
* NDTH: Âm nhạc, MTXQ phỏp luật, thuế, biển hải đảo, bảo vệ mụi trường, biến đổi khớ hậu.
- Hệ thống cỏc cõu hỏi đàm thoại
- Quyển truyện chữ to: “Hai anh em”
- Rối dẹt
- Nhạc bài hỏt: Bộ quột nhà
Hoạt động 1:Trũ chuyện gõy hứng thỳ 
- Cho trẻ hỏt bài hỏt “Bộ quột nhà.”
- Trũ chyện theo nội dung bài hỏt
Hoạt động 2: Kể chuyện
- Cô kể lần 1 kết hợp giọng điệu, cử chỉ
- Hỏi trẻ tờn truyện, tờn tỏc giả
- Cô kể lần 2 bằng tranh truyện chữ to, đặt tên truyện.
- Hỏi trẻ về cỏc nhõn vật trong truyện
Hoạt động 3: Giỳp trẻ hiểu nội dung câu truyện
 Giảng giải đàm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu được nội dung câu truyện, lồng nội dung giáo dục trẻ.
- Người anh đó núi với người em điều gỡ?
- Sỏng hụm sau hai anh em chia tay nhau lờn đường và người anh đó làm những gỡ?
- Người anh đó được trả cụng như thế nào?
- Cũn người em thỡ ra sao?
- Giỏo dục trẻ phải luụn chăm chỉ giỳp đỡ ụng bà cha mẹ.
Hoạt động 4: Hướng dẫn trẻ kể chuyện
- Cho trẻ kể theo lớp, theo tuyến nhân vật.
- Trẻ kể chuyện theo cụ
- Cô kể lần 3 bằng rối dẹt
Hoạt động 5: Kết thỳc: 
- Cho trẻ đọc bài thơ “Vỡ con” . Hướng trẻ vào hoạt động gúc
.
Thứ năm
Ngày 16/10/2014
HĐ Âm nhạc
NDTT: DVĐ: Bộ quột nhà.
NDKH: NNNH Bàn tay mẹ
TCÂN: Chiếc đĩa hỏt
1. Kiến thức
- Trẻ thực hiện được cỏc động tỏc theo cụ giỏo.
- Vận động theo đúng giai điệu bài hát
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng chơi trò chơi đỳng luật
- Rèn kỹ năng vận động theo nhạc
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ có ý thức học tập, yêu vẻ đẹp thiên nhiên
- 80-95% trẻ đạt yêu cầu kiến thức
* NDTH: Văn học, MTXQ, toỏn, phỏp luật, thuế, biển hải đảo, bảo vệ mụi trường, biến đổi khớ hậu
- Thuộc lời bài hỏt Bộ quột nhà 
- Dụng cụ õm nhạc
- Trang phục đẹp
- Mũ õm nhạc, xắc xụ.
- Cõu đố về gia đỡnh 
- Nhạc bài hỏt : Bộ quột nhà, Bàn tay mẹ....
.Hoạt động 1: Trò chuyện hướng vào bài
- Cụ đọc cõu đố về gia đỡnh
- Trũ chuyện về nội dung bài thơ và những nhu cầu của bộ
Hoạt động 2: NDTT: DVĐ vỗ tay theo tiết tấu lời ca bài hỏt "Bộ quột nhà" Tỏc giả Nguyễn Hiệp
- Giới thiệu nội dung bài hỏt “Bộ quột nhà”
- Cụ vận động vỗ tay theo tiết tấu lời ca lần 1 + hỏt.- Cụ vận động vỗ tay theo tiết tấu lời ca lần 2 + hỏt.. (Hướng dẫn kỹ từng động tỏc bằng lời và minh họa ngay).- Cụ cho cả lớp vận động cựng cụ 3 lần + sửa sai cho trẻ đỳng động tỏc.- Cho từng tổ, nhúm, cỏ nhõn vận động
Hoạt động 3: NDKH: NNNH “Bàn tay mẹ” nhạc và lời Bựi Đỡnh Thảo.
- Cô hát lần 1
- Giới thiệu nội dung bài hát, tác giả
- Cho trẻ nghe nhạc khụng lời của bài hát
- Cho trẻ nghe ca sỹ hát

File đính kèm:

  • docChu diem Gia Dinh 5 tuoi MN hoa mai.doc