Giáo án 5 tuổi - Chủ đề: Bản thân

Cô phát cho mỗi trẻ 1 loại rau củ, quả.

- Chúng mình cùng chơi trò chơi: Dấu đồ chơi.

- Cách chơi: Cô nói dấu đồ chơi ở phía nào các con thì các

con dấu đồ chơi ở phía đó và ngược lại.

- Cô gọi 2-5 trẻ lên đứng: Bóng bay ở phía nào của con?

+đây là gì? dòng sông có những con gì?

+ dòng sông ở phía nào của con?

=> Phía trên con có chêm bóng bay, phía dưới con có dòng

sông.

 

doc29 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1676 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án 5 tuổi - Chủ đề: Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trẻ nếu thấy trẻ nào chưa biết cách tô côđến bên trẻ đó hướng dẫn sủa sai cho trẻ, động viên và khuyến khích trẻ tô đúng hơn
Tô chữ cái ô
Cho trẻ hát bài lời chào
Các con vừa hát bài hát gì?
Bức tranh cứa cô có bạn nhỏ đang làm gì đây nào?(cô đưa tranh chữ ô ra)
Phía dưới bức tranh cô bé chào cô có từ chào cô”(cho trẻ đọc lại)
Tranh vẽ gì nữa đây?
Phía dưới bức tranh ôtô cũng có từ ôtô(cho trẻ đọc)
Trong từ ô tô ,bé chào cô,cái ô có chữ cái gì các con vừa học đây?
Phái dưới cùng cô cũng có chữ in mờ bây giờ cô nhờ các con cùng tô chữ in mờlên cho cô nhé
muốn tô được cô mời các con cùng xem cô tô mẫu 1 lần nhé
chúng minh phải cầm bút như thế nào trước khi tô?và tô như thế nào?
À mình cầm bút bằng 3 ngón tay và không cầm cao quá hay thấp quá cô bắt đầu tô chữ cái đầu tiên của dòng chữ thứ nhất, cô tô từ trên xuống dướ từ trái sang phải thành 1 đường khép kín trùng khít với đường chấm mờ không cho lem ra ngoài đường chấm mờ cứ như thế cô tô đến cuối hàng khi nào hết hàng thứ nhất cô mới tô xuống hàng thứ 2 và tô khi nào hết bài
Các con hãy giúp cô tô những chữ in mờ này vào vỡ thật đẹp nhé
Cho trẻ cầm bút bằng tay phải giơ lên cao (cô đi 1 lượt kiểm tra xem trẻ đã dơ đúng chưa
Khi các con tô các con cầm bút bằng mấy ngón tay
Đề tài : VĐ VTTP: HÃY LẮNG NGHE
NH: NĂM NGÓN TAY NGOAN
TCAN: AI NHANH NHẤT?
I/YÊU CẦU:
- Trẻ biết vỗ tay gõ đệm theo phách, biết hát thể hiện tâm trạng vui vẻ nhịp nhàng.
- Trẻ nghe và cảm nhận được âm điệu vui tươi của bài hát. Thích chơi trò chơi.
- Mở rộng hiểu biết của trẻ với các dân tộc miền núi.
- Qua nội dung bài đem đến cho trẻ cảm xúc thích lắng nghe các âm thanh xung quanh trẻ.
II/ CHUẨN BỊ:
- Băng đĩa có bài hát “ Hãy lắng nghe”
 “ Ru em- dân ca Xê Đăng”
- Nhạc cụ.
- 5 vòng thể dục.
 *Tích hợp: MTXQ
III/TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ
HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định, giới thiệu bài..
- Cháu ngồi hình chữ U.
- Các con hãy im lặng lắng nghe những âm thanh ở xung quanh mình 
- Con nghe được gì nào?
- Nhờ có gì mà con nghe được những âm thanh đó?
- Cô bảo…Con hãy đứng thẳng người lên và hít thật sâu, con thấy thế nào? con nghe được gì nữa?
- À, hít sâu và biết lắng nghe các âm thanh xung quanh
còn có thể giúp cho chúng ta bớt đi sự mệt mỏi nữa đấy.
- À, có 1 chú người nước ngoài cũng giống như các con, chú thường hay để ý lắng tai nghe các âm thanh nho nhỏ, vì như thế chú cảm thấy rất vui. Các con có biết chú nghe những âm thanh gì không?
- (…)
- Trẻ tự trả lời.
- Tai.
- …
HOẠT ĐỘNG 2: Dạy vận động theo phách “hãy lắng nghe”, nhạc và lời của VanLonDon
- Cô cháu cùng hát
- Các con vừa hát bài gì? Nhạc và lời của ai?
- Chú nghe được những âm thanh gì? 
- Cô tóm ý, nêu nội dung: Bài hát cho ta thấy nếu các con biết lắng tai nghe các âm thanh xung quanh con sẽ có thêm nhiều niềm vui mới đấy!
- Để cho việc trình bày bài hát thêm phần sinh động chúng ta vừa hát vừa vận động nhé!
- Ai giỏi lên vận động nào?
- Cô mời 3-4 trẻ lên vận động tự do.
- Cô thấy các con bạn nào cũng hát và vận động rất hay. Ngoài những cách vận động của các con cô thấy cách vận động “vỗ tay theo phách ” rất phù hợp với giai điệu bài hát này. Vậy hôm nay mình cùng vỗ tay theo phách bài hát này nhé!
- Cô làm mẫu 1 lần cho trẻ xem.
- Vỗ tay theo phách là vỗ như thế nào?
(nếu trẻ không trả lời được, cô giải thích lại cho trẻ nghe)
- Cả lớp vận động cùng cô.
- Trẻ hát kết hợp vận động theo nhịp bằng nhiều hình thức: Vỗ tay, vỗ vai, lắc lư…
- Cô mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân.(cô mở băng)
- Cô chú ý sửa sai.
- Nhắc lại tên bài hát, tên tác giả? Tên vận động?
HOẠT ĐỘNG 3:Nghe hát”Năm ngón tay ngoan“
(Nhạc và lời :Trần văn Thụ )
- Hôm nay cô thấy các con rất ngoan, cô sẽ hát thưởng cho các con nghe qua bài hát “Năm ngón tay ngoan” các con nghe nhé!
- Cô hát cháu nghe lần 1,đánh nhịp.
- Nêu nội dung: Bài hát này nói đến 1 Anh thì béo, Một Anh thì thật thà ,1 Anh thì cao ,Còn 1 Anh thì có biết viết chữ chưa .Các Anh rất giỏi đã đếm được các ngón tay trên cả bàn tay và còn làm được nhiều việc nữa đó các con .
- Lần 2, Cô múa minh họa.
- Lần 3, cho trẻ nghe băng
HOẠT ĐỘNG 4: Trò chơi âm nhạc: “ Ai nhanh nhất?”.
 - Và tiếp sau đây các con sẽ được tham gia trò chơi âm nhạc hết sức thú vị, trò chơi mang tên “ Ai nhanh nhất? ”
 + Cách chơi: Cho trẻ nhắc lại cách chơi. Cô bổ sung (nếu cần)
- Cho cháu chơi 2-3 lần
- Trẻ hát cùng cô
“hãy lắng nghe”, nhạc và lời của VanLonDon
- Trẻ tự trả lời…
- Trẻ xung phong.
- Trẻ xem cô vận động.
- Trẻ tự trả lời: “…2 tay cô vỗ vào phách mạnh, vỗ liên tiếp…cứ như thế cô vỗ cho đến hết bài hát”.
- Trẻ vận động cùng cô.
- Trẻ vận động dưới nhiều hình thức.
-Trẻ nhắc lại 
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô
- Cháu chơi vài lần theo yêu cầu của cô
1 Xác định vị trí của đồ vật ( Phía trên- phía dưới ) so với bản 
thân. 
I. Mục đích, yêu cầu: 
1.Kiến thức: - Trẻ biết xác định vị trí của đồ vật (phía trước- phía sau ) so với bản thân. - Dạy trẻ xác định vị trí của đồ vật (phía trước- phía sau ) so với bản thân. - Trẻ hiểu cách chơi trò chơi. 2. Kĩ năng:  - Phát triển kĩ năng định hướng trong không gian cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ, giao tiếp ứng xử cho trẻ. 3. Thái độ:Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và hứng thú tham gia hoạt động.
1 
Xác định vị trí của đồ vật ( Phía trên- phía dưới ) so với bản 
thân. 
I. Mục đích, yêu cầu: 
1.Kiến thức: - Trẻ biết xác định vị trí của đồ vật (phía trước- phía sau ) so với bản thân. - Dạy trẻ xác định vị trí của đồ vật (phía trước- phía sau ) so với bản thân. - Trẻ hiểu cách chơi trò chơi. 2. Kĩ năng:  - Phát triển kĩ năng định hướng trong không gian cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ, giao tiếp ứng xử cho trẻ. 3. Thái độ:Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và hứng thú tham gia hoạt động. 
II. Chuẩn bị: 
- TÂm xốp cho trẻ ngồi. 
III. Phương pháp: 
Hoạt động của cô. 
Hoạt động của trẻ. 
1. ổn định: Chơi: Trời tối - trời sáng. 2. Nội dung: 2.1 Ôn: Trên- dưới so với bản thân. - Cho trẻ chơi: Gieo hạt. - Các con vừa gieo hạt ở đâu? ( Hỏi 5 - 8 trẻ ) - 1 cây, 2 cây, tay con ở đâu? - Cô chốt lại: đúng rồi chúng ta gieo hạt ở dưới đất, hai tay giơ lên trên làm hai cây đấy. => Chúng ta vừa giúp các bác nông dân gieo hạt trồng cây và cây đã lớn nhanh cho nhiều hoa thơm quả ngọt rất là thơm ngon, các con phải biết chăm sóc bảo vệ cây, khi ăn quả nhớ rưa sạch tay và quả đúng không nào. 2.2.Dạy trẻ xác định vị trí của đồ vật(phía trên - dưới)so với bản thân. * Phía trên: - Các con cùng lắng nghe xem tiếng gì nhỉ?  ( Cô bật quạt lên ) => Đúng rồi, đó là tiếng quạt trần đang quay. - Quạt trần ở đâu? 
ac dinh phia tren phia duoi ban than
2 
- Làm thế nào để nhìn thấy quạt trần nhỉ? - Phía trên còn có gì? - Vì sao phải ngẩng đầu lên mới nhìn thấy được? => Cả lớp mình rất giỏi, đó là tiếng quạt trần đang quay, vào những hôm trời nắng nóng cô hay bật quạt cho các con được mát hơn, chiếc quạt trần ở phía trên, để nhìn thấy quạt trần các con phải ngẩng đầu lên mới nhìn thấy được, vì nó được treo ở trên cao đấy - Khoảng cách 1 đoạn được gọi là phía, vì vậy chiếc quạt là ở phía trên của các con, ngoài ra ở phía trên con có đèn tuýp, trần nhà, ở ngoài trời phía trên còn có chim bay, có mây, gió, ông mặt trời, bầu trời bao la nữa đấy. *Phía dưới: - Chơi trò chơi:Giấu chân. - Các con có nhìn thấy chân của mình không? - Muốn nhìn thấy chân thì phải như thế nào? - Vì sao phải cúi xuống mới nhìn thấy chân? => Các con nói rất đúng, muốn nhìn thấy chân các con phải cúi đầu xuống mới nhìn thấy chân, vì bàn chân ở phía dưới của các con. - Các con hãy cúi xuống xem ở phía dưới còn có những gì nữa? => ở phía dưới còn có : Ghế, sàn nhà... - Ngẩng đầu lên các con nhìn thấy gì? - Quạt máy, trần nhà, đèn tuýp là ở phía nào nhỉ? - Các con hãy nói cho cô biết: Những đồ dùng đồ chơi nào ở phía trên hay phía dưới các con nhé. - Cô:                                           Quạt máy                                    Trần nhà.                                     Sàn nhà ....                        - Cô phát cho mỗi trẻ 1 loại rau củ, quả. - Chúng mình cùng chơi trò chơi: Dấu đồ chơi. - Cách chơi: Cô nói dấu đồ chơi ở phía nào các con thì các con dấu đồ chơi ở phía đó và ngược lại. - Cô gọi 2-5  trẻ lên đứng: Bóng bay ở phía nào của con? +đây là gì? dòng sông có những con gì? + dòng sông ở phía nào của con? => Phía trên con có chêm bóng bay, phía dưới con có dòng sông. 3. Luyện tập: Chơi: Ai bắt giỏi nhất. - Cách chơi:Cô mời từng tổ lên chơi, bắt những con vật biết bay, bạn nào bắt được b-ím thì nói bắt ®ùîc b-ím ở phía nào của con. Cho trẻ chơi. * Kết thúc: Hôm nay các con được biết những phía nào? 
  Khi ra sân hay khi ở nhà các con hãy quan sát xem ở phía dưới và phía trên các con có những gì rồi ngày mai kẻ lại cho cô và các bạn cùng nghe nhé! 
Toi la ai
I/ YÊU CẦU:
Trẻ biết mình là ai? Thông qua một số đặc điểm của bản thân như: họ tên, tuổi-ngày sinh nhật, hình dạng bên ngoài-giới tính, sở thích, khả năng hoạt động.
Có thể phân biệt một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân so với bạn.
II/ CHUẨN BỊ:
 - 12 tờ lịch, trên mỗi tờ cô ghi sẳn số thứ tự (tượng trưng cho tháng), và hình vẽ 1 ổ bánh sinh nhật.
 - Một số tranh ảnh về đồ dùng đồ chơi làm quà tặng nhân ngày sinh nhật (xe, máy bay, búp bê, kẹp tóc …)
Băng đĩa có bài hát về trường lớp mẫu giáo.
Tích hợp: AN, LQVH.
Ổn định, gây hứng thú
 Cho trẻ đứng vòng tròn và hát “Tập đếm”, cô kết hợp đi vòng quanh vòng tròn, khi hát hết câu cô dừng ở trước mặt bạn nào thì bạn đó bước vào trong vòng tròn phía trước cô, tự giới thiệu về mình rồi tiếp tục đi hát và mời bạn khác cùng cô
HOẠT ĐỘNG 2: Khám phá về bản thân (thông qua trò chơi phỏng vấn người nổi tiếng)
Cô cho 1 trẻ đứng giữa lớp (làm người nổi tiếng), cho các trẻ khác hỏi (người phỏng vấn):
 Bạn là ai (tên gì)? Là trai hay gái? Bạn sinh ngày, tháng nào? Năm nay bạn bao nhiêu tuổi? Bạn thích gì nhất (chơi gì? Ăn gì? …)? Bạn thân của bạn là ai? …
So sánh, phân biệt một số đặc điểm giống và khác nhau của trẻ và của bạn 
 Trò chơi “Tìm bạn thân” : Cho trẻ tìm bạn thân theo ý thích. Sau đó cô hỏi trẻ : Vì sao con thích bạn này? Bạn có những điểm gì giống (khác) con?
Trò chơi “Ai nhanh hơn” (Cô nêu yêu cầu cho trẻ có cùng đặc điểm về cùng nhóm: Ví dụ: Bạn trai (gái) đứng bên phải (trái) cô. Bạn thấp đứng trước, cao đứng phía sau.
HOẠT ĐỘNG 4: Trò chơi “Mừng sinh nhật”
Cho trẻ về nhóm ngồi (theo tháng sinh của mình: trẻ sinh tháng 1 về tờ tranh số 1, sinh tháng 2 về tờ tranh số 2, …), kết hợp hát bài “Chúc mừng sinh nhật”.
Trong ngày sinh nhật, con thích được tặng quà gì?
Cô gọi vài trẻ trả lời sau đó cho trẻ nặn các loại quà mà bạn mình thích để tặng cho các bạn.
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Đề tài : VẼ CHÂN DUNG CỦA TÔI
I/ YÊU CẦU:
Trẻ biết nhận xét về đặc điểm chân dung của mình.
Vẽ được chân dung bản thân mình.
Ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng.
II/ CHUẨN BỊ:
Tranh gợi ý
Kiếng soi, tranh chân dung của cô.
Tập vẽ, chì màu, bàn ghế cho trẻ ngồi vẽ.
Băng đĩa có bài hát về chủ điểm bản thân, cơ thể trẻ.
Tích hợp: AN, MTXQ.
HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định, gây hứng thú
Hát “ Cái mũi”
HOẠT ĐỘNG 2: Quan sát tranh và trò chuyện
-Các con vừa hát bài gì?
-Cái mũi nằm ở đâu trên cơ thể của chúng ta?
-À, cái mũi nằm trên khuôn mặt, các con xem cô đã vẽ được tranh gì đây?
-Các con xem cô vẽ chân dung của cô có gì?
-Mặt cô vẽ như thế nào?
-Mái tóc cô vẽ ra sao?
-Cô vẽ những gì trên khuôn mặt?
-Cô chọn 2 bạn lên cho cả lớp quan sát (1 bạn trai và 1 bạn gái), cô hỏi trẻ về những đặc điểm riêng biệt của 2 bạn để trẻ phân biệt được cách vẽ bạn trai và cách vẽ bạn gái:
 +Bạn trai: tóc ngắn, không cài nơ
 +Bạn gái: tóc dài, cột nơ
-Cô gợi ý cho trẻ miêu tả lại chân dung của chính mình để trẻ vẽ được chính xác hơn
-Khi vẽ xong con nhớ tô màu cho đều, tô không lem ra ngoài thì bức tranh mới đẹp nhe!
-Con ngồi vẽ như thế nào? Cầm bút bằng tay nào và cầm bằng mấy ngón tay?
HOẠT ĐỘNG 3: Trẻ thực hiện
-Trẻ vào bàn ngồi vẽ (cô mở nhạc cho trẻ nghe trong khi vẽ)
-Cô bao quát, giúp đỡ trẻ còn lúng túng 
HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét sản phẩm
-Trẻ treo sản phẩm trên giá cho cả lớp xem chung
Tiết : PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Đề tài : TẬP TÔ O-Ô-Ơ
I/ YÊU CẦU:
Cháu tô hết chữ cái in mờ trong dòng kẻ
Rèn tính chủ định, kỹ năng viết cho trẻ
II/ CHUẨN BỊ:
Bàn ghế, tập tô, viết chì
Tranh phóng to của cô
Đồ chơi gắn chữ cái o-ô-ơ để trên bàn.
3 cái giỏ có gắn chữ cái o-ô-ơ.
Vạch cho cháu bật xa.
Tích hợp: AN
III/ TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định, gây hứng thú
-Cho trẻ hát và vận động bài: “Nào chúng ta cùng tập thể dục”
- Các con vừa hát bài hát nói về gì?
- Muốn cho cơ thể được khỏe mạnh chúng ta cần làm gì?
- Ngoài việc tập thể dục, chúng ta cần ăn uống cho đủ chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng bồi bổ cơ thể nữa…
-Ai là người thường đi chợ nấu ăn cho cả nhà?
- Mẹ có vất vả không?
-Vậy hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con cùng nhau đi chợ mua thức ăn về giúp mẹ nhé cho qua trò chơi “ đi mua đồ dùng”
- Cô nêu cách chơi:
 Cho 2 đội lên chơi (mỗi đội 4-5 bạn)
 Bạn đứng đầu hàng cầm giỏ mua 1 quả bằng cách bật qua vạch đến quầy có rau quả, trái cây có gắn chữ cái mua về 1 loại rau, củ, quả…để vào rổ rồi đưa giỏ cho bạn thứ 2, bạn thứ 1 chạy ra cuối hàng, tiếp tục bạn thứ 2 thứ 3 tương tự. Khi nghe tiếng trống lắc thì thời gian chơi đã hết, cô và lớp kiểm tra lại.
-Trẻ chơi 2-3 lần, cho trẻ phát âm lại u. ư và cho trẻ vào bàn ngồi.
-Trẻ hát
Trẻ trả lời…….
Trẻ nghe cô nói cách chơi
HOẠT ĐỘNG 2: Tập tô chữ cái o
*Tập tô chữ cái o
-Cô giới thiệu các ký hiệu logo trong tranh.
-Các con nhìn xem cô có tranh gì đây?
-Cho trẻ đọc lại từ ghép
-Trẻ lên gạch chân chữ cái o trong từ cho lớp phát âm lại.
-Đây là chữ cái o in hoa, chữ cái o in thường, chữ cái o viết thường. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con tô chữ cái o in mờ trong dòng kẻ
-Các con mở tập ra xem chữ cái o đầu tiên trong dòng kẻ thứ nhất có mấy số?
-Còn những chữ cái còn lại trong dòng kẽ con thấy thế nào? Có dễ nhìn không? Làm sao cho các chữ cái này dễ nhìn hơn?
-Để tô đẹp, các con xem cô tô mẫu trước nhe!
 Cô phân tích:
Cô cầm bút bằng tay phải cầm bằng 3 ngón tay, tay trái cô vịn tranh cô tô theo chiều mũi tên, tô trùng khít lên các chấm mờ cứ như vậy các con tìm tô hết các chữ cái o in mờ trong dòng kẻ thứ nhất nhe! 
-Đến dòng kẻ thứ hai và dòng thứ ba, cô cũng tô hết các chữ cái o in mờ.
-Con xem dòng kẻ phía dưới tranh có từ ghép, các con có biết đó là từ ghép gì không?
-Con cũng tìm tô hết các chữ cái trong từ “Chơi kéo co” trong dòng kẽ nhé!
-Cô hỏi trẻ lại cách cầm bút và cách ngồi tô
-Cô ngồi mẫu cho trẻ xem.
-Trẻ tô cô bao quát trẻ
*Tập tô chữ cái ô
-Cô hỏi trẻ lại những ký hiệu logo bên trên
-Cô có tranh ảnh gì nè?
-Đọc lại các từ ghép
-Cho trẻ lên gạch chân chữ cái ô trong từ, cho lớp phát âm lại
-Đây là chữ cái ô in hoa, chữ cái ô in thường, đây là chữ ô viết thường, hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con tô 
-Các con xem chữ cái ô trong dòng kẻ có mấy số? là số mấy?
 Cô phân tích:
Cô bắt đầu tô nét số 1 trước theo chiều mũi tên tô trùng khít lên các chấm mờ, đến số 2 và 3 cô cũng tô trúng khít lên các chấm mờ tô theo chiều mũi tên. Cứ như vậy cô tô hết dòng kẻ thứ nhất sang dòng kẻ thứ hai và dòng kẻ thứ ba.
-Dòng kẻ cuối tranh có từ “Cái ô”, con cũng tìm và tô hết chữ cái in mờ trong dòng kẽ nhé!
-Cô hỏi trẻ lại cách cầm bút, cách ngồi tô
-Trong khi trẻ tô cô bao quát trẻ
*Tập tô chữ cái ơ
-Cô hỏi trẻ lại những ký hiệu logo bên trên
-Cô có tranh ảnh gì nè?
-Đọc lại các từ ghép
-Cho trẻ lên gạch chân chữ cái ơ trong từ, cho lớp phát âm lại
-Đây là chữ cái ô in thường, chữ cái ô in hoa, đây là chữ ơ viết thường, cô sẽ hướng dẫn các con tô 
-Các con xem chữ cái ơ trong dòng kẻ có mấy số? Là số mấy?
 Cô phân tích:
Cô bắt đầu tô nét số 1 trước theo chiều mũi tên tô trùng khít lên các chấm mờ, đến số 2 cô cũng tô trùng khít lên các chấm mờ tô theo chiều mũi tên. Cứ như vậy cô tô hết dòng kẻ thứ nhất sang dòng kẻ thứ hai và dòng kẻ thứ ba.
-Dòng kẻ cuối tranh có từ “Cái nơ”, con cũng tìm và tô hết chữ cái in mờ trong dòng kẽ nhé!
-Cô hỏi trẻ lại cách cầm bút, cách ngồi tô
-Trong khi trẻ tô cô bao quát trẻ
*Kết thúc: Cô nhận xét chung, tuyên dương những trẻ tô chữ đẹp.
- “ Chơi kéo co”
-1 số, số 1.
Trẻ nghe cô phân tích
- “ Chơi kéo co”
-Đầu hơi cúi, ngực không tì vào bàn.
-Trẻ tìm tô hết các chữ cái o trong 3 dòng kẻ.
-Trẻ tự trả lời…
-“ Cái ô”
-Trẻ đọc từ ghép
-3 số: 1, 2 và 3
Trẻ nghe cô phân tích
-Đầu hơi cúi, ngực không tì vào bàn
-Trẻ tự trả lời…
-“ Cái nơ”
-Trẻ đọc từ ghép
-2 số: 1, 2.
Trẻ nghe cô phân tích
-Đầu hơi cúi, ngực không tì vào bàn
KẾ HOẠCH TUẦN THỰC HIỆN THEO BỘ CHUẨN
NHÁNH 2: Cơ ThểTôi
Từ ngày 6 đến ngày 10 tháng 10 năm 2014
 Thứ
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón tre, chơi, thể dục sáng
Chơi với các đồ chơi trong lớp
Thể dục buổi sáng ( Kết hợp bài thật đáng khen)
Hoạt động học
 PTTC
TD: Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m.
(CS 4)
PTNN
Chuyện : Tay phải- tay trái.
 (CS64.)
 PTNT
KPKH:
Cơ Thể Của Tôi.
(CS 92)
TC - XH
Vẽ thể hiện nét mặt buồn, vui, g(CS 102)iận giữ..
PTTM
Hát:Mừng sinh nhật.
Nghe: Ru con
Trò chơi
(CS35)
Chơi, hoạt động ở các góc
Góc chơi trò chơi học tập: Nặn người, vẽ bạn trai, bạn gái.
Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ,bán hàng.
Góc nghệ thuật: Hát đọc thơ, ca dao đồng dao ề chủ đề.
Góc chơi xây dựng: Xây nhà và xếp đường về nhà bé.
Góc chơi đóng kịch: Cho trẻ chơi lộn cầu vồng.
Góc khám phá: Xem tranh ảnh về chủ điểm.
Chơi ngoài trời
 Trò chơi vận động:Tung bóng, 
Trò chơi dân gian: Nu na, nu nống.
Vẽ viết người trên sân, trên cát
Phối hợp các nguyên vật liệu từ rơm ra, cỏ cây, hoa lá 
Ăn ngủ
Rèn kỹ năng rủa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn
Chơi, hoạt động theo ý thích
- Vo, xoay, xoắn, vặn, búng ngón tay, vê, véo, miết, gắn, nối…
- Làm sách vở
Trả trẻ
Dọn dẹp đồ chơi
Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về
Đề tài : VĐ VTTP: HÃY LẮNG NGHE
NH: NĂM NGÓN TAY NGOAN
TCAN: AI NHANH NHẤT?
I/YÊU CẦU:
- Trẻ biết vỗ tay gõ đệm theo phách, biết hát thể hiện tâm trạng vui vẻ nhịp nhàng.
- Trẻ nghe và cảm nhận được âm điệu vui tươi của bài hát. Thích chơi trò chơi.
- Mở rộng hiểu biết của trẻ với các dân tộc miền núi.
- Qua nội dung bài đem đến cho trẻ cảm xúc thích lắng nghe các âm thanh xung quanh trẻ.
II/ CHUẨN BỊ:
- Băng đĩa có bài hát “ Hãy lắng nghe”
 “ Ru em- dân ca Xê Đăng”
- Nhạc cụ.
- 5 vòng thể dục.
 *Tích hợp: MTXQ
III/TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ
HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định, giới thiệu bài..
- Cháu ngồi hình chữ U.
- Các con hãy im lặng lắng nghe những âm thanh ở xung quanh mình 
- Con nghe được gì nào?
- Nhờ có gì mà con nghe được những âm thanh đó?
- Cô bảo…Con hãy đứng thẳng người lên và hít thật sâu, con thấy thế nào? con nghe được gì nữa?
- À, hít sâu và biết lắng nghe các âm thanh xung quanh
còn có thể giúp cho chúng ta bớt đi sự mệt mỏi nữa đấy.
- À, có 1 chú người nước ngoài cũng giống như các con, chú thường hay để ý lắng tai nghe các âm thanh nho nhỏ, vì như thế chú cảm thấy rất vui. Các con có biết chú nghe những âm thanh gì không?
- (…)
- Trẻ tự trả lời.
- Tai.
- …
HOẠT ĐỘNG 2: Dạy vận động theo phách “hãy lắng nghe”, nhạc và lời của VanLonDon
- Cô cháu cùng hát
- Các con vừa hát bài gì? Nhạc và lời của ai?
- Chú nghe được những âm thanh gì? 
- Cô tóm ý, nêu nội dung: Bài hát cho ta thấy nếu các con biết lắng tai nghe các âm thanh xung quanh con sẽ có thêm nhiều niềm vui mới đấy!
- Để cho việc trình bày bài hát thêm phần sinh động chúng ta vừa hát vừa vận động nhé!
- Ai giỏi lên vận động nào?
- Cô mời 3-4 trẻ lên vận động tự do.
- Cô thấy các con bạn nào cũng hát và vận động rất hay. Ngoài những cách vận động của các con cô thấy cách vận động “vỗ tay theo phách ” rất phù hợp với giai điệu bài hát này. Vậy hôm nay mình cùng vỗ tay theo phách bài hát này nhé!
- Cô làm mẫu 1 lần cho trẻ xem.
- Vỗ tay theo phách

File đính kèm:

  • docban than(4).doc