Giáo án 5 tuổi - Chủ đề: Bản thân

*HĐ1:Hát VĐ bài: “Ồ sao bé không lắc”

-TC về nd bài hát.

*Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân đi khác nhau về 3 hàng dọc điểm số về 3 hàng ngang.

*Trọng động: Tập BTPTC

TV: 2 tay dang ngang,gấp khuỷu tay (3l8N)

Chân:Đưa 1 chân ra phía sau (3l8N)

Bụng:Quay người sang hai bên (2l8N)

Bật:Tiến về phía trước (2l4N)

*VĐCB

-Cô giới thiệu tên bài

-Cô hd mẫu lần 1: không GT

-Lần 2:Giải thích

-Lần 3:Mời 1 trẻ lên TH

-Cô nêu cách TH

-Trẻ TH

-Cho trẻ chơi TC:Ráp cơ thể bạn trai,bạn gái.(gd về dinh dưỡng)

*TCVĐ (Cá và thỏ)

-Cô nêu luật chơi

-Cho trẻ chơi 1-2lần.

 

doc37 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3186 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án 5 tuổi - Chủ đề: Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3-4 vòng.
-Cả lớp cùng đọc
-Tập cùng cô các ĐT
-Chú ý lắng nghe
-NX bạn
-Từng tổ,nhóm TH 
-Trẻ chơi TC
-Đổi vai chơi
*Nhận xét hoạt động:	
*Kế hoạch tiếp theo:	
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Thứ ngày tháng năm 2010
LVPT:PTNN
 TÊN HOẠT ĐỘNG:Thơ “Em vẽ”
I/Mục đích yêu cầu:
-Biết tên bài thơ,tên tác giả,đọc diễn cảm và hiểu nd bài thơ
-Đọc diễn cảm bài thơ,cảm nhận được âm điệu và biết kết hợp điệu bộ minh họa theo nd bài thơ.
-Qua đó PT ngôn ngữ và giọng đọc diễn cảm cảm trẻ.
-Biết giữ gìn,bảo quản SP của mình cũng như của bạn.
II/ Chuẩn bị:
-Tranh chữ to
-Tranh ảnh rời minh họa và 3 tranh rời dể trẻ ráp.
-Chơi TC “Bàn tay nắm lại”
III/Tiến hành
Hoạt động cô
Hoạt động của trẻ
*HĐ1:Cho trẻ đi chơi,tham quan triển lãm tranh
-CC thấy có những tranh nào?
-CC có biết những bức tranh với những hình ảnh này được vẽ ở đâu? Do ai vẽ?
-Đó cũng chính làdo 1 bạn cũng học lớp 5 tuổi như chúng mình,ở trên miền núi vẽ nên những sinh hoạt của người dân miền núi đó các con,và cũng chính hình ảnh này đã viết lên thành bài thơ có tên “Em vẽ” mà hôm nay cô sẽ dạy cho các con đó!
*HĐ2:
-Cô đọc lần 1:Diễn cảm
-Lần 2: Đi đến mô hình
-Lần 3:Về lớp đọc chỉ chữ tranh thơ chữ to
-Giải thích từ khó và giải nd,hỏi trẻ về âm vần,âm thanh,tiếng động,màu sắc… có trong bài thơ.
-Dạy trẻ đọc thơ.
-ĐT nd bài thơ,GD qua nd bài thơ.
*HĐ3:
-Chơi TC:Ráp tranh
-Luật chơi: Tổ nào ráp được bức tranh thì sẽ đọc đoạn thơ có bức tranh đó.
-Hỏi trẻ lại tên bài,NXTD
-Q/S những bức tranh,nêu NX về những bức tranh miền núi
-Nhắc lại
-Chú ý lắng nghe
-Đọc cùng cô
-Lớp,tổ,nhóm,cá nhân
-Chơi TC
-Chia 3 nhóm chơi
*Nhận xét hoạt động:	
*Kế hoạch tiếp theo:	
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Thứ ngày tháng năm 2010
LVPT: PTNT
TÊN HOẠT ĐỘNG:Đếm ĐT trong PV 6
Đếm theo khả năng
I/Mục đích yêu cầu:
-Trẻ nhận biết đúng các nhóm ĐV có SL 6
-Nhận biết được chữ số 6.
-Ôn luyện củng cố lại 1 số KN đếm.
-Biết cấu tạo chữ sô 6,PT sự sáng tạo và khả năng tư duy của trẻ
-Biết giữ gìn và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể.
II/ Chuẩn bị:
-Bảng,phấn vẽ,
-Rổ rá
-Chữ số từ 1-6
-TC về đúng nhà
-Đồng dao: Tay đẹp,ồ sao bé không lắc và DD
III/Tiến hành
Hoạt động cô
Hoạt động của trẻ
*HĐ1: Hát đồng dao: “Tay đẹp”
-TC qua bài dồng dao.
-Với đôi tay này các con sẽ làm được gì?
+ Cho trẻ vẽ 5 bông hoa
-Đã có 5 bông hoa rồi,mà chưa có lá,vậy các con lấy hết lá trong rổ ra xếp cho mỗi bông hoa thêm đẹp hơn nữa nhé!
-Cho trẻ đếm số hoa và lá ntn?
-Làm thế nào cho chúng bằng nhau?
-Có số lượng là mấy? Lấy chữ số gắn lên.
-Cho trẻ cầm số 6 lên qs và nhận xét.
-Hôm nay cô sẽ dạy cho các con đếm đến 6
*HĐ2:
-Nêu cấu tạo chữ số.
-Đếm các ĐT trong PV 6.
-Mời SL trẻ lên theo giới tính để trẻ đếm và ss.
*HĐ3:Luyện tập:
-Chơi TC: Về đúng nhà,thi xem tổ nào nhanh.
-Hát VĐ:Ồ sao bé không lắc.
-Hỏi lại tên bài.
-Đọc vè DD
-NXTD
-Cả lớp cùng đọc đồng dao.
-Trẻ tự nêu.
-Xếp lá dưới mỗi bông hoa.
-Hoa ít hơn lá,lá nhiều hơn hoa là 1 chiếc,thêm 1 bông hoa là 6.
-Nhắc lại
-Tổ nhóm,cá nhân
-Chơi TC
-Hát VĐ
-Nhắc lại.
*Nhận xét hoạt động:	
*Kế hoạch tiếp theo:	
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ II: CƠ THỂ CỦA TÔI
1/Mở chủ đề
-Chơi TC: hát vđ “Ồ sao bé không lắc”
-TC về nd bài hát nói lên điều gì?
-Cơ thể mình gồm có mấy phần,mỗi phần có những bộ phận nào,có chức năng gì?
-Để hiểu rõ hơn về cơ thể của mình thì tuần tới đây, cô cháu mình cùng khám phá và hiểu kĩ hơn nhé!
2/Khám phá chủ đề
-Trẻ hát,múa,vđộng về cơ thể của bé.
-Cắt,dán,vẽ,ghép tranh về cơ thể và sự PT của cơ thể bé ntn?
-QS,ĐT về cơ thể và các giác quan.
-SS,phân tích tác dụng của các bộ phận và chưc năng của cơ thể.
-Đếm vẽ các bộ phận của cơ thể.
-Nêu được tác dụng,lợi ích của các bộ phận.
3/Đóng chủ đề
-Chơi TC:Tìm bạn thân
-Hỏi trẻ: Lớp mình vừa thực hiện xong chủ đề gì?
-Bé là con thứ mấy trong gđ,bé thích gì?
-Bé tên gì,bé có biết bạn mình tên gì không?
-CC đã biết gì về cơ thể của mình,CC đã vẽ được cơ thể của mình chưa?
-Nào lại đây chúng ta cùng múa hát bài “Ồ sao bé không lắc”
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Thứ ngày tháng năm 2010
LVPT: PTTCXH
TÊN HOẠT ĐỘNG:Trò chuyện về các chức năng của các giác quan
I/Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết được con người có 5 giác quan( Thính giác,vị giác,xúc giác,khứu giác,thị giác)
-Biết được mỗi giác quan có 1 chức năng riêng.
-PT ở trẻ kĩ năng qs,giao tiếp,so sánh.
-GD trẻ có thói quen chăm sóc và bảo vệ các giác quan cẩn thận,sạch sẽ.
II/ Chuẩn bị:
-Nước muối lạnh,nước đường nóng
-1 khăn bịt mắt
-1 chai dầu thơm
-1 đồng hồ 
III/Tiến hành
Hoạt động cô
Hoạt động của trẻ
*HĐ1: Tìm hiểu 2 giác quan,xúc giác và khứu giác.
-Chơi TC: Tìm bạn thân( vđ theo nhạc)
-Trò chuyện( Khi nắm tay,vuốt má,nắm chân bạn) con thấy thế nào?
-Mình hãy tự nhéo vào tay mình xem nào?
-Cô có 2 chai nước,mời bạn nào lên đây sờ xem nào?
-Con thấy thế nào?
-Cô gthiệu da là cơ quan xúc giác,giải thích và gd bảo vệ,vs da luôn sạch.
*Cả lớp hát bài “cái mũi”
-Chơi “Bịt mũi lại” (CC có ngửi thấy mùi gì không?)
-Cô xịt dầu thơm khắp phòng và hỏi trẻ,
-Cô giới thiệu mũi là cơ quan khứu giác
-Giải thích,gd vệ sinh mũi…
*HĐ2: Tìm hiểu giác quan vị giác và thính giác.
-Cho trẻ sờ vào 2 chai nước,các con có đoán được nước gì không?
-Làm thế nào để biết 2 chai nước này là chai nước gì?
-Cho trẻ về 2 nhóm (trai,gái) cùng nếm.
-Cô gthiệu lưỡi được gọi la cơ quan vị giác(tương tự trên)
*Chơi TC:“Đồng hồ tích tắc” (thính giác)
*HĐ3: Tìm hiểu cơ quan thính giác
-Tương tự trên (hát bài “Đôi mắt”) 
*Gd trẻ biết giữ gìn vs tất cả các cơ quan,giác quan,cơ thể luôn sạch sẽ.
-Vđ theo nhạc
-trẻ tự nêu
-Nhắc lại
-Nhắc lại
-trẻ trả lời
-nhắc lại
-cả lớp cùng hát
-Chú ý lắng nghe.
*Nhận xét hoạt động:	
*Kế hoạch tiếp theo:	
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Thứ ngày tháng năm 2010
LVPT: PTTC
TÊN HOẠT ĐỘNG: Bò zic zắc qua 5 điểm cách 1,5m
I/Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết bò bằng bàn tay,cẳng chân theo đường zic zăc qua 5 điểm cách nhau 1,5m.
-Biết phối hợp nhịp nhàng giưa tay nọ chân kia,không chạm vật.
-Qua đó PT các cơ tay, chân,bụng của cơ thể và pt khả năng định hướng của trẻ.
-GD trẻ tính khéo léo,kiên trì,tích cực của trẻ.
 II/ Chuẩn bị:
-10 khối vật cản có chữ và số.
-5 thẻ chữ cái,5 thẻ chữ số.
-3 ngôi nhà chữ cái và chữ số rời.
-Tranh cơ thể bé trai,bé gái.
III/Tiến hành
Hoạt động cô
Hoạt động của trẻ
*HĐ1:Hát VĐ bài: “Ồ sao bé không lắc”
-TC về nd bài hát.
*Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân đi khác nhau về 3 hàng dọc điểm số về 3 hàng ngang.
*Trọng động: Tập BTPTC
TV: 2 tay dang ngang,gấp khuỷu tay (3lÍ8N)
Chân:Đưa 1 chân ra phía sau (3lÍ8N)
Bụng:Quay người sang hai bên (2lÍ8N)
Bật:Tiến về phía trước (2lÍ4N)
*VĐCB
-Cô giới thiệu tên bài
-Cô hd mẫu lần 1: không GT
-Lần 2:Giải thích
-Lần 3:Mời 1 trẻ lên TH
-Cô nêu cách TH
-Trẻ TH
-Cho trẻ chơi TC:Ráp cơ thể bạn trai,bạn gái.(gd về dinh dưỡng)
*TCVĐ (Cá và thỏ)
-Cô nêu luật chơi
-Cho trẻ chơi 1-2lần.
*Hồi tĩnh
-Đi hít thở nhẹ nhàng 3-4 vòng tự do.
-Cả lớp hát vđộng.
-Đi các kiểu chân
-Tập các ĐT theo cô
-Chú ý
-Trẻ TH
-Trẻ chơi TC
-Đi hít thở nhẹ nhàng.
*Nhận xét hoạt động:	
*Kế hoạch tiếp theo:	
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Thứ ngày tháng năm 2010
LVPT:PTNN 
TÊN HOẠT ĐỘNG:Truyện “Chuyện của dê con”
I/Mục đích yêu cầu:
-Cháu biết tên truyện,nhớ từng tên của nv,hiểu nd câu chuyện.
-Biết thể hiện giọng điệu của từng nv.
-PT kĩ năng nói mạch lạc,khả năng ghi nhớ của trẻ.
-GD trẻ biết nghe lời và tránh xa những gì không tốt,không nên học theo.
II/ Chuẩn bị:
-Tranh chuyện chữ to
-Mô hình kể chuyện
-Que chỉ
-NV rối rời
-Mũ thỏ.
III/Tiến hành
Hoạt động cô
Hoạt động của trẻ
*HĐ1:Hát VĐ bài “Vào rừng xanh”
-TC về nd bài hát.
*HĐ2: Cô Gthiệu tên truyện
-Cô kể lần1: Diễn cảm
-Lần 2: Đi đến mô hình kể rối.
-Lần3:Kể chuyện theo tranh chữ to
-GT từ khó
-ĐT về nd của câu chuyện
-GD trẻ qua nd câu chuyện.
*HĐ3:
-Cho trẻ đóng kịch
-Cô là người dẫn chuyện
-Chú ý tính cách giọng điệu từng nv.
*HĐ4:
-Hỏi lại tên truyện
-Chơi TC “Trời nắng,trời mưa”
-Cô nêu cách chơi,luật chơi,cho trẻ chơi.
-Cả lớp cùng vđ.
-Nhắc lại
-Chú ý lắng nghe
-Chỉ chữ
-Chú ý
-Nhận vai chơi
-Cho trẻ chơi 1-2 lần
*Nhận xét hoạt động:	
*Kế hoạch tiếp theo:	
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Thứ ngày tháng năm 2010
LVPT:PTNT
TÊN HOẠT ĐỘNG:Tách gộp 2 nhóm ĐT và đếm trong PV 6.
I/Mục đích yêu cầu:
-Cháu biết tách gộp 2 nhóm ĐT tróg PV 6.
-Biết thêm bớt trong PV 6.
-PT Khả năng QS,SS,PT tư duy ở trẻ.
-Biết hợp tác cùng bạn để thực hiện yêu cầu của hoạt động.
-Tích cực tham gia vào hoạt động.
II/ Chuẩn bị:
-1 số đd cá nhân của bé trong PV 6.
-Các số từ 1-6
-BT cho trẻ TH
-Bút chì,bút màu để trẻ vẽ.
-Hồ dán,kéo để trẻ TH,ở bé LQVT.
III/Tiến hành
Hoạt động cô
Hoạt động của trẻ
*HĐ1:
-Đi mua sắm đd ở siêu thị.
-Bàn nhau đi bằng ptiện gì?
-Đi ntn để đảm bảo an toàn GT?
-Trẻ qs và nhận xét đd trong ST,tìm mua 1 số đd cá nhân theo yêu cầu,tìm nhóm đd có slượng 4,5,6.
-Nhiều hơn 5 là 1,ít hơn 6 là 2…
*HĐ2:Tách gộp 2 nhóm đt trong pv 6.
-Đếm số đd là bao nhiêu (Đặt hết số đd ra sàn và đếm sl 6 đd.
-Chia tách 6 đd ra làm 2 phần theo những cách nào?
-Sau mỗi lần tách gộp,đặt chữ số tương ứng và đọc kết quả.
*HĐ3:TC với sl 6.
-TC1: “Tập tầm vông”
-Cô nêu cách chơi,luật chơi cho trẻ tham gia chơi.
-TC2: “ Tìm bạn thân”
-Cô hd cách chơi
-TH bài tập chia slượng 6 thành 2 phần theo tổ.
-Cắt,dán đd có ls 6 thành 2 phần.
-Cả lớp cùng đi ST
-Trẻ tự nêu
-QS và mua đd theo yêu cầu của cô.
-1-5,2-4,3-3
-Trẻ chơi TC
-Cầm thẻ số tìm bạn có số giống với số trên tay = 6 kết bạn
-Về bàn cắt dán theo yêu cầu bài tập.
*Nhận xét hoạt động:	
*Kế hoạch tiếp theo:	
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Thứ ngày tháng năm 2010
LVPT:PTNN
TÊN HOẠT ĐỘNG: Hát “Năm ngón tay ngoan”
I/Mục đích yêu cầu:
-Trẻ thuộc bài hát,hát đúng lời,đúng giai điệu bài hát.
-Thể hiện được cảm xúc ND bài hát.
-Thực hiện tốt TTC kêt hợp vđ bài hát.
-Biết sáng tạo trong bài hát và vđ theo nhạc.
-Hiểu nd,biết hưởng ứng cảm xúc trong khi nghe nhạc.
-Hiểu luật chơi và thực hiện được yêu cầu của TC.
-Hiểu dược các bộ phận trên cơ thể và các vđ có lợi 
II/ Chuẩn bị:
-Đàn,nhạc cụ,thẻ chữ số,bài hát,mũ chóp kín.
III/Tiến hành
Hoạt động cô
Hoạt động của trẻ
*HĐ1:Đọc đồng dao “Tay đẹp”
-TC về nd bài đồng dao.
-Liên hệ đến bài dạy hát “Năm ngón tay ngoan”
*HĐ2:Dạy hát
-Giới thiệu tên bài hát
-Dạy hát:Lớp tổ, nhóm, cá nhân.
-Cho tổ nhóm thi đua.
*VĐ:Để bài hát thêm hay và sinh động hơn,mình có thể làm gì nữa?
-Hôm nay cô sẽ dạy cho CC vđ vỗ theo tiết tấu chậm nhé!
-Trẻ TH,luân phiên,tổ nhóm,cá nhân…
*Chơi TC “Kết bạn”
-Gợi ý cho trẻ có sự sáng tạo trong vđ.
*HĐ3:Nghe hát
-Cô giới thiệu tên bài hát (Se chỉ luồn kim)
-Mở máy,hát 1 lần
-Lần 2:Cô hát
-Lần 3: Trẻ hưởng ứng theo cô.
-TC ndung bài hát.
-GD trẻ qua nd bài hát.
*HĐ4: TC âm nhạc
-Tiếng hát của ai?
-Củng cố. 
-Đọc đồng dao
-Nhắc lại 
-Hát cùng cô từng câu đến hết bài
-Vđ
-Nhắc lại
-Mỗi trẻ 1 thẻ số,sẽ tìm bạn có thẻ cùng chữ hay số giống mình về nhóm hát vđ..
-Lắng nghe
-Chơi 2-3 lần
*Nhận xét hoạt động:	
*Kế hoạch tiếp theo:	
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ: Tôi cần gì để lớn lên.khỏe mạnh?
1/Mở chủ đề
-Cho trẻ hát “Mời bạn ăn”
-TC về nd bài hát
-Để cơ thể lớn lên và luôn khỏe mạnh thì chúng ta phải cần những gì? Tuần này chúng mình sẽ cùng nhau tìm hểu và khám phá nhé!
-Còn bây giờ chúng mình cùng trang trí lớp về chủ đề “Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh nhé! CC hãy về nhà sưu tầm tranh ảnh về chủ đề nhé!
2/Khám phá chủ đề
-TC,ĐT,tìm hiểu về những gì để giúp bé lớn lên và khỏe mạnh.
-Kể chuyện,đọc thơ về dinh dưỡng cần cho bé,vệ sinh,chăm sóc.
-Xem tranh ảnh,kể chuyện theo tranh về chủ đề,hát,,múa,vận động về chủ đề.
-Chơi lôtô,ghép tranh,xếp hình,làm bài tập về chủ đề.
-Tìm chữ cái trong tên TP,dinh dưỡng.
-KP,xem tranh ảnh về sự thay đổi,lớn lên của cơ thể bé,từ lúc mới sinh ra đến 5 tuổi.
3/Đóng chủ đề
-Chơi TC “Tay đâu,chân đâu”… các bộ phận của cơ thể.
-Cho trẻ kể lại các bộ phận của cơ the,các giác quan,chức năng,cách vđ,mối liên quan các bộ phận và giác quan.
-Hát “Năm ngón tay ngoan”
-Cho cháu kể lại câu chuyện “Tay phải,tay trái”, “Giấc mơ kì lạ”
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Thứ ngày tháng năm 2010
LVPT:PTTC
TÊN HOẠT ĐỘNG: Tung bóng lên cao và bắt bóng
I/Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết di chuyển đội hình theo yêu cầu của cô.
-Cháu hiểu vđ “Tung bóng lên cao và bắt bóng”
-Phối hợp tay chân nhịp nhàng để tập các động tác.
-PT khả năng tập chung chú ý để tung và bắt bóng,không làm rơi bóng.
-Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động.
II/ Chuẩn bị:
-Bóng có chữ cái
-Sân bằng phẳng,sạch,tthoáng mát,đảm bảo an toàn cho trẻ.
-Dây để trẻ chơi kéo co.
 III/Tiến hành
Hoạt động cô
Hoạt động của trẻ
*HĐ1: Khởi động
-Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân đi chậm,nhanh,thường,kiễng,nghiêng bàn chân.
*HĐ2: Trọng động
-Tập BTPTC
-Tập kết hợp với bài hát “Sáng dậy sớm” (3lÍ8N)
-ĐT nhấn mạnh tay,vai (4lÍ8N)
*VĐCB:Tung bóng lên cao và bắt bóng
-Cô LM lần 1:Không giải thích
-Lần 2: Giải thích
-Mời 1 trẻ lên làm thử
-Lần lượt 3-4 trẻ lên tập.
-Thi đua theo nhóm,nhóm nào tung và bắt được nhiều bóng,không làm rơi bóng.
-Mỗi trẻ được TH 4-5 lần.
*TCVĐ: “Kéo co”
-Cô nêu cách chơi,luật chơi.
-Thi đua xem tổ nào không té,kéo được là thắng.(Chơi 2-3 lần)
*HĐ3:Hồi tĩnh
-Cho cháu đi hít thở nhẹ nhàng 4-5 vòng tự do quanh sân.
-Thực hiện theo hiệu lệnh của cô.
-Tập lần lượt các ĐT theo cô
-QS cô làm mẫu.
-Trẻ lên làm thử.
-Thi đua không làm rơi bóng.
-Chia làm 2 đội tham gia chơi,thi đua xem đội nào thắng.
-Đi hít thở nhẹ nhàng.
*Nhận xét hoạt động:	
*Kế hoạch tiếp theo:	
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Thứ ngày tháng năm 2010
LVPT:PTTC-XH
TÊN HOẠT ĐỘNG: KP sự thay đổi lớn lên của cơ thể
I/Mục đích yêu cầu:
-Cháu biết được bản thân mình và quá trình phát trtiển,từ khi sinh ra,được sinh ra,được ba mẹ,người thân chăm sóc,lớn lên theo từng giai đoạn.
-Biết so sánh,tưởng tượng,từng giai đoạn của bản thân.
-Biết ngoan ngoãn nghe lời ba mẹ,người thân.
II/ Chuẩn bị:
-Ảnh chụp của trẻ mang đến lớp,lúc mới sinh ra (1-5 tuổi)
-Tranh để trẻ tự ghép và kể chuyện sáng tạo.
-Chuyện “tôi lớn lên ntn?”
III/Tiến hành
Hoạt động cô
Hoạt động của trẻ
*HĐ1:
-Tập trung trẻ lại kể cho trẻ nghe câu chuyện “Tôi lớn lên ntn?
-Trẻ ĐT về nd
-CC có biết mình được sinh ra và lớn lên ntn không?
*HĐ2:QS tranh ĐT
-Cho cháu đem những tấm hình chụp của mình ra cho bạn xem.
-Ảnh từ lúc mới sinh - 3 tháng -1năm-5 tuổi.
-Trẻ QS tranh và ĐT theo từng mốc giai đoạn.
-Đặt câu hỏi tình huống cho trẻ suy nghĩ trẻ lời.
-Tại sao lúc mới sinh bé không ngồi được,không nói chuyện,1 tuổi bé biết làm gì? 2,3,4 tuổi bé ntn? Năm nay bé mấy tuổi?
*HĐ3:TC ghép tranh
-Cháu sắp xếp,ghép tranh theo thứ tự,sự phát triển của bé và kể chuyện sáng tạo.
*TC: Lộn cầu vồng
-Vẽ về bé
-Chú ý lắng nghe
-ĐT về nd câu chuyện
-QS những tấm ảnh chụp của bạn,của mình và NX theo từng giai đoạn PT
-Cháu tưởng tượng lại quá trình PT của bản thân theo tư duy của bé.
-Chia hai tổ thi đua ghép tranh và kể chuyện sáng tạo.
-Về bàn vẽ tranh.
*Nhận xét hoạt động:	
*Kế hoạch tiếp theo:	
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Thứ ngày tháng năm 2010
LVPT:PTTM
TÊN HOẠT ĐỘNG: Nặn người
I/Mục đích yêu cầu:
-Cháu biết được các bộ phận trên cơ thể của con người,mốio liên quan các bộ phận và các giác quan.
-Biết sử dụng các KN xoay tròn,ấn bẹt,dàn mỏng,để tạo thành hình người,có ST trong SP.
-GD trẻ biết giữ gìn VS cá nhân,VSMT trong giờ hoạt động(Rửa tay sạch,không di đất ra nền nhà)
II/ Chuẩn bị:
-2tranh mẫu của cô: Bé trai,bé gái
-Đất nặn,bảng con,đĩa trưng SP.
-Tăm,khăn lau tay.
III/Tiến hành
Hoạt động cô
Hoạt động của trẻ
*HĐ1:
-TC “ Tai đâu” ,mắt,mũi,miệng,tay,chân để làm gì?
-Trẻ kể các bộ phận trên cơ thể bé.
-QS vật mẫu và ĐT.
*HĐ2:Cô làm mẫu,HD trẻ cách làm
-Cô LM kết hợp giải thích.
-LM lần 2:ĐT cùng trẻ
-Mời 2 trẻ lên làm thử
-Cho trẻ mô phỏng
-Nhắc lại tên đề tài “nặn người”
-Chơi TC “Năm ngón tay nhúc nhích”
*HĐ3:Trẻ TH
-Về bàn theo nhóm để TH
-Cô bao quát lớp,nhắc nhở,gợi ý cho trẻ yếu KN nặn,KK động viên trẻ khá,có ST.
-Nhắc thời gian cho trẻ hoàn thành SP
*HĐ4:NXSP
-Đem SP lên trưng bày để các bạn QS và NX xem SP nào cháu thích 
-Cô NX bổ sung thêm nhưngx SP chưa hoàn chỉnh.
-Cháu tham gia vào TC
-QS và nêu NX
-QS cô LM
-ĐT về KN nặn người.
-Trẻ lên làm thử
-Làm ĐT mô phỏng,nêu tên đề tài.
-Chơi TC
-Trẻ về bàn TH
-Đem SP lên và VĐ bài “Đưa tay ra nào”
-NXSP của mình,của bạn.
*Nhận xét hoạt động:	
*Kế hoạch tiếp theo:	
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Thứ ngày tháng năm 2010
LVPT:PTNN
TÊN HOẠT ĐỘNG: Truyện “Tay phải,tay trái”
I/Mục đích yêu cầu:
-Cháu biết được tên truyện,hiểu ND câu chuyện,biết diễn biến,trình tự câu chuyện theo thứ tự.
-Biết mô phỏng và kể lại lời thoại rõ ràng,mạch lạch,tròn câu,tròn ý.
-GD trẻ biết giữ gìn,BV,CS cơ thể sạch sẽ,khỏe mạnh,không tị nạnh với người khác.
II/ Chuẩn bị:
-Truyện tranh chữ to (tay phải.tay trái)
-Hình ảnh rời
-Mô hình sân khấu
-Giấy vẽ,bút màu
III/Tiến hành
Hoạt động cô
Hoạt động của trẻ
*HĐ1:
-Hát VĐ “Bàn tay nắm lại”
-TC về ND bài hát
-Tác dụng của đôi tay ntn?
-Nếu như tay bị tổn thương thì điều gì xảy ra?(Cô liên hệ thực tế cho trẻ tự nêu)
-Chúng ta phải làm gì để bảo vệ đôi tay?
*HĐ2: Kể chuiyện
-Cô kể cho trẻ nghe lần1:Diễn cảm
-Lần 2: Qua hình ảnh rời
-Lần 3:Qua tranh truyện
-Cho trẻ dự đoán điều gì sẽ xảy ra?
-Lời nói đối thoại của tay phải,tay 

File đính kèm:

  • docgiao an ban than.doc