Giáo án 4 tuổi - Lê Thị Hải - Chủ đề: Bản thân

* Góc phân vai: Mẹ con, Bác sĩ, cô giáo

* Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé

* Góc nghệ thuật: + Nặn búp bê

 + Làm ảnh tặng bạn thân, tặng mẹ.

 + Tô màu chân dung bé vui, bé buồn, bé tức giận

 + Làm rối từ NVL khác nhau.

 + Chơi với các dụng cụ âm nhạc phân biệt âm thanh khác nhau.

* Góc học tập: + Thực hiện bài tập trên mảng tường

 + Đém nhóm bạn trai, bạn gái và viết số tương ứng.

 + Làm sách tranh truyện về bản thân

 + Cho trẻ xem tranh ảnh chủ đề làm sách về bé

 

doc12 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 5163 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 4 tuổi - Lê Thị Hải - Chủ đề: Bản thân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hao tác rửa tay, lau mặt, tự mặc quần áo phục vụ bản thân.
- Trẻ gọi đúng tên các nhóm thức ăn, ăn đủ các chất dinh dưỡng
- Hình thành cho trẻ 1 số kỹ năng tự phục vụ bản thân, biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày 
- Có ứng xử phù hợp khi thời tiết thay đổi.
- CS 5: Tự mặc cởi ỏo, quần
- CS 11: Đi thăng bằng trờn ghế thể dục (2m x 0.25m x 0.35m)
- CS 18: Giữ đầu túc, quần ỏo gọn gàng.
2- Phát triển nhận thức:
- Phân biệt được một số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân so với người khác qua họ tên giới tính, sở thích và một số đặc điểm hình dáng bên ngoài (quần áo, kiểu tóc, màu da, cao thấp, gầy béo….)
- CS 104 : Nhận biết (số lượng) con số trong phạm vi 5.
- CS 108 : Xác định vị trí trong ngoài, trên dưới, trước sau, phải, trái của bản thân
3- Phát triển ngôn ngữ:
- CS 27 : Nói được một số thông tin quan trọng của bản thân
- CS 76: Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu ngưòi khác nói.
- CS 78: Không nói tục chửi bậy
- CS 91: Nhận dạng được chữ cái (a,ă,â) trong bảng chữ cái tiếng Việt.
4- Phát triển thẩm mỹ:
- CS 100: Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em (trong chủ đề)
- CS 101: Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc (trong chủ đề)
- CS 102: Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản (trong chủ đề).
- CS 103: Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình (trong chủ đề).
- CS 99: Nhận ra giai điệu "vui, buồn, êm dịu" của bài hát hoặc bản nhạc.
5- Phát triển tình cảm XH:
- Trẻ cảm nhận được trạng thái xúc cảm của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng cử chỉ lời nói hành động. 
- CS 28: Ứng xử phù hợp với giới tính bản thân.
- CS 36: Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói và cử chỉ, nét mặt
- CS 34: Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân
- CS 29: Nói được khả năng và sở thích của bản thân.
II. MẠNG NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ:
	BÉ LÀ AI ?
- Tôi có thể phân biệt được với các bạn qua 1 số đặc điểm cá nhân: Họ và tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính và những người thân trong gia đình chúng tôi.
- Tôi khác các bạn về hình dạng bên ngoài, khả năng trong các hoạt động và sở thích riêng.
- Tôi tôn trọng và tự hào về bản thân, tôn trọng và chấp nhận sự khác nhau và sở thích riêng của mọi người.
- Tôi cảm nhận được những cảm xúc yêu ghét, tức giận, hạnh phúc, có ứng xử và tình cảm phù hợp.
- Tôi qua tâm đến mọi người, hợp tác và tham gia cùng các bạn trong hoạt động chung
BẢN THÂN
BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH
- Tôi được sinh ra và được bố mẹ, người thân chăm sóc lớn lên (Trong bụng mẹ, sơ sinh, biết lẫy, biết ngồi, biết đi, đi học trường mầm non.
- Sự yêu thương và chăm sóc của người thân trong gia đình và ở trường.
- Dinh dưỡng hợp lý, giữ gìn sức khoẻ và cơ thể khoẻ mạnh
- Môi trường xanh, sạch, đẹp và an toàn.
- Đồ dùng đồ chơi và chơi với các bạn bè.
CƠ THỂ CỦA BÉ VÀ BẠN
- Cơ thể do nhiều bộ phận khác nhau hợp thành, tôi và bạn không thể thiếu một bộ phận nào.
- Cơ thể có 5 giác quan, mỗi giác quan có chức năng riêng và sử dụng phôí hợp các giác quan để nhận biết mọi thứ xung quanh.
- Có ý thức bảo vệ và phòng tránh khi có thảm hoạ thiên tai xẩy ra.
- Giữ gìn vệ sinh , bảo vệ cơ thể và các giác quan.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ:
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
* Khám phá khoa học : 
- Khám phá phân biệt về bản thân: Tôi và các bạn qua một số đặc điểm: (Bé có giác quan nào? Bé lớn lên như thế nào? Quá trình lớn lên của bé-Các món ăn, các thực phẩm, môi trường đối với cơ thể bé).
- Tổ chức sinh nhật.
- Trò chơi: Cái túi kỳ lạ, Ai nói nhanh, tôi vui, tôi buồn.
* Toán :
- Ôn số lượng trong phạm vi 5.
- Dạy trẻ phân biệt phía phải, phía trái của bạn khác. 
- Dạy trẻ phân biệt phía phải, phía trái của đối tượng có sự định hướng. 
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Dinh dưỡng – Sức khoẻ :
- Tìm hiểu, chơi các trò chơi về sức khỏe, nhu cầu dinh dưỡng, luyện tập môi trường đối với cơ thể.
- Thực hành giữ gìn vệ sinh, chăm sóc cơ thể
* Vận động:
- Bật liên tục qua 5 ô
- Bò bằng bàn tay, bàn chân 4-5m
- Đi trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m), đầu đội túi cát.
- Trò chơi vận động: “Tín hiệu, chạy tiêp sức, chuyền bóng”
- Chơi các vđ thô: Quay cổ tay, hái hoa...
- Rèn các kỹ năng đi, chạy, nhảy, leo.
BẢN THÂN
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
* Tạo hình:
- Vẽ (nặn) bạn trai, bạn gái
- Cắt dán trang phục bé.
- Vẽ các khuôn mặt biểu lộ cảm xúc
- Làm con rối, làm tóc, thiết kế trang phục
- Làm tập san về chủ đề, tranh tập thể...
* Âm nhạc :
- Hát+vận động: Cái mũi, hãy lắng nghe, tìm bạn thân, bạn có biết tên tôi, Thật đáng chê.
- Nghe hát: Năm ngón tay ngoan, cho con, ru con, em là bông hồng nhỏ 
- Trò chơi: Tai ai tinh, ai đoán giỏi, nghe thấu hát tài, nào mình cùng hát.
PT NGÔN NGỮ
* Thơ: Tay ngoan, ăn
* Truyện: Câu chuyện của tay phải và tay trái, Giấc mơ kỳ lạ
- Kể chuyện sáng tạo về cơ thể bé, đồ dùng của bé, món ăn bé thích
- Nghe đọc thơ, kể chuyện về các nội dung: tính cách, việc làm tốt, hành vi văn minh, các chức năng, hoạt động của các bộ phận, cách giữ vs..
- Đọc câu đố, đồng dao.
* Làm quen chữ cái: a, ă, â trong từ, tô viết các chữ cái
PHÁT TRIỂN TC – XH
- Trò chơi phân vai: Gia đình, Bác sỹ, Cửa hàng thực phẩm, sinh nhật của bé, Nấu món ăn trẻ ưa thích…
- Trò chơi xây dựng: Xây khu vui chơi trẻ em. Xếp hình về cơ thể trẻ, cơ thể bạn trai, bạn gái.
- Trò chơi vận động: Tìm bạn thân, tìm bạn, các ngón tay, chỉ nhanh và đúng
- Trò chơi học tập: Đoán giọng nói tìm bạn, Những bức tranh vui vẻ, Buồn, Giận…
- TCDG: Rồng rắn, nu na nu nống…
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC SỨC KHOẺ - VỆ SINH DINH DƯỠNG
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
I. Nuôi dưỡng
 1. Ăn uống:
- Trẻ ăn đầy đủ 4 loại thực phẩm.
- Trẻ biết được một số món ăn do các cô cấp dưỡng chế biến.
- Trẻ nắm được một số hành vi văn minh trong ăn uống (ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi thức ăn, bốc thức ăn…)
 2. Chăm sóc giấc ngủ:
-Trẻ được ngủ đúng giờ, đủ giấc.
- Đảm bảo mát cho trẻ trong mùa hè.
-100% trẻ ăn hết suất của mình không để thừa.
- Biết thực phẩm được chế biến theo các cách khác nhau
- 100% trẻ thực hiện tốt hành vi văn minh trong sinh hoạt, trong ăn uống.
- 100% trẻ được đảm bảo giấc ngủ theo quy định
- Phòng lớp cô lau chùi thường xuyên có đủ thoáng mát, không có ánh nắng.
- Phối hợp với nhà trường và phụ huynh tổ chức 100% trẻ ăn
tại trường.
- Thường xuyên theo dõi trẻ để dạy trẻ một số thói quen hành vi tốt.
- Tổ chức ngủ trưa tại trường 100%
- Cô thường xuyên vệ sinh phòng lớp sạch sẽ.
 II. Vệ sinh
1.Vệ sinh cá nhân trẻ:
- Trẻ thực hiện các thao tác vệ sinh, lau mặt, rửa tay.
- Tập cho trẻ có thói quen đánh răng sau khi ăn.
 2. Vệ sinh nhóm lớp, môi trường:
- Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân, đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Giữ gìn môi trường sach sẽ.
 3. Vệ sinh đồ dùng đồ chơi:
- Dạy trẻ biết lao động làm những công việc vừa sức: lau chùi đồ chơi, giá đồ chơi.
- 100% trẻ nắm được các thao tác và thực hành đúng.
- Dạy trẻ biết đánh răng đúng cách.
- 100% trẻ biết giữ gìn thân thể sạch sẽ và đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Trẻ biết bảo vệ môi trường: không hái hoa, vứt rác bừa bãi và không vẽ bẩn lên tường.
- 100% trẻ cùng tham gia lao động vào chiều thứ 6 hàng tuần cùng cô.
- Cô theo dõi để nhắc nhở trẻ thường xuyên.
- Giáo đục trẻ mọi lúc mọi nơi. Nghiêm túc phê bình những trẻ làm sai và nêu gương bạn tốt để trẻ noi theo.
- Cô lên lịch lao động vào chiều thứ 6 để trẻ cùng tham gia và hướng dẫn trẻ cách làm cụ thể.
III. Chăm sóc sức khoẻ
Sức khoẻ:
- Trẻ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng, biết được ích lợi của các loại thức ăn đối với sức khoẻ trẻ.
 2. Phòng bệnh:
- Tuyên truyền với phụ huynh một số bệnh: hô hấp, cảm cúm.
- 100% trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, ăn đủ khẩu phần và ăn hết suất của mình.
- 100% trẻ biết được ích lợi của các loại thực phẩm hàng ngày.
- Cô thường xuyên theo dõi trẻ để phối hợp với phụ huynh cùng chăm sóc và phòng bệnh cho trẻ.
- Phối hơp với nhà bếp thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày cho trẻ.
- Hàng ngày đến giờ ăn cô luôn giới thiệu về các loại thức ăn và ích lợi của thức ăn cho trẻ biết.
- Phối hợp với các bậc phụ huynh và nhà trường để phòng bệnh
IV. An toàn cho trẻ
- Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ.
- Không cho trẻ chơi những nơi nguy hiểm, không chơi với đồ chơi không đảm bảo an toàn.
- 100% trẻ được đảm bảo an toàn khi đến trường
- 100% trẻ biết chơi những nơi an toàn.
- Thường xuyên tham mưu với nhà trường để sửa chữa lại những đồ chơi đã hỏng
- Dạy trẻ biết chơi những chỗ an toàn.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
Chủ đề nhánh 1: BÉ LÀ AI ?
(Thùc hiÖn soạn hoạt động chiều - Tõ ngµy 29/09 - 03/10/ 2014)
 Thứ
HĐ
2
3
4
5
6
Đón trẻ 
T/chuyện
TDS
- Trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
- Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ như: Ngày sinh nhật, sở thích,
- Tập với bài "Thể dục buổi sáng"
Họat động có chủ đích
* Phát triển thể chất:
Đi trờn ghộ thể dục đầu đội tỳi cỏt.
T/chơi: Nộm bỳng vào rổ
* PT nhận thức: 
Bộ giới thiệu về mỡnh
* PT thẩm mĩ:
Vẽ bạn trai (bạn gỏi)
* PT ngôn ngữ:
Truyện:
Cừu chuyện của tay phải, tay trỏi.
* PT thẩm mĩ:
- Hỏt + VĐTN: Bạn cú biết tờn tụi.
- NH: Ru con
-T/c: Bạn ở đõu
Họat động ngoài trời
- Vẽ bạn trai, bạn gái (trên sân)
- TC: ồ sao bé không lắc
- Làm quen với bạn gái, bạn trai
- TC: Bạn nào vừa ra ngoài
- In dấu bàn tay của mình
- TC: Hãy làm như cô nói
Họat động góc
* Góc phân vai: Mẹ con, Bác sĩ, cô giáo
* Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé
* Góc nghệ thuật: + Nặn búp bê
 + Làm ảnh tặng bạn thân, tặng mẹ.
 + Tô màu chân dung bé vui, bé buồn, bé tức giận
 + Làm rối từ NVL khác nhau.
 + Chơi với các dụng cụ âm nhạc phân biệt âm thanh khác nhau. 
* Góc học tập: + Thực hiện bài tập trên mảng tường
 + Đém nhóm bạn trai, bạn gái và viết số tương ứng.
 + Làm sách tranh truyện về bản thân
 + Cho trẻ xem tranh ảnh chủ đề làm sách về bé
Họat động chiều
Hướng dẫn Trò chơi mới: Chiếc túi kỳ lạ.
* PT ngôn ngữ:
Làm quen chữ cái a, ă, â
- Thực hành trò chơi Kidsmatr
* Phát triển nhận thức:
Ôn số lượng trong phạm vi 5. Ôn nhận biết số 5
- Lao động
- Vui văn nghệ
- Phát phiếu bé ngoan
Thứ 2 ngày 23 tháng 9 năm 2013
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1. Hướng dẫn trò chơi “Chiếc túi kỳ lạ”
 a. Yêu cầu: 
- Trẻ được tên trò chơi, luật chơi, cách chơi của trò chơi “ Chiếc túi kỳ lạ”
- Trẻ biết nhận biết một số loại quả, đồ vật qua sờ và cảm nhận của đôi bàn tay.
b. Chuẩn bị:
- Tâm thế thoải mái.
 c .Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cô giới thiệu tên trò chơi “ Chiếc túi kỳ lạ”
* Cách chơi: 
- Cô có 1 cái túi trong túi có đồ vật, các con lên cho tay vào sờ và đoán xem trong túi có vật gì? Khi đoán xong cô cho trẻ đưa vật vừa sờ ra, cả lớp kiểm tra xem bạn đoán có đúng không?
- Cô cho từng trẻ lên sờ và đoán.
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi..
- Trẻ được lên chơi.
- Trò chơi“ Chiếc túi kỳ lạ” 
2. Nêu gương: 
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết nêu gương những bạn tốt, ngoan để trẻ noi theo
	- Trẻ biết tự đánh giá bản thân, nhận xét bạn biết được thế nào là ngoan, thế nào là chưa ngoan.
2. Chuẩn bị:
- Hoa bé ngoan
- Một số bài hát, bài thơ về gương bạn ngoan, bạn tốt
3. Cách tiến hành
Họat động của cô
Họat động của trẻ
1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ
- Trẻ vệ sinh sạch sẽ vào chỗ ngồi
- Tổ chức cho trẻ múa hát về chủ đề
	+ Cả lớp hát và vận động bài "Mừng sinh nhật" 
- Nhóm tổ chức hát bài "Lời chào buổi sáng
	 Bé quét nhà"
- Cô hát trẻ nghe bài "Ru con"
2. Hoạt động 2: Nêu gương
- Trẻ hát bài "Hoa bé ngoan"
- Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan
- Trẻ tự nhận xét mình, bạn ai chưa ngoan? vì sao? (động viên khuyến khích trẻ)
- Tặng hoa bé ngoan cho trẻ
- Cho trẻ hát múa, đọc thơ, kể chuyện về gương bạn tốt
-
 Trẻ hát
- Lớp vận động
- Nhóm hát
- Trẻ nghe cô hát
- 2-3 trẻ nhắc tiêu chuẩn
- Lần lượt từng tổ nhận xét về mình về bạn.
- Trẻ nhận hoa bé ngoan cắm vào bình của tổ mình
-----------------------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 24 tháng 9 năm 2013
 Häat ®éng chiÒu:
 * Phát triển ngôn ngữ:
Làm quen chữ cái a, ă, â
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức:
+ Nhận biết và phát âm đúng chính xác chữ cái a, ă, â trong tiếng từ, biết lắp ghép hình cơ thể bé và tìm chữ cái a, ă, â trên các bộ phận cơ thể của bé thông qua trò chơi.
- Kỹ năng:
+ Phát âm đúng a, ă, â so sánh phát hiện điểm giống và khác của chữ cái a, ă, â, phát triển trí nhớ, tư duy, phát triển thính giác, thị giác.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, vốn từ cho trẻ
- Giáo dục: Trẻ tính cận thẩn, tính kỷ luật trong giờ học, chơi biết phối hợp với bạn.
II. Chuẩn bị:
- Thẻ chữ cái a, ă, â rổ đựng chữ cái
- Tranh vẽ bàn tay, bàn chân, đôi mắt
- Tranh người bạn ngộ nghĩnh
- Nhà các bạn trong lớp có tên bạn chứa chữ cái a, ă, â.
	- Đàn ghi âm bài hát "Dấu cái tay, Rềnh rềnh ràng"
	- Chuẩn bị bài dạy trên màn hình power point
III. Cách tiến hành:
Họat động của cô
Họat động của trẻ
1. Họat động 1: Trò chuyện:
- Cô và trẻ hát bài "Dấu cái tay"
- Cho trẻ nói tác dụng của tay
2. Họat động 2: Làm quen chữ cái a, ă, â (trình chiếu trên màm hình power point)
a. Làm quen chữ cái a:
- Cô cho trẻ xem hình ảnh bàn tay, và từ “bàn tay” cho trẻ phát âm
+ Có mấy chữ cái giống nhau
- Cô trình chiếu từng chữ cho trẻ đếm
- Cô giới thiệu chữ a
- Cô phát âm mẫu "a"
- Cả lớp phát âm “a”
+ Ai có nhận xét gì về chữ cái a?
- Cô đưa từng nét sắp xếp lại với nhau tạo thành chữ a
* Chữ cái a có một nét cong tròn và một nét sổ thẳng
- Cô giới thiệu chữ a in thường viết thường và in hoa
+ Ai có nhận xét gì về những kiểu chữ này?
* 3 Chữ cái có hình dạng khác nhau nhưng đều phát âm là a, chữ a có trong từ gì? (bàn tay)
- Cho trẻ đọc bài đồng dao "Tay đẹp"
b. Làm quen chữ ă:
+ Khuôn mặt có những bộ phận gì?
+ Trẻ quan sát đôi mắt trên vi tính và cho trẻ đọc từ “Đôi mắt”.
- Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học.
- Cô giới thiệu chữ cái ă và phát âm
- Cá nhân phát âm
- Cô giới thiệu ă in thường, ă viết thường, in hoa
- Cả lớp đọc
* So sánh a - ă điểm giống và khác
c. Làm quen chữ â:
* Trên cơ thể có nhiều bộ phận như mắt để nhìn tay để làm việc, còn gì để đi?
- Cho trẻ đọc từ "bàn chân"
- Tương tự trên
- â có trong từ bàn chân
+ Một người có mấy chân?
+ Hai người thì mấy chân?
*Trẻ hát bài "Rềnh rềnh ràng ràng"
- Cho trẻ so sánh 3 chữ cái a, ă, â có gì giống nhau, khác nhau?
3. Họat động 3: Trò chơi luyện tập
* Trò chơi 1: Về đúng nhà bạn
Trẻ cầm chữ cái a, ă, â về nhà bạn có chứa chữ cái a, ă, â
VD: Bạn Hà An, bạn Tuấn Anh, bạn Đăng...
Lần sau đổi thẻ cho nhau
* Trò chơi 2: Dán bộ phận còn thiếu và tìm chữ cái a, ă, â trên các bộ phận cơ thể.
Chia trẻ làm 3 đội nhảy lên dán
Cô bao quát trẻ
* Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ phát âm"bàn tay"
- 
 2 chữ
- Trẻ đếm
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ phát âm
- Trẻ nhận xét
- 
Trẻ tự nhận xét
- Trẻ phát âm
- Bàn tay
- Trẻ đọc
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc
- 1 trẻ lên tìm
- Trẻ chú ý lắng nghe và phát âm ă.
- Trẻ so sánh
- Bàn chân
- Trẻ phát âm
- 2 chân
- 4 chân
- Trẻ hát
- Trẻ so sánh
- Trẻ chơi 3-4 lần
Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ
* NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
+ Những kết quả đạt được trong ngày:
+ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
+ Biện pháp khắc phục::
 Thứ 4 ngày 25 tháng 9 năm 2013
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Cho trẻ thực hành chơi trò chơi Kidsmatr (Ngôi nhà toán học của Millie – Chọn giày cho bé xíu, bé vừa, bé bự)
 a. Yêu cầu: 
- Trẻ được tên ngôi nhà toán học, tên trò chơi, cách chơi của trò chơi.
- Trẻ biết nhận biết sự ước lượng qua mắt nhìn, tai nghe để chọn giày phù hợp với yêu cầu.
b. Chuẩn bị:
- Máy vi tính có trò chơi Kidsmatr.
- Tâm thế thoải mái.
 c .Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cô giới thiệu tên ngôi nhà toán học của nàng bò Millie.
- Cho trẻ nêu tên các trò chơi trong ngôi nhà toán học.
- Cô chơi mẫu và hướng dẫn cách chơi cho trẻ.
- Cho trẻ khá lên thực hiện trước, sau đó cho lần lượt các trẻ khác cùng lên thực hiện với sự giúp đỡ của cô...
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi..
- Trẻ được lên chơi.
- Trò chơi“Tìm giày cho bé xíu, bé vừa, bé bự” 
Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ
----------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 5 ngày 26 tháng 9 năm 2013
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
 * Phát triển nhận thức: 
¤n sè l­îng trong ph¹m vi 5
NhËn biÕt ch÷ sè 5
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Kiến thức: Ôn luỵên nhận biết các nhóm số lượng trong phạm vi 5, nhận biết số 5, sử dụng các số trong phạm vi 5.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng đếm, phân loại số lượng
- Giáo dục: Giữ gìn tay, chân sạch sẽ, cất đồ dùng đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng cho trẻ có số lượng 5: áo, mũ, quần và ít hơn 5 đặt xung quanh lớp.
- Mỗi trẻ một bộ thẻ số từ 1-5, một số 5 bằng nhau
- Tranh ảnh của trẻ từ nhỏ đến lớn từ 1 tuổi cho đến 5 tuổi
- 4 mô hình ngôi nhà có số lượng 2,3,4,5 (bạn trai, bạn gái).
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Họat động 1: Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 5
Cho trẻ hát bài hát "Đố bạn biết tên tôi"
- Cho 1 trẻ vừa hát vừa mang hộp quà ra "Đố bạn biết tôi là ai"?
- Cho trẻ tự giới thiệu mình tên
+ Mình là... sở thích của mình là gì? các bạn thử đoán xem?
- Cho trẻ lấy đồ dùng đồ chơi trong hộp ra và đếm.
* Hôm nay là sinh nhật của mình mời cả lớp đến giữ sinh nhật cùng mình nhé.
2. Họat động 2: Nhận biết số 5 sử dụng các số trọng phạm vi 5
* Cô đưa ảnh của bạn... từ 1 tuổi cho đến 5 tuổi
- Cho trẻ đếm xem bạn có bao nhiêu lần sinh nhật
+ Bạn năm nay được mấy tuổi?
+ 5 tuổi tương ứng với số mấy?
- Cô giới thiệu số 5 và cho trẻ phát âm.
- Cho trẻ nhận xét số 5.
+ Các con đã chuẩn bị quà gì để tặng cho bạn...chưa?
* Trẻ đưa trong rổ ra và đếm 5 cái mũ, 4 cái áo
- Cho trẻ so sánh số mũ và số áo, số nào nhiều hơn, ít hơn.
- Cho trẻ thêm 1 cái áo nữa cho đủ số lượng 5
- Cho trẻ chọn số 5 đặt vào 2 nhóm đọc số 5.
* Cô giới thiệu số 5 bằng nhựa cho trẻ tự sờ bằng cảm giác số 5 qua việc sờ các đường nét của số 5
- Trên cơ thể của chúng ta có bộ phận nào có số lượng là 5 nào?
- Chúng mình cùng đi mua thêm 1 số đồ dùng đồ chơi mà bạn thích nhé.
3. Họat động 3: Luyện tập
* Trò chơi: "Mua sắm"
- Cho 1 nhóm trẻ lên mua búp bê, mua gấu, mua dép...
- Cho trẻ đến hát bài mừng sinh nhật "chụm 5" khi có hiệu lệnh trẻ tìm ngay mỗi nhóm 5 bạn thân đứng thành vòng tròn.
* Kết thúc: - Trẻ hát bài "Mừng sinh nhật"
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ đoán
- Trẻ đếm: 5 cái áo, 5 cái quần, 4 búp bê, 3 con gấu...
- Trẻ quan sát
- Trẻ đếm
- 5 tuổi
- Số 5
- Trẻ phát âm số 5
- Trẻ nhận xét
- Trẻ xếp ra thành hàng ngang xếp tương ứng 1.1
- Trẻ so sánh và nhận ra mũ nhiều hơn áo là 1 áo ít...
- Trẻ sờ số.
- Trẻ đếm và đếm ngón chân, ngón tay
- Trẻ hát bài “Tập đếm”
- Trẻ chơi đi mua sắm
- Trẻ hát
Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ
----------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 6 ngày 27 tháng 9 năm 2013
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Vui văn nghệ. - Nêu gương cuối tuần
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết nêu gương những bạn tốt, ngoan để trẻ noi theo
	- Trẻ biết tự đánh giá bản thân, nhận xét bạn biết được thế nào là ngoan, thế nào là chưa ngoan.
2. Chuẩn bị:
- Phiếu bé ngoan
- Một số bài hát, bài thơ về gương bạn ngoan, bạn tốt
3. Cách tiến hành
Họat động của cô
Họat động của trẻ
1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ
- Trẻ vệ sinh sạch sẽ vào chỗ ngồi
- Tổ chức cho trẻ múa hát về chủ đề
	+ Cả lớp hát và vận động bài "Mừng sinh nhật" 
- Nhóm tổ chức hát bài "Lời chào buổi sáng
	 Bé quét nhà"
- Cô hát trẻ nghe bài "Ru con"
2. Hoạt động 2: Nêu gương
- Trẻ hát bài "Cả tuần đều ngoan"
- Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan
- Trẻ tự nhận xét mình, bạn ai chưa ngoan? vì sao? (động viên khuyến khích trẻ)
- Tặng bé ngoan cho trẻ
- Cho trẻ hát múa, đọc thơ, kể chuyện về gương bạn tốt
-
 Trẻ hát
- Lớp vận động
- Nhóm hát
- Trẻ nghe cô hát
- 2-3 trẻ nhắc tiêu chuẩn
- Lần 

File đính kèm:

  • docToi la ai.doc