Giáo án 4 tuổi - Chủ đề: Bản thân

* Phát triển kỹ năng tạo hình:

- Biết sử dụng vật liệu để tạo ra sản phẩm (Sáp màu, đất nặn).

- Chọn màu phù hợp để tô.

- Biết chia đất cân đối: xoay tròn, ấn bẹt, lăn dài, ngắt, đính để tạo ra sản phẩm.

- Biết thao hồ để dán sản phẩm.

* Phát triển sáng tạo:

- Biết linh hoạt vận dụng các kỹ năng, màu sắc, nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm.

 

doc5 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3878 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 4 tuổi - Chủ đề: Bản thân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
 Thời gian thực hiện: 3 tuần
 (Từ ngày 21/10/2013 đến 08/11/2013)
 * Chủ đề nhánh:
 Tuần 1: Tôi là ai
 Tuần 2: Cơ thể tôi
 Tuần 3: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
1. Lĩnh vực phát triển thể chất:
* Phát triển vận động: 
- Thực hiện một số vận động của đôi tay, chân một cách khéo léo, biết phối hợp chân tay nhịp nhàng khi thực hiện vận động.
- Có kĩ năng thực hiện một số vận động: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng. Trèo lên xuống thang. Bật xa.
* Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe: 
- Có khả năng phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày (Bàn chải đánh răng, thìa, sử dụng kéo cắt...).
- Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối với sức khoẻ bản thân.
- Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, mệt, ốm đau.
- Nhận biết và biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân.
- Tập động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp; kết hợp với nhạc.
- Tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất vận động.
- Rèn luỵên các kỹ năng Bật Ném; Đập bắt bóng; ...
- Tập thở và tập khởi động và điều khiển các ngón tay qua các trò chơi vận động, qua các công việc tự phục vụ như đeo dày dép, cài cúc áo, xâu hột hạt, vận động âm nhạc...
- Trẻ biết được dinh dưỡng của một số thức ăn hằng ngày.
- Trẻ nhận biết và không ăn những thức ăn ôi thiu và không uống những loại nước có ga, bánh kẹo có phẩm màu
- Thể dục sáng: Tập các động tác: Hô hấp, Tay, Chân, Bụng, Bật.
- Trèo: Trèo thang hái quả
- Đập và bắt bóng.
- Bật: Bật xa
- Mọi lúc, mọi nơi.
- Trò chuyện tiếng việt: kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày, những thức ăn có hại cho sức khỏe.
2. Lĩnh vực phát triển nhận thức:
- Ph©n biÖt ®ưîc mét sè ®Æc ®iÓm gièng nhau vµ kh¸c nhau cña b¶n th©n so víi người kh¸c qua hä, tªn, giíi tÝnh, së thÝch vµ mét sè ®Æc ®iÓm h×nh d¹ng bªn ngoµi.
- Nhận biết chức năng các giác quan các bộ phận cơ thể. BiÕt sö dông c¸c gi¸c quan ®Ó t×m hiÓu thÕ giíi xung quanh.
- Định hướng được không gian: Xác định được phía trái, phải của bản thân với đồ vật. 
* Khám phá khoa học:
- Chức năng của các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể.
* Khám phá xã hội:
- Biết tên của mình, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân.
- Nhận biết giác quan, chức năng một số bộ phận cơ thể. Bé vui khi nhận ra mình đang lớn lên.
- Biết cần ăn đầy đủ chất để giúp cơ thể khỏe mạnh. Biết giữ gìn cơ thể bé sạch sẽ. 
- Biết một số biểu hiện khi ốm (Đầu nóng, hắt hơi, đau bụng,…) bé nhận ra mình trong gương, hình.
- Đồ chơi, trang phục, món ăn yêu thích. Biết tự phục vụ bản thân (đánh răng, rửa mặt, rửa tay, đi vệ sinh,…).
- HĐCMĐ: 
+ MTXQ: Bạn biết gì về cơ thể mình.
- Trò chuyện tiếng việt: Sở thích của bé, Các giác quan, Lợi ích của các giác quan, trò chuyện về bạn trai, bạn gái, trò chuyện về cách ăn, uống, ngủ, nghỉ,... 
- HĐCMĐ:
 MTXQ: + Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh.
+ Giới thiệu về mình
LQVT: Xác định vị trí đồ vật so với bản thân phía phải-trái, trước-sau.
- Trò chơi:
+ TC: Trốn tìm, Về đúng nhà của mình.
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
- Bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ.
- Lắng nghe đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi.
- Có một số kỹ năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp với chuẩn mực văn hóa.
- Mạnh dạn, tự tin, chủ động trong giao tiếp.
* Nghe hiểu:
- Hiểu nội dung thơ, chuyện.
- Phân biệt ngữ điệu khác nhau của lời nói.
- Chú ý lắng nghe khi người khác nói và không ngắt lời người nói.
* Nói:
- Phát âm rõ khi nói.
- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép.
- Biết bày tỏ tình cảm một cách rõ ràng.
- Biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ khi nói.
- Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của người khác (Ai, Cái gì, ở đâu, để làm gì…).
- Biết lễ phép khi nói, mạnh dạn, biết giơ tay trong giờ học khi muốn nói.
- HĐCMĐ:
+ Thơ: Tâm sự của cái mũi, Thỏ bông bị ốm, Vứt rác ở đâu.
+ Truyện: Cậu bé mũi dài 
- HĐNT:
+ Truyện: Mỗi người mỗi việc,…
+ Thơ: Cô dạy, Bé ơi, Đôi mắt…
4. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:
- Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẽ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong cuộc sống và nghệ thuật. 
- Hát đúng và biết thể hiện sắc thái tình cảm qua các bài hát mà trẻ yêu thích. 
- Biết vận động nhịp nhàng phù hợp với nhịp điệu bài hát, bản nhạc: Vỗ tay, nhún nhảy, múa,…
- Thích nghe nhạc, nghe hát, chăm chú lắng nghe và nhận ra những giai điệu khác nhau của các bài hát.
- Thể hiện cảm xúc, tình cảm với người thân qua các tranh vẽ.
- Biết sử dụng các màu sắc khác nhau như: Xanh, đỏ, vàng để tạo ra các sản phẩm.
- Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
* Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước cái đẹp ở xung quanh:
- Để ý đến vẽ đẹp của mọi vật xung quanh: màu sắc, hình dáng,..
- Thể hiện cảm xúc, thái độ hành vi mong muốn tạo ra cái đẹp: sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp, ăn mặc, chải tóc.
* Phát triển kỹ năng âm nhạc:
- Hát diễn cảm, tự nhiên.
- Nghe nhạc: Dân ca. Biểu hiện cảm xúc khi nghe: nét mặt, vận động theo một cách tự nhiên.
- Vận động theo nhạc: Bằng cơ thể (Vỗ, lắc, nhún, múa,…).
- Biết giữ im lặng, vỗ tay khen,…
* Phát triển kỹ năng tạo hình: 
- Biết sử dụng vật liệu để tạo ra sản phẩm (Sáp màu, đất nặn).
- Chọn màu phù hợp để tô.
- Biết chia đất cân đối: xoay tròn, ấn bẹt, lăn dài, ngắt, đính để tạo ra sản phẩm.
- Biết thao hồ để dán sản phẩm.
* Phát triển sáng tạo:
- Biết linh hoạt vận dụng các kỹ năng, màu sắc, nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm.
- Trò chuyện tiếng việt: Trò chuyện về sở thích của bé, trang phục,...
- HĐG: Phân vai gia đình.
- HĐCMĐ: 
+ Tay thơm tay ngoan, Cái mũi, Mừng sinh nhật,...
+ Nghe hát: Mẹ yêu không nào, Nào chúng ta cùng tập thể dục, Năm ngón tay ngoan, Mừng sinh nhật.
- HĐCMĐ: Nặn bé trai, Nặn búp bê; Nặn một số rau củ, quả.
- HĐG: Vẽ, tô màu bạn trai, bạn gái, Vẽ, dán những bộ phận còn thiếu, Dán quàn áo bé.
- HĐC: Nặn quà tặng bạn, Xé giấy làm tóc
- HĐG, HĐNT: Vẽ, nặn, tô màu theo ý thích.
5. Lĩnh vực phát triển tình cảm – Xã hội:
- Biết sử giữ gìn, sử dụng, tiết kiệm đồ dùng cá nhân.
- Có hành vi ứng xử đúng với bản thân và mọi người xung quanh
- Biết biểu lộ cảm xúc, sự quan tâm của bản thân đến những người gần gũi.
- Hình thành một số kỹ năng ứng xử văn hóa. 
* Phát triển tình cảm:
- Tự lực:
+ Có ý thức và kỹ năng tự phục vụ: Vệ sinh cá nhân, thay quàn áo, biết xúc cơm ăn, dọn dẹp đồ chơi cất đúng chỗ.
+ Cố gắng hết mình không bỏ dở công việc.
- Tự tin:
+ Tự hào về bản thân, biết mình có thể làm gì,..
- Độc lập:
+ Biết lựa chọn theo ý muốn.
+ Vui tươi, hồn nhiên trong sinh hoạt, giao tiếp.
* Phát triển kỹ năng xã hội:
- Chơi, sống hòa thuận: kiên nhẫn, cùng thực hiện nhiệm vụ hoạt động nhóm.
- Biết lắng nghe khi người khác nói, xin lỗi, cảm ơn, nói lễ phép, chào hỏi.
- Biết gọi người lớn giúp khi cần: bị đau, té, mệt,…
- HĐG: 
+ Phân vai: Gia đình; Bác sỹ,(Xây nhà cho búp bê, Xây công viên).
+ Nghệ thuật: Tô màu bạn trai bạn gái; Tô màu một số loại rau, Dán những bộ phận còn thiếu.
- HĐNT: 
+ Thơ: Cô dạy.
+ Truyện: Mỗi người một việc.
+ Nhặt lá xếp hình bạn trai, bạn gái.
- TC: Tìm nhà; Ai nhanhhơn, kéo co, Kết bạn, Bật qua dây, Bịt mắt bắt dê. .

File đính kèm:

  • docKe hoach giao duc chu de ban than lop 45 tuoi.doc