Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2009 – 2010 môn thi: Vật lý

Bài 3 : 3,00 điểm

Cho mạch điện như hình vẽ 2, trong đó U = 24V luôn không

đổi, R1 = 12 , R2 = 9, R3 là biến trở, R4 = 6 . Điện

trở của ampe kế và các dây dẫn không đáng kể.

a) Cho R3 = 6. Tìm cường độ dòng điện qua các điện

 trở R1, R3 và số chỉ của ampe kế.

b) Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn.

 Tìm R3 để số chỉ vôn kế là 16V.

 Nếu di chuyển con chạy để R3 tăng lên thì số chỉ

 của vôn kế thay đổi như thế nào

doc90 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1554 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2009 – 2010 môn thi: Vật lý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gäi q1 lµ nhiƯt l­ỵng to¶ ra cđa n­íc trong b×nh khi nã gi¶m nhiƯt ®é ®i 10C, q2 lµ nhiƯt l­ỵng thu vµo cđa chai s÷a khi nã t¨ng lªn 10C
0,5
Ph­¬ng tr×nh c©n b»ng nhiƯt gi÷a b×nh víi chai s÷a thø nhÊt lµ:
	q1(t0 - t1) = q2(t1 - tx) (1)
Ph­¬ng tr×nh c©n b»ng nhiƯt gi÷a b×nh víi chai s÷a thø 2 lµ:
	q1(t1 - t2) = q2(t2 - tx) (2)
0,5
0,5
Chia (1) cho (2) råi thay sè víi t0 = 360C, t1 = 330C, t2 = 30,50C ta ®­ỵc:
0,5
	Gi¶i ra ta cã tx = 180C
0,5
b.
Thay tx = 180C vµo (1) vµ (2) 
0,25
Tõ (1) t1 = = tx + (3)
0,25
T­¬ng tù khi lÊy chai thø 2 ra, do vai trß cđa t0 b©y giê lµ t1 ta cã:
t2 = tx + (4) . Thay (3) vµo (4): t2 = tx + 
0,25
Tỉng qu¸t: Chai thø n khi lÊy ra cã nhiƯt ®é 
tn = tx + = tx + 
0,25
Theo ®iỊu kiƯn tn < 260 ; 
tn = 18 + < 26 (5)
0,25
 n ≥ 5. häc sinh chØ cÇn chØ ra b¾t ®Çu tõ chai thø 5 th× nhiƯt ®é n­íc trong b×nh b¾t ®Çu nhá h¬n 260C.
0,25
Chĩ ý: Häc sinh cã thĨ gi¶i theo c¸ch tÝnh lÇn l­ỵt c¸c nhiƯt ®é. Gi¸ trÞ nhiƯt ®é cđa b×nh theo n nh­ sau:
n
1
2
3
4
5
tn
33
30,5
28,42
26,28
25,23
 VÉn cho ®iĨm tèi ®a khi chØ ra tõ chai thø 5.
3
A
B
R2
R4
R3
R1
C
A
D
I3
I1
I2
I4
Gäi dßng ®iƯn qua c¸c ®iƯn trë R1, R2, R3, R4; vµ dßng ®iƯn qua R1, R2, R3, R4, am pe kÕ t­¬ng øng lµ: I1, I2, I3, I4 vµ IA.
Häc sinh cịng cã thĨ vÏ l¹i s¬ ®å t­¬ng ®­¬ng
a.
Theo bµi ra IA = 0 nªn I1 = I3 = ; I2 = I4 = (1) 
0,5
Tõ h×nh vÏ ta cã UCD = UA = IARA = 0 UAC = UAD hay I1R1 = I2R2 (2)
0,5
Tõ (1) vµ (2) ta cã: 
0,5
b.
V× RA = 0 nªn ta chËp C víi D. Khi ®ã:	 R1 // R2 nªn R12 = 
	R3 // R4 nªn R34 = 
0,5
HiƯu ®iƯn thÕ trªn R12: U12 = = 2,4V
 c­êng ®é dßng ®iƯn qua R1 lµ I1 = 
0,25
HiƯu ®iƯn thÕ trªn R34: U34 = U U12 = 3,6V
 c­êng ®é dßng ®iƯn qua R3 lµ I3 = 
0,25
V× I3 < I1 dßng ®iƯn qua am pe kÕ cã chiỊu tõ C D. Sè chØ cđa am pe kÕ lµ:
	IA = I1 - I3 = 0,8 - 0,6 = 0,2A
0,5
c.
Theo bµi ra RV = ∞ nèi vµo C, D thay cho am pe kÕ khi ®ã:
	I1 = I3 = A
 	I2 = I4 = = 0,5A
0,25
HiƯu ®iƯn thÕ trªn R1: U1 = I1R1 = = 2V
HiƯu ®iƯn thÕ trªn R2: U2 = I2R2 = 0,5.6 = 3V
0,25
Ta cã U1 + UCD = U2 UCD = U2 - U1 = 1V
0,25
V«n kÕ chØ 1V cùc d­¬ng v«n kÕ m¾c vµo C
0,25
4
4,0
a.
M¾c R1 // (R2 nt R3):
HiƯu ®iƯn thÕ lín nhÊt mµ R1 chÞu ®­ỵc lµ U1 = 15.30 = 450 (V)
0,25
HiƯu ®iƯn thÕ lín nhÊt mµ (R2 nt R3) chÞu ®­ỵc lµ U23 = (10 + 20).5 = 150 (V)
0,25
V× R1 // (R2 nt R3) nªn hiƯu ®iƯn thÕ lín nhÊt lµ U = 150V
0,5
b.
Cơm ®iƯn trë R1 // (R2 nt R3) cã ®iƯn trë t­¬ng ®­¬ng R = 
0,5
§Ĩ cơm ®iƯn trë kh«ng bÞ ch¸y th× hiƯu ®iƯn thÕ ®Ỉt vµo cơm ph¶i tho¶ m·n:
	UR ≤ 150 V
0,25
Theo bµi ra dßng ®iƯn ®Þnh møc mçi ®Ìn: I®m = 
0,25
Gi¶ sư c¸c bãng ®Ìn ®­ỵc m¾c thµnh mét cơm cã m d·y song song, mçi d·y cã n bãng nèi tiÕp. Ta cã: UR + n.U§ = 220 (V)
0,5
 2m + 3n = 22 (*)
0,5
Víi: m, n (nguyªn d­¬ng) ≤ 7 (**)
0,5
Tõ (*) vµ (**) gi¶i ra ta ®­ỵc: 	+ m = 2 ; n = 6 (2 d·y // mçi d·y 6 bãng nèi tiÕp)
	+ m = 5 ; n = 4 (5 d·y // mçi d·y 4 bãng nèi tiÕp)
0,25
0,25
5.
P
Q
S/
S
H
H/
l
h/
h
F
O
L
L/
I
4,0
a.
LËp luËn ®­ỵc:
- Do S/ cïng phÝa víi S qua trơc chÝnh nªn S/ lµ ¶nh ¶o
- Do ¶nh ¶o S/ ë xa trơc chÝnh h¬n S nªn ®ã lµ thÊu kÝnh héi tơ
0,5
VÏ ®ĩng h×nh, x¸c ®Þnh ®­ỵc vÞ trÝ thÊu kÝnh
0,5
VÏ, x¸c ®Þnh ®­ỵc vÞ trÝ c¸c tiªu ®iĨm chÝnh
0,5
b.
§Ỉt H/H = l ; HO = d ; OF = f. Ta cã: ∆ S/H/F ®ång d¹ng víi ∆ IOF:
 (1)
0,25
∆ S/H/O ®ång d¹ng víi ∆ SHO:
 = (2)
0,25
 (3)
0,5
Thay (3) vµo (1) f = = = 24 (cm)
 	 d = = 16 (cm) 
0,25
0,25
c.
P
Q
S/
S
H
H/
l
h/
h
F
O
K
E
L
L/
Nèi S víi mÐp ngoµi L/ cđa thÊu kÝnh, c¾t c¾t trơc chÝnh thÊu kÝnh t¹i K th× K lµ vÞ trÝ gÇn nhÊt cđa tÊm b×a E tíi thÊu kÝnh, mµ ®Ỉt m¾t bªn kia thÊu kÝnh ta kh«ng quan s¸t ®­ỵc ¶nh S/.
 Do: ∆ KOL/ ®ång d¹ng víi ∆ KHS , (KO = dmin)
0,5
 = 1,5 dmin = 24 - 1,5dmin dmin = 9,6 (cm)
0,5
Chĩ ý: Häc sinh gi¶i theo c¸ch kh¸c nÕu ®ĩng vÉn cho ®iĨm tèi ®a.
Bài 1:
Từ bến A dọc theo một bờ sơng, một chiếc thuyền và một chiếc bè cùng bắt đầu chuyển động. Thuyền chuyển động ngược dịng cịn bè được thả trơi theo dịng nước. Khi thuyền chuyển động được 30 phút đến vị trí B, thuyền quay lại và chuyển động xuơi dịng. Khi đến vị trí C, thuyền đuổi kịp chiếc bè. Cho biết vận tốc của thuyền đối với dịng nước là khơng đổi, vận tốc của dịng nước là v1.
a) Tìm thời gian từ lúc thuyền quay lại tại B cho đến lúc thuyền đuổi kịp bè.
b) Cho biết khoảng cách AC là 6 km. Tìm vận tốc v1 của dịng nước.
Bài 2:
Một bình nhiệt lượng kế, trong bình cĩ chứa một lượng nước. Binh cĩ khối lượng m' và nhiệt dung riêng c'. Nước cĩ khối lượng m va nhiệt dung riêng c. Nhiệt độ của bình và nước trong bình là t=20 độ C. Đổ thêm vào bình một lượng nước cĩ cùng khối lượng m ở nhiệt độ t'=60 độ C, nhiệt độ của bình khi cân bằng nhiệt là t1= 38 độ C. Hỏi nếu đổ thêm vào bình một lượng nước khối lượng m nữa ở 60 độ C thì nhiệt độ t2 khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu? Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của mơi trường xung quanh.
Bài 3:
Một thấu kính hội tụ L1 cĩ tiêu cự là 20 cm. Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ L1, AB vuơng gĩc với trục chính, A nằm trên trục chính và cách thấu kính 1 đoạn a. Ảnh của AB qua thấu kính là ảnh ảo A'B' ở cách thấu kính 1 đoạn b. Một thấu kính khác là thấu kính phân kì L2, khi vật AB đặt trước L2 đoạn b thì ảnh của AB qua thấu kính L2 là ảnh ảo A"B" ở cách thấu kính đoạn a.
a) Vẽ ảnh tạo bởi thấu kính trong 2 trường hợp trên.
b) Tìm tiêu cự của thấu kính phân kì L2.
Bài 4:
Một nguồn điện cĩ hiệu điện thế U khơng đổi. Một điện trở thuần cĩ giá trị R0 đã biết, một điện trở thuần cĩ giá trị R chưa biết, một ampe kế cĩ điện trở Ra chưa biết. Các dây nối cĩ điện trở khơng đáng kể. Hãy nêu phương án đo R dựa trên các thiết bị, dụng cụ nêu trên.
Chú ý: khơng được mắc trực tiếp ampe kế vào 2 cực của nguồn điện vì sẽ làm hỏng ampe kế.
Bài 5:
2 bĩng đèn dây tĩc cĩ cùng HĐT định mức U, cĩ cơng suất định mức lần lượt là P1=18 W và P2=36 W.
a) Tìm tỉ số điện trở của 2 bĩng đèn R2/R1.
b) Mắc 2 đèn nối tiếp nhau vào nguồn HĐT U bằng với HĐT định mức của mỗi đèn. Tính cơng suất tiêu thụ của mỗi bĩng đèn lúc đĩ.
c) Dây tĩc của 2 bĩng đèn làm bằng 1 chất liệu. Đường kính tiết diện và độ dài của dây tĩc đèn I là d1 và l1, của dây tĩc đèn II là d2 và l2. Cho rằng khi đèn sáng đúng định mức, cơng suất nhiệt do đèn tỏa ra mơi trường tỉ lệ thuận với diện tích xung quanh của dây tĩc đèn. Tìm các tỉ số d2/d1 và l2/l1.
ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2008-2009
Mơn thi: Vật lý 9
Thời gian làm bài: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Câu 1: (1,5 điểm) 
	Khi chạy ngược dịng một ca nơ gặp chiếc bè đang trơi xuơi tại địa điểm A. Chạy được 30 phút ca nơ lập tức quay lại và đuổi kịp chiếc bè tại B cách A 2 km. Tìm vận tốc của nước sơng.
Câu 2: (1,5 điểm) 
	Dùng một ấm điện cĩ cơng suất 1,2kW để đun sơi 2lit nước ở 200C. Sau 12 phút nước sơi. Xác định khối lượng của ấm. Biết rằng ấm làm bằng nhơm, và trong quá trình đun 18% nhiệt lượng tỏa ra mơi trường. Cnước = 4 200J/kg.độ; Cnhơm = 880J/kg.độ.
Câu 3: (2,5 điểm) 
	Ba bĩng đèn cĩ điện trở giống nhau r = 24Ω, trong đĩ cĩ 2 chiếc cùng loại, chúng được mắc thành bộ rồi mắc vào 2 điểm AB cĩ hiệu điện thế khơng đổi UAB = 18V. Cả 3 đèn đều sáng bình thường. 
Vẽ sơ đồ mạch điện rồi tính các giá trị định mức của các bĩng đèn biết rằng tổng cơng suất tồn mạch khơng vượt quá 13,5W.
b. Khi UAB tăng lên đến 20V để các bĩng sáng bình thường người ta phải mắc thêm một biến trở cĩ giá trị tồn phần là 8Ω. Hỏi con chạy của biến trở phải đặt ở vị trí nào để các đèn vẫn sáng bình thường. Trong quá trình điều chỉnh phải dịch chuyển con chạy như thế nào để cho các đèn khỏi bị cháy. 
Câu 4: (2,5 điểm) 
Một mạch điện được đặt trong hộp kín cĩ 4 chốt lấy điện A, B, C, D (như hình vẽ)
Nếu ta đặt vào giữa 2 chốt AB một
Hiệu điện thế U1 = 3,2V rồi mắc vơn kế vào A	 C
2 chốt CD thì vơn kế chỉ 2,0V; nhưng khi
thay vơn kế bằng ampe kế thì ampe kế chỉ 
200mA	 B	 D
	Nếu đặt vào 2 chốt CD một hiệu điện
thế U2 = 3,0V thì khi mắc vơn kế vào AB, vơn kế vẫn chỉ 2,0V. Coi vơn kế và ampe kế là lý tưởng. Biết bên trong hộp chỉ cĩ các điện trở thuần. Hãy vẽ một sơ đồ mạch điện đơn giản nhất đáp ứng các yêu cầu trên và tính tốn các yếu tố của sơ đồ ấy. 
Câu 5: (1,0 điểm) 
Một điểm sáng sáng S đặt trước một gương cầu lồi G cho ảnh S’ (như hình dưới). Bằng phép vẽ, hãy xác định vị trí gương, tiêu điểm F.
	 	 	● S	
	S’ ●
	O 	O’	
Câu 6: (1,0 điểm)
Hai dây dẫn thẳng, dài vơ hạn đặt song song với nhau, cĩ dịng điện chạy qua. Chứng minh rằng:
Chúng đẩy nhau nếu hai dịng điện ngược chiều.
Chúng hút nhau nếu hai dịng điện cùng chiều	
Ghi chú: Cán bộ coi khơng được giải thích gì thêm.
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH CHƯƠNG
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM VẬT LÝ
Câu 1: 1,5 điểm
Bài này cĩ 2 cách giải:
Cách 1. Chọn bờ sơng làm mốc.
Gọi v là vận tốc của ca nơ, vn là vận tốc của bè (chính là vận tốc của dịng nước)
C là điểm ca nơ quay lại
Ta cĩ thời gian bè trơi từ khi gặp ca nơ ngược dịng đến khi gặp lại là:
t=ABvn
Tổng thời gian ca nơ cả đi và về là t = tngược + txuơi 
Theo đề bài tngược = 30 phút = 1/2h
Phân tích thời gian xuơi dịng ta thấy: Thời gian xuơi dịng sẽ bẳng tổng thời gian đi từ chỗ C đến A và thời gian ca nơ đi từ A đến B.
Quãng đường AC là: AC = 12(v-vn) nên thời gian khi ca nơ xuơi dịng sẽ là:
txuơi = 1(v-vn)2(v+vn)+ABv+vn
Vậy ta cĩ phương trình:
ABvn = 12+1(v-vn)2(v+vn)+ABv+vn
Thay AB = 2 km ta cĩ:
2vn=12+1(v-vn)2(v+vn)+2v+vn→4v+vn=vnv+vn+vnv-vn+4vn
Vậy vn = 2km/h
Cách 2. Chọn bè làm mốc.
Nếu chọn bè làm mốc thì vận tốc của ca nơ đối với bè là khơng đổi và thời gian cả đi và về sẽ là như nhau và tổng thời gian sẽ là ½ + ½ = 1h.
Trong thời gian đĩ điểm B (điểm gặp nhau lần thứ 2) phải chạy ngược dịng để gặp ca nơ với vận tốc đúng bằng vận tốc dịng nước và nĩ đi được quãng đường đúng bằng quãng đường AB = 2km nên vn= SAB t= 2km/h
Câu 2: 1,5 đ
Gọi khối lượng ấm nhơm là m
Đổi 12 phút = 720 s
Nhiệt lượng để đun sơi 2 lit nước ở 200C là
Q1 = Cnước.mnước.(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672 000J
Nhiệt lượng ấm nhơm thu vào để nĩng từ 20 lên đến 1000C là
Q2 = Cnhơm.m.(100-20) = 70400m
Nhiệt lượng mà ấm điện tỏa ra: 
Qtỏa = 82%.Q = 80%.P.t = 0,8.1200.720 = 708740J
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta cĩ: Q1 + Q2 = Qtỏa
Hay: 672000 + 70400m = 708740
70400m = 36480 vậy m = 0,518 kg
Khối lượng ấm nhơm là 0,518 kg
Câu 3: 2,5 đ 
a. Vì đề bài cho 3 đèn cĩ điện trở giống nhau nhưng cĩ 2 đèn giống nhau cịn đèn thứ 3 khác loại và cả 3 đèn cùng sáng bình thường nên chúng khơng thể cùng mắc song song với nhau hoặc cùng mắc nối tiếp được vì khi đĩ cơng suất tiêu thụ sẽ như nhau. 
Nên chỉ cĩ cách mắc hỗn hợp. Cĩ 2 cách mắc hỗn hợp 3 bĩng đèn này mà chúng vẫn sáng bình thường.
Cách 1: Đèn 1 nối tiếp với đèn 2 rồi mắc song song với đèn 3
Cách 2: Đèn 1 song song với đèn 2 rồi nối tiếp với đèn 3
Với cách 1 cơng suất tiêu thụ trên đèn 3 sẽ là P3 = U2/r = 18.18/24 = 13,5 W. Cộng với cơng suất trên đèn 1 và 2 thì cơng suất tồn mạch sẽ vượt quá 13,5W khơng phù hợp với đề bài nên ta chỉ cịn lại cách 2.
Theo cách 2. Điện trở tồn mạch sẽ là: R = r/2 + r = 3/2r = 36Ω
Cường độ dịng điện trong mạch chính: I = U/R = 18/36 = 0,5A
Hiệu điện thế giữa các bĩng đèn: U1 = U2 = 0,5.12 = 6V
U3 = 0,5.24 = 12V
Cơng suất tiêu thụ: P1 = P2 = U1.I/2=6.0,25 = 1,5W
P3 = U3.I = 12.0,5 = 6W
Như vậy các thơng số trên các đèn là: Đ1 và Đ2: 6V – 1,5W; Đ3: 12V – 6W
b.	
+ Khi U tồn mạch tăng lên 20V để đảm bảo cho các đèn vẫn sáng bình thường thì phải duy trì hiệu điện thế định mức vì vậy hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở phải cĩ giá trị 20 – 18 = 2V.
Do cường độ dịng điện trong mạch khơng đổi nên cường độ dịng điện trong mạch chính vẫn duy trì 0,5A
Giá trị của biến trở lúc đĩ: Rb = Ub/Ib = 2/0,5 = 4 Ω. Mà điện trở tồn phần của biến trở bằng 8Ω nên vị trí của con chạy lúc đĩ nằm chính giữa.
+ Khi điều chỉnh biến trở, để cho các đèn khỏi bị cháy ta phải điều chỉnh từ giá trị lớn đến giá trị bé.
Câu 4: (2,5 đ)
+ Lập luận để tìm ra mạch điện.
A
B
D
C
Nếu mạch điện bên trong hộp chỉ cĩ một điện trở thì khi đảo vị trí nĩ sẽ khơng cho kết quả như bài tốn đã cho. Do đĩ bên trong hộp phải cĩ từ 2 điện trở trở lên.
Nếu chỉ cĩ 2 điện trở. 
Cĩ thể mắc như hình bên:
Sơ đồ này cĩ thể đáp ứng được yêu cầu
Khi đưa UCD = 3,0 V thì UAB = 2,0 V
Nhưng nếu đặt UAB = 3,2 V thì mắc vơn kế
B
D
C
A
R1
R2
R3
vào CD nĩ sẽ vẫn chỉ 3,2V (vì vơn kế là lý
tưởng). 
Như vậy phải cĩ thêm điện trở thứ 3
mắc. Ta cĩ sơ đồ như sau
+ Tính tốn các yếu tố của sơ đồ:
Khi UAB = 3,2V ta cĩ
UCD = I1xR3 = UABR1+R3.R3 = 2,0 V ta cĩ phương trình: 3,2R1+R3.R3=2 (1)
Thay vơn kế bằng ampe kế chỉ 200 mA. Lúc đĩ dịng điện chạy qua R2 là:
I2 = U2/R2 mà tỷ số I2/I3 = R3/R2 (tính chất đoạn mạch mắc //) nên:
I2/(I2 + I3) = R3/(R2+R3) hay I2/I = R3/(R2 + R3) mà I = UAB/{R1 + R2.R3/(R2+R3) 
Thay số vào ta cĩ phương trình (2):
0,2=3,2R1+R2.R3R2+R3xR3R2+R3
Khi đặt UCD = 3,0 V vơn kế vẫn chỉ 2,0 V ta cĩ biểu thức để tính UAB.
UAB = I3xR3 = UCDR2+R3.R3 = 2,0 V. Thay số vào ta cĩ phương trình (3)
3R2+R3.R3=2 	(3) 
Kết hợp (1), (2), (3) ta cĩ hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn số R1, R2, R3
Giải hệ phương trình này ra ta cĩ kết quả
R1 = 487 Ω ; R2 = 407 Ω ; R3 = 807 Ω
Với cách lập luận và tính tốn như trên ta cĩ thêm sơ đồ sau và các yếu tố của sơ đồ đĩ như trên hình vẽ:
Lưu ý: Chỉ cần học tìm đúng 1 trong 2 sơ đồ là cĩ thể cho điểm tối đa
Câu 5: (1,0 điểm) 
+ Cách xác định vị trí:
Lấy điểm S’’ đối xứng với S’ qua trục OO’.
Nối S với S’’ cắt OO’ ở đâu đĩ chính là vị trí của Gương
Nối SS’ cắt OO’ ở đâu thì đĩ chính là tâm của gương C
Trung điểm của đoạn CG chính là tiêu điểm F của gương cầu lồi
+ Chứng minh:
 Xét 2 tam giác vuơng GHS’và GHS’’ bằng nhau do đĩ 2 gĩc HGS’= HGS’’
Nên các gĩc SGO và Ogy bằng nhau. Nên khi tia tới là tia SG thì tia phản xạ sẽ là 
tia Gy nên G sẽ là đỉnh của gương cầu.
	 	 	● s	
	 S’ ●
F’
	F	
O’
O	 G H F	C	 	
	y	S’’ ●
Câu 6: (1,0 đ)
Dịng điện I1 sẽ tạo ra từ trường. I2 đặt trong từ trường I1 nên I2 chịu tác dụng của lực từ F12. Ngược lại I1 đặt trong từ trường của I2 nên I1 bị I2 tác dụng lực từ F21. Áp dụng quy tắc vặn nút chai và quy tắc bàn tay trái ta cĩ thể chỉ ra chiều của lực từ trong các trường hợp sau đây.
I1 và I2 ngược chiều	b. I1 và I2 cùng chiều
I1 I2
●
●
●
+
	F21	 F12	 F21	 F12
Lưu ý: Học sinh cĩ thể giải bằng nhiều cách, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2008-2009
Mơn thi: Vật lý 9
Thời gian làm bài: 120 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Câu 1: (1,5 điểm) 
Một người gõ một nhát búa vào đường sắt, ở cách đĩ 1056 m một người khác áp tai vào đường sắt thì nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3 giây. Biết vận tốc truyền âm trong khơng khí là 330 m/s thì vận tốc truyền âm trong đường sắt là bao nhiêu?
Câu 2: (2 điểm)
	Bỏ một cục nước đá đang tan vào một nhiệt lượng kế chứa 1,5 kg nước ở 300C . Sau khi cĩ cân bằng nhiệt người ta mang ra cân lại, khối lượng của nĩ chỉ cịn lại 0,45 kg. Xác định khối lượng cục nước đá ban đầu. Biết cnước = 4200 J/kg.độ ; λnước đá = 3,4.105 J/kg. (Bỏ qua sự mất mát nhiệt)
Câu 3: (2 điểm)
Hai gương phẳng đặt song song với nhau sao cho các mặt phản xạ hướng vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến.
Vẽ ảnh của ngọn nến được tạo thành bởi hệ gương.
Xác định khoảng cách giữa hai gương biết rằng khoảng cách giữa các ảnh của ngọn nến tạo thành bởi lần phản xạ thứ hai trên các gương là 40 cm.
Câu 4: (3,5 điểm)
	a. Ba điện trở với các giá trị lần lượt là: 2,0 Ω, 4,0 Ω, 6,0 Ω được mắc thành bộ rồi mắc vào một nguồn điện cĩ hiệu điệu thế khơng đổi. Xác định cường độ dịng điện chạy trong mạch chính ứng với mỗi cách mắc biết rằng giá trị cường độ dịng điện nhỏ nhất đo được trong các mạch là 0,5 A. 
A
B
A
C
Đ
	b. Cho mạch điện như hình bên
AB là một thanh dẫn điện đồng chất, tiết diện 
đều, C là một con trượt tiếp xúc. 
Khi C ở vị trí đầu mút B thì cường
độ dịng điện qua ampe kế là 0,5A.
Khi C nằm ở vị trí sao cho BC = 3 AC
thì cường độ dịng điện qua ampekế là 1,0 A
 Xác định cường độ dịng điện qua ampe kế
Khi C nằm ở đầu mút A. Biết rằng hiệu điện thế luơn luơn khơng đổi.
Câu 5: (1 điểm)
Em hãy vẽ đường sức từ của một nam châm thẳng và đường sức từ của một ống dây cĩ dịng điện chạy qua rồi từ đĩ rút ra nhận xét./.
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH CHƯƠNG
Ghi chú: Cán bộ coi khơng được giải thích gì thêm. 
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM VẬT LÝ
Câu 1: 1,5 điểm
+ Xác định được thời gian âm truyền trong khơng khí là t1 = 1056/330 = 3,2 s. 
	Cho 0,5 đ
+ Biện luận: Vì đề bài cho 2 lần nghe cách nhau 3 s nên cĩ 2 khả năng xảy ra: một là nghe được âm truyền từ sắt trước, hai là âm nghe được từ sắt sau. Nhưng trên thực tế mơi trường truyền âm của sắt tốt hơn nhiều so với mơi trường truyền âm của khơng khí nên tai người đĩ nghe được âm từ sắt trước.	Cho 0,5 đ
+ Xác định đúng vận tốc truyền âm của sắt: vsắt = 1056/(3,2 – 3) = 5280 m/s
	Cho 0,5 đ
Câu 2: (2 điểm)
Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, vì sau khi cĩ cân bằng nhiệt hỗn hợp bao gồm cả nước và nước đá nên nhiệt độ của nĩ cũng là 00C.	(0,5 đ)
Nhiệt lượng mà nước (350C) đã tỏa ra:
	Qtỏa = mc (t1 – t0) = 1,5.4200.30 = 189 000 J	(0,5 đ)
Gọi x là khối lượng nước đá đã bị nĩng chảy. Nhiệt lượng mà nước đá thu vào để nĩng chảy là:
	Qthu = x.λ = 340000.x	(0,5 đ)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
	Qtỏa = Qthu => 340 000 x = 189 000: 340 000 = 0,55 kg
Vậy khối lượng nước đá ban đầu là: 0,45 + 0,55 = 1,0 kg	(0,5 đ)
G2
G1
S1
S1’
S
 S2
S2’
d
Câu 3: 2 điểm
Vẽ hình đúng (cho 1 điểm)
Gọi d là khoảng cách giữa
 hai gương từ đĩ xác định được
khoảng cách giữa S1’ và S2’ = 4d
nên d = 10 cm
(cho 1 đ)
Câu 4: 3,5 điểm (ý a: 1,5 đ, ý b: 2,0 đ)
a. + Học sinh biết được trong tất cả các cách mắc thì cách mắc cả 3 điện trở nối tiếp với nhau là cách mắc cĩ điện trở tồn mạch lớn nhất nên cường độ dịng điện trong mạch nhỏ nhất	(cho 0,5 đ)
+ Tính đúng giá trị của Hiệu điện thế U = I.R = 0,5.12 = 6 V 	(cho 0,25 đ)
+ Xác định đúng 3 điện trở cĩ cả thảy 8 cách mắc thành bộ 	(cho 0,5 đ)
+ Tính được các giá trị cịn lại 	(cho 0,25 đ)
b. Giả sử bĩng đén cĩ điện trở r, điện trở thanh AB là R ta cĩ:
Khi C nằm ở B, điện trở tồn mạch là r + R
Khi C nằm ở vị trí BC = 3 AC giá trị điện trở tồn mạch là r + ¼ R 	1 đ
Khi C nằm ở A, điện trở tồn mạch chỉ cịn lại r
Theo bài ra ta cĩ hệ phương trình:
0,5 = U:(R + r)	(1)
1,0 = U:( ¼ R + r) 	(2)
Chia (1) cho (2) vế theo vế rồi tính R theo r ta được R = 2r
Thay vào (1) rồi tính tỷ số U/r ta được U/r = 1,5 đây chính là cường độ dịng điện khi C nằm ở vị trí A	(cho 1 điểm)
Câu 5:
Hình vẽ: Sách giáo khoa Vật lý 9 hiện hành	0,5 đ
So sách để rút ra nhận xét: Đường sức từ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua cũng giống như đường sức từ của nam châm thẳng. Từ trường của ống dây cĩ dịng điện chạy qua cũng giống như từ trường của nam châm thẳng.
	0,5 đ
Chú ý: Học sinh cĩ thể giải bằng nhiều cách khác nhau, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
 KHÁNH HÒA Năm học 2008-2009
ĐỀ CHÍNH THỨC
 MÔN THI : VẬT LÝ
 NGÀY THI : 20/06/2008
 Thời gian : 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1 : 1,50 điểm
Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m (kg) ở nhiệt độ t1 = 230C, cho vào nhiệt lượng kế một khối lượng m (kg) nước ở nhiệt độ t2. Sau khi hệ cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước giảm đi 9 0C. Tiếp tục đổ thêm vào nhiệt lượng kế 2m (kg) một chất lỏng khác (không tác dụng hóa học với nước) ở nhiệt độ t3 = 45 0C, khi có cân bằng nhiệt lần hai, nhiệt độ của hệ lại giảm 10 0C so với nhiệt độ cân bằng nhiệt lần thứ nhất. 
Tìm nhiệt dung riêng của chất lỏng đã đổ thêm vào nhiệt lượng kế, biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là c1 = 900 J/kg.K và c2 = 4200 J/kg.K. Bỏ qua mọi mất mát nhiệt khác.
X
+
C
B
A
Rb
U
R1
Đ
-
 Hình 1
Bài 2 : 3,00 điểm
Cho mạch điện như hình vẽ 1, trong đó hiệu điện thế 
U = 10,8V 
lu

File đính kèm:

  • docChuyen li 9.doc