Đề thi olympic môn: Vật lý lớp 8 năm học: 2012 - 2013

Câu IV: (5đ)

Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 500 gam, chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 200c.

1, Tính nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước đó sôi. Biết nhiệt dung riêng của Nhôm là 900J/kgK và của Nước là 4200J/kgK.

2, Nếu người ta dùng một dây đun bằng điện có công suất 1000W để đun sôi ấm nước nói trên ngay từ đầu thì thời gian đun sôi ấm nước là bao lâu? ( Biết Hiệu suất truyền nhiệt là 100%) .

3, Thực tế Hiệu suất truyền nhiệt đạt 80% . Hỏi sau khi đun sôi ấm nước nếu nhấc dây đun ra hỏi sau bao lâu thì ấm nước hạ được 100c.

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 2024 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi olympic môn: Vật lý lớp 8 năm học: 2012 - 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH OAI
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI OLYMPIC MÔN: VẬT LÝ LỚP 8
NĂM HỌC: 2012 - 2013
Thời gian làm bài: 120 phút( không kể thời gian giao đề)
Câu I: (5đ)
1, Một người đi từ A đến B như sau: đi nửa quãng đường đầu với vận tốc 40km/h, và nửa quãng đường còn lại đi với vận tốc 50 km/h. Tìm vận tốc trung bình của người đó trên toàn bộ quãng đường.
2, Một người đi từ A đến B. Cứ đi 15 phút lại nghỉ 5 phút . Vận tốc chặng 1 là 
= 10km/h, chặng 2 là = 20km/h, chặng 3 là = 30km/h ... Biết quãng đường AB là 100km. Tìm vận tốc trung bình trên toàn bộ quãng đường.
Câu II:(5đ)
 Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có tiết diện S = 40cm2, cao h = 10 cm, có khối lượng 160 gam.
1, Thả khối gỗ vào nước . Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên nước. Cho khối lượng riêng của nước là D0 = 1000 kg/m3.
2, Bây giờ người ta khoét một lỗ có diện tích S1 = 4cm2 và độ sâu h1 rồi lấp đầy chì có khối lượng riêng D1 = 11300kg/m3. Khi thả vào nước người ta thấy mực nước bằng với mặt trên của khối gỗ. Tìm h1 của lỗ.
Câu III: (5đ)
Người ta kéo một vật có khối lượng 100 kg trên mặt phẳng nghiêng có chiều dài 10 m, chiều cao 2 m. 
1, Tìm lực kéo ( bỏ qua lực cản ma sát).
2, Thực ra lực cản ma sát là 50N. Hãy tính công toàn phần khi kéo vật trên mặt phẳng nghiêng và Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
3, Khi kéo vật lên hết mặt phẳng nghiêng nếu người đó giữ nguyên công suất và kéo vật trên mặt phẳng nghiêng nằm ngang có lực cản ma sát như trên mặt phẳng nghiêng thì vận tốc của vật tăng lên mấy lần?
Câu IV: (5đ)
Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 500 gam, chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 200c.
1, Tính nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước đó sôi. Biết nhiệt dung riêng của Nhôm là 900J/kgK và của Nước là 4200J/kgK.
2, Nếu người ta dùng một dây đun bằng điện có công suất 1000W để đun sôi ấm nước nói trên ngay từ đầu thì thời gian đun sôi ấm nước là bao lâu? ( Biết Hiệu suất truyền nhiệt là 100%) .
3, Thực tế Hiệu suất truyền nhiệt đạt 80% . Hỏi sau khi đun sôi ấm nước nếu nhấc dây đun ra hỏi sau bao lâu thì ấm nước hạ được 100c. 
...............................................................Hết.................................................................
( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI OLYMPIC 
MÔN : VẬT LÝ LỚP 8 . NĂM HỌC 2012 - 2013.
Câu I: (5đ)
1, Gọi quãng đường từ A đến B là S ( S > 0 km).
Ta có thời gian nửa đầu quãng đường là : 
và thời gian đi nửa cuối quãng đường là : 
Vậy thời gian đi cả quãng đường là : 
Vậy vận tốc trung bình của người đó là: 
2, Ta có quãng đường của người đó đi được chặng 1 là : 
 chặng 2 là : 
 chặng 3 là : 
 ....................................................
 ......................................................
 chặng thứ n là : 
Vậy 
Vì N* và 
Vậy sau 8 chặng người đó đi được quãng đường là:
S1 + S2 + S3 + ...+ S8 = 90 km
Vậy thời gian đi 10 km cuối cùng là : 
Vậy tổng thời gian người đó đi cả quãng đường là: 
Vậy thời gian cả đi và nghỉ là : 
Vậy vận tốc trung bình trên toàn bộ quãng đường là:
Câu II:(5đ)
1, ta có m = 160 g = 0,16kg
Pgỗ = m . 10 = 1,6 (N)
Vậy khi thả vào nước khối gỗ cân bằng.
 Ta có ( h là phần chiều cao ngập )
P = F P = dn . Vngập
P = dn . 
Vậy phần nổi là : 10 - 4 = 6 ( cm)
2, Ta có khối lượng riêng của gỗ là: 
Khối lượng gỗ còn lại sau khi khoét là:
m - m1 = m - V1 . Dgỗ
Khối lượng chì lấp vào là:
m2 = V1 .D1
Vậy khối lượng tổng cộng là: ( m - m1 + m2) (kg).
 P = 10.m = 10 ( m - m1 + m2) (N)
Vì khối gỗ gập hoàn toàn nên P = F
 10( m - m1 + m2) = dn . S . h (*)
Thay m1 = Dgỗ . S1 . h1
 m2 = Dchì . S1 . h1
Thay vào (*) h1 = 5,5 (cm).
Câu III.(5 đ)
Vật có khối lượng m = 100kg P = 10 m = 1000 N
1, Theo hệ thức mặt phẳng nghiêng:
Vậy lực kéo vật khi F ma sát không đáng kể là 200(N)
2, Thực tế lực ma sát là 50(N) nên lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là F = 200 + 50 = 250 (N)
Vậy công toàn phần là : ATP = . = 250 . 10 = 2500(J)
Công có ích là : ACi = P. h = 1000 . 2 = 2000(J)
Theo công thức H = 
3, Sau khi vật chuyển động hết MPN tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang có lực cản ma sát như lực cản ma sát trên mặt phẳng nghiêng nên lực kéo vất trên mặt phẳng nằm ngang là:
F = 50(N)
Mà công suất kéo không thay đổi
Ta có : 
Gọi vận tốc trên MPN là 
Vận tốc trên MP nằm ngang là 
Ta có P = 250 . = 50 . 
. Vậy vận tốc tăng lên 5 lần.
Câu IV : (5đ)
1, Ta có NL thu vào để 0,5 kg Nhôm tăng nhiệt độ từ 200c lên 1000c :
Q1 = C.m.t = 900 . 0,5 . 80 = 36000(J)
N lượng thu vào của 2 kg nước tăng nhiệt độ từ 200c lên 1000c là :
Q2 = C.m.t = 4200 . 2 . 80 = 672000(J)
Vậy nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là :
Q = Q1 + Q2 = 36000 + 672 000 = 708 000(J)
2, Nếu dùng dây có công suất 1000W để đun ấp nước , tức là cứ 1 giây dây đun cung cấp cho ấm một nhiệt lượng là 1000J.
Vậy thời gian đun sôi ấm nước là :
3, Thực tế hiệu suất truyền nhiệt đạt 80% có nghĩa là cứ một giây nhiệt lượng tỏa ra môi trường là 200 J.
Vậy sau khi đun sôi nhấc dây đun ra thì lúc này ấm nước tỏa nhiệt ra môi trường, cứ 1 giây tỏa ra môi trường là 200 J.
Nhiệt lượng tỏa ra của 500 g Nhôm để hạ được 100c là :
Q3 = C.m.t = 900.0,5.10 = 4500(J)
Nhiệt lượng tỏa ra của 2kg nước để hạ được 100c là :
Q4 = C.m.t = 4200 . 2 . 10 = 84 000(J).
Vậy thời gian ấm nước hạ được 100c là :
442,5(giây).
__________________________Hết________________________
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,75đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1đ
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

File đính kèm:

  • docĐề Olympic Lý 8 (12-13).doc
Giáo án liên quan