Đề thi đề nghị học kì I môn Văn - Khối 8

I- PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 2 điểm )

Học sinh khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất , mỗi câu đạt 0,25 điểm .

* Cu hỏi nhận biết:

Câu 1 : Theo em những biểu hiện nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải .

a. Chấp hành tốt nội qui của cơ quan nhà trường .

b Phê phán những ý trái quan điểm với mình .

 c Chỉ làm những việc mình thích .

d. Không phê phán những việc làm sai .

Câu 2 : Em tán thành ý kiến nào sau đây :

 a . An đến xin điểm cô giáo .

 b . Ông Thành giám đốc luôn nhận quà cáp .

 c . Vì nghèo cán bộ kiểm lâm chặt cây rừng bán .

 d . Nhân viên khách sạn trả tiền dư cho khách .

 

doc9 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi đề nghị học kì I môn Văn - Khối 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 PHÒNG GD-ĐT MANG THÍT
 TRƯỜNG THCS TÂN LONG	 
 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ I – Năm học : 2014 – 2015.	 	 Môn : VĂN - Khối 8 .
	 Thời gian làm bài : 90 phút .	
 * Ma trận đề:	
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tởng cợng
Nhận diện các từ tượng hình, từ tượng thanh trong một đoạn trích.
Hiểu được khái niệm từ tượng hình, từ tượng thanh.
1/ Từ tượng hình, từ tượng thanh
Số câu
Số điểm
1
1
1
2
2/ Truyện ngắn:” Chiếc lá cuối cùng”
.Lý giải được vấn đề nhân sinh trong một tác phẩm truyện.
Số câu
Số điểm
1
 1
1
3/ Tạo lập văn bản
Viết bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng.
Số câu
Số điểm
1
7
7
 Tổng số câu
Số điểm
1
 2
1
 1
1
 3
3
 10
 Đề :
Câu 1:Thế nào là từ tượng hình? từ tượng thanh?
 Xác định từ tượng hình va từ tượng thanh trong đoạn trích sau:
 “ Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xơ lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng mĩm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khĩc”
Câu 2: Kết thúc truyện : “ Chiếc lá cuối cùng” của O. Hen-ri, Xiu đã nĩi với Giơn- xi: “Đĩ là kiệt tác của bác Bơ-men”
 Theo em, chiếc lá cuối cùng ấy cĩ xứng đáng là một kiệt tác hay khơng? Vì sao?
Câu 3: Viết một bài văn thuyết minh về chiếc phích nước( Bình thuỷ).
 Đáp án- biểu điểm
 Câu 1: ( 2 điểm)
 Học sinh nêu đúng khái niệm từ tượng hình, từ tượng thanh ( 1 điểm).
 Từ tượng hình và từ tượng thanh trong đoạn trích : ( Mỗi từ 0,25 đ)
 - Từ tượng hình: Co rúm, ngoẹo, mĩm mém.
 - Từ tượng thanh: Hu hu 
Câu 2: ( 1 điểm) Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác, vì: 
 - Nĩ được vẽ trong một hồn cảnh rất đặc biệt mà lại sinh động giống như thật-> Thể hiện một tài năng lớn.
 - Nĩ cĩ giá trị nhân sinh: Cứu sống một mạng người.
 Câu 3: 
 a/ Mở bài: ( 1 điểm)
 - Giới thiệu được cái phích nước( bình thuỷ) là đồ dùng thường cĩ trong mỗi gia đình, ai cũng biết đĩ là đồ dùng thơng dụng.
 b/ Thân bài ( 5 điểm)
 - Cấu tạo: Cĩ hai phần.
 + Vỏ: Làm bằng nhựa hoặc nhơm. Cĩ trang trí hoa văn.
 + Ruột : Làm bằng thuỷ tinh, cĩ tráng bạc.
 - Cơng dụng: Dùng trong sinh hoạt gia đình, giữ nhiệt, giữ nước được nĩng lâu.
 - Hiệu quả: Giữ cho nước nĩng khoảng 6-8 giờ từ 1000 C cịn giữ nĩng khoảng 700 C.
 - Bảo quản: Giữ khơng để vỡ.
 c/ Kết bài: ( 1 điểm)
 Phích nước rất tiện dụng, gắn liền với sinh hoạt đời sống gia đình.
	PHÒNG GD-ĐT MANG THÍT
 TRƯỜNG THCS TÂN LONG	 
 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ I – Năm học : 2014 – 2015	Môn : GDCD - Khối 8 	 Thời gian làm bài : 60 phút .	
 MA TRẬN:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tởng cợng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1-/Tơn trọng lẽ phải.
- Pháp luật và kỉ luật.
Nhận dạng được một biểu hiện của tơn trọng lẽ phải.
Hiểu được thế nào là pháp luật-kỉ luật.
- Biết phân biệt được những hành vi của pháp luật và kỉ luật
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
1
0,25
1
2
2/-Liêm khiết.
-Pháp luật và kỉ luật
Nhận biết được hành vi thể hiện của tính liêm khiết
xác định được ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật trong đời sống của con người.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
1
0,25
1
3
3/ Giữ chữ tín.
- Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
Hiểu được ý nghĩa của việc giữ chữ tín
Biết xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
1
0,25
1
3
4/Pháp luật và kỉ luật
Hiểu được mối quan hệ giữ Pháp luật và kỉ luật
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
1
0,25
5/Tơn trọng người khác
Biết phân biệt những hành vi tơn trọng với hành vi thiếu tơn trọng người khác
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
1
0,25
6/ Xây dựng tình bạn trong sáng , lành mạnh
Biết xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh đối với người khác giới
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
1
0,25
7/Xây dựng nếp sống văn hố ở cộng đồng dân cư
Phân tích nghĩa của các thành ngữ để phân biệt được hành vi thể hiện nếp sống văn hố ở cộng đồng dân cư.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
1
0,25
8/ Tự lập
Vận dụng sự hiểu biết về biểu hiện của tính tự lập để đưa ra quyết định đúng hoặc sai.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
1
0,25
Tổng số câu
2
2
1
2
1
2
1
11
Tổng số điểm
0,5
0,5
2
0,5
3
0,5
3
10
Tỷ lệ
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 2 điểm )
Học sinh khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất , mỗi câu đạt 0,25 điểm .
* Câu hỏi nhận biết:
Câu 1 : Theo em những biểu hiện nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải .
Chấp hành tốt nội qui của cơ quan nhà trường . 
b Phê phán những ý trái quan điểm với mình .
 c Chỉ làm những việc mình thích .	
d. Không phê phán những việc làm sai .
Câu 2 : Em tán thành ý kiến nào sau đây :
	a . An đến xin điểm cô giáo .	
 b . Ôâng Thành giám đốc luôn nhận quà cáp .
	c . Vì nghèo cán bộ kiểm lâm chặt cây rừng bán .
 d . Nhân viên khách sạn trả tiền dư cho khách .
* Câu hỏi thơng hiểu:
Câu 3 : Ý kiến nào dưới đây là đúng?
a. Pháp luật chỉ cần thiết đối với những người khơng cĩ tính kỉ luật..	
b. Nội qui của nhà trường, qui định của cơ quan cũng là Pháp luật. Vì mọi người đều phải tuân theo.
c. Kỉ luật của tập thể phải phù hợp với pháp luật của nhà nước.	
d. Điều lệ đội thiếu niên tiền phong cũng cĩ thể coi là Pháp luật.Vì Đội là một tổ chức chính trị của tuổi thiếu niên.
Câu 4 Thế nào là giữ chữ tín:
Giữ chữ tín là coi trọng lịng tốt của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tơn trọng nhau..	
b Giữ chữ tín là coi trọng lịng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tơn trọng nhau..
c. Giữ chữ tín là coi trọng lịng tin của mọi người đối với mình .Biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau.
d. Giữ chữ tín là coi trọng lịng tốt của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết giúp đỡ nhau. 
* Câu hỏi vận dụng thấp:
Câu 5 :Nếu chứng kiến cảnh các bạn chế giễu, trêu chọc một người khuyết tật thì em sẽ làm gì?
	a. Bỏ đi khơng cĩ ý kiến gì.	
 b. Nĩi các bạn khơng chế giễu người khuyết tật rồi bỏ đi .
	c. Khuyên các bạn khơng chế giễu người khuyết tật và hỏi xem họ cần giúp đỡ gì.
 d. Hùa theo các bạn. 
Câu 6 : Em tán thành cách ứng xử nào dưới đây trong quan hệ với bạn khác giới?.
a Cư xử tự nhiên, khơng cần giữ gìn ý tứ .	
b. Vơ tư, cư xử với bạn khác giới cũng như với bạn cùng giới..
c. Giữ một khoảng cách nhất định trong quan hệ tình cảm và giao tiếp.	
d. Chiều theo mọi yêu cầu, mong muốn của bạn.
* Câu hỏi vận dụng cao:
Câu 7 :Câu thành ngữ nào dưới đây cĩ liên quan đến việc xây dựng nếp sống văn hố ở cộng đồng dân cư?:
Tương thân tương ái.	b. Tương kế tựu kế.
c. Một nắng hai sương.	 d. Phú quí sinh lễ nghĩa.
Câu 8 : Em tán thành hoặc khơng tán thành ý kiến nào dưới đây?
Ý kiến
Tán thành
Khơng tán thành
A. Con nhà giàu thì khơng cần tự lập
B. Người cĩ tính tự lập thường thành cơng trong cuộc sống.
C. Người cĩ tính tự lập phải trãi qua nhiều khĩ khăn, vất vả trong cuộc sống.
D. Người cĩ tính tự lập khơng cần đến sự giúp đõ của người khác.
E. Khi trưởng thành mới cần rèn luyện tính tự lập
II – PHẦN TỰ LUẬN : ( 8 điểm ) .
 * Câu hỏi thơng hiểu:
Câu 1 : Pháp luật là gì ? Thế nào là kỉ luật ? Tại sao bảng nội qui của trường không thể coi là pháp luật ? ( 2 đ )
* Câu hỏi vận dụng thấp:
Câu 2 : Cĩ ý kiến cho rằng pháp luật và kỉ luật là những phương tiện để quản lý con người, nĩ chỉ cĩ lợi cho xã hội, chứ khơng mang lại lợi ích gì cho con người; trái lại, nĩ làm cho con người bị gị bĩ, mất tự do, hạn chế sự phát triển. Em cĩ tán thành ý kiến đĩ khơng? Vì sao? ( 3 đ ) .
* Câu hỏi vận dụng cao:
Câu 3 : ( 3 đ). Em sẽ làm gì trong những tình huống sau:
 a. Khi thấy bạn mình bị kẻ xấu rủ rê, lơi kéo sử dụng ma tuý?
 b. Khi thấy bạn mình cĩ chuyện buồn hoặc gặp khĩ khăn, rủi ro trong cuộc sống?
 ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM: (3điểm)
1a, 2d, 3c, 4c, 5c, 6c, 7a, 8b.
 II. TỰ LUẬN ( 7 điểm)
 Câu 1 :( 3 điểm)
 - Pháp luật là các qui tắc xử sự chung,có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
 - Kỷ luật : Là những qui định chung của một cồng đồng , hoặc của tổ chức xã hội ( nhà trường, cơ sở sản xuất, cơ quan.... ) Yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc.
 - Bảng nội qui của nhà trường không thể coi là pháp luật vì nó không phải do nhà nước ban hành.
 Câu 2: ( 3 điểm)
 - Khơng tán thành. Vì pháp luật và kỉ luậtđảm bảo cho xã hội cĩ trật tự, kỉ cương, quyền lợicủa mọi người được bảo đảm, khơng ai được vi phạm quyền của người khác. Do đĩ , khơng những tạo điều kiện cho xã hội phát triển, mà cịn tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát triển.
 Câu 3: ( 3 điểm)
a. TRường hợp bạn em bị kẻ xấu lơi kéo, dụ dỗ, em cần (1,5đ)
- Khơng xa lánh bạn mà kiên trì cùng mọi ngườitìm cách khuyên can bạn, giúp bạn khơng sa vào cạm bẩy của kẻ xấu.
- Báo cho nhà trường, cha mẹ bạn đĩ biết để cĩ biện pháp ngăn chặn.
-Tố cáo kẻ xấu với những người cĩ trách nhiệm để xử lý.
b. Trường hợp bạn em cĩ chuyện buồn hoặc gặp khĩ khăn rủi ro (1,5đ)
- Quan tâm chia buồn cùng bạn, hỏi han xem bạn gặp khĩ khăn gì.
- Giúp bạn khắc phục khĩ khăn tuỳ theo sức lực và khả năng của mình.
- Trao đổi với các bạn khácđể cùng chia sẻ, giúp đỡ bạn đĩ.

File đính kèm:

  • docDE THI TK HKI VAN 8.doc
Giáo án liên quan