Đề kiểm tra định kỳ lần 4 (đọc hiểu) - Năm học 2009 - 2010 môn Tiếng Việt lớp 5

Đọc thầm doạn văn sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:

Trong lớp em, có bạn Hải người hơi mập vì thế ai củng gọi là "Hải Béo". Hải Béo có tính rất tốt. Một hôm, trên đường đi học, Hải và Nam cùng đi. Không may xe của Nam bị hỏng, đi không được nữa; Hải cũng dừng xe lại xem. Hai bạn loay hoay sửa mãi cũmg không được. Hải nói với Nam:

 - Cậu gửi xe vào nhà cạnh đường rồi đi cùng với mình đến trường!

1- Dấu phẩy trong câu đầu có tác dụng:

 a- Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

 b- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ

 c- Ngăn cách các vế câu ghép.

2- Dấu gạch ngang ở câu cuối có tác dụng:

 a- Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.

 b- Đánh dấu phần chú thích trong câu.

 c- Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

3- Gạch dưới chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu sau và viết tắt ở dưới:

 Một hôm, trên đường đi học, Hải và Nam cùng đi.

 

doc2 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra định kỳ lần 4 (đọc hiểu) - Năm học 2009 - 2010 môn Tiếng Việt lớp 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Số báo danh
.....................
 Điểm
........................
 ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 4 (ĐỌC HIỂU) - Năm học 2009 - 2010
Môn tiếng Việt lớp 5 ( Thời gian làm bài: 30 phút)
 Đọc thầm doạn văn sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
Trong lớp em, có bạn Hải người hơi mập vì thế ai củng gọi là "Hải Béo". Hải Béo có tính rất tốt. Một hôm, trên đường đi học, Hải và Nam cùng đi. Không may xe của Nam bị hỏng, đi không được nữa; Hải cũng dừng xe lại xem. Hai bạn loay hoay sửa mãi cũmg không được. Hải nói với Nam:
 - Cậu gửi xe vào nhà cạnh đường rồi đi cùng với mình đến trường!
1- Dấu phẩy trong câu đầu có tác dụng:
 a- Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
 b- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ
 c- Ngăn cách các vế câu ghép.
2- Dấu gạch ngang ở câu cuối có tác dụng:
 a- Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
 b- Đánh dấu phần chú thích trong câu.
 c- Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
3- Gạch dưới chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu sau và viết tắt ở dưới:
 Một hôm, trên đường đi học, Hải và Nam cùng đi.
 .................................................................................
4- Đoạn văn trên miệu tả:
 a- Ngoại hình của bạn Hải
 b- Tính cách tốt bụng của bạn Hải.
 c- Ngoại hình và tính cách tốt bụng của bạn Hải.
5- Đoạn văn trên có:
 a- 1 từ láy, đó là ......................................................................
 b- 2 từ láy, đó là.......................................................................
 c- 3 từ láy, đó là.......................................................................
6- Câu văn:" Không may xe của Nam bị hỏng, đi không được nữa; Hải cũng dừng xe lại xem" là câu:
 a- Câu đơn.
 b- Câu ghép
 c- Không xác định được câu đơn hay câu ghép.
7- Câu cuối bài là câu:
 a- câu hỏi. 
 b- Câu kể.
 c- Câu khiến
 GV: Phan Doãn Thanh

File đính kèm:

  • dockt_HK2_TV5.doc